Sáng kiến kinh nghiệm của Nguyễn Lệ Hằng

11 169 0
Sáng kiến kinh nghiệm của Nguyễn Lệ Hằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S GD&T TUYấN QUANG TRNG PT THI HềA SNG KIN KINH NGHIM TRONG GING DY MễN NG VN THPT TấN SNG KIN: Cách tổ chức, hớng dẫn học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá tri thức mới trong giờ Đọc hiểu văn bản ngữ văn . GIO VIấN THC HIN: NGUYN L HNG T: VN S 1. Mễ T í TNG: A. HIN TRNG V NGUYấN NHN CH YU CA HIN TRNG Giỏo viờn chỳng ta hin nay vn cũn thúi quen dy hc theo kiu truyn th kin thc mt chiu: giỏo viờn ging gii, hc sinh lng nghe, ghi nh v bit nhc li ỳng nhng iu m giỏo viờn ó truyn t. Giỏo viờn ch ng cung cp kin thc cho hc sinh, ỏp t nhng kinh nghim, hiu bit, cỏch cm, cỏch ngh ca mỡnh ti hc sinh. Nhiu giỏo viờn cha chỳ trng n vic tip thu, vn dng kin thc ca hc sinh cng nh vic ch ra cho ngi hc con ng tớch cc ch ng thu nhn kin thc. Do ú, cú nhng gi dy c giỏo viờn tin hnh nh mt gi din thuyt, thm chớ giỏo viờn cũn c chm cho hc sinh chộp li nhng gỡ cú sn giỏo ỏn. Gi hc tỏc phm vn chng vỡ th vn cha thu hỳt c s chỳ ý v to ra s hng thỳ i vi ngi hc. B.í TNG: Trải qua một thời gian dài tiến hành đổi mới phơng pháp dạy - học, chúng ta đang cố gắng thay đổi kiểu dạy học thuyết trình thầy nói - trò nghe, ghi chép và thay vào đó là hình thức dạy - học mới: thầy tổ chức, định hớng, trò chủ động nắm bắt tri thức vận dụng tri thức. Song đổi mới phơng pháp dạy học không phải chỉ là đổi mới hình thức thầy thuyết trình, truyền thụ một chiều, trò nghe, ghi chép sang hình thức thầy định hớng, tổ chức, trò hoạt động chủ động nắm bắt kiến thức mà quan trọng hơn là quan tâm đến cách dạy của thầy và cách học của trò trớc sự phát triển chung của nhân loại. Thầy vẫn nói nhng thầy nói (thuyết trình) nh thế nào? Thầy nói lại nội dung sách giáo khoa hay thầy phân tích, cắt nghĩa những điều viết trong sách mà ngời học cha hiểu. Trò chỉ học những điều viết trong sách một cách "chăm chỉ" hay từ sự gợi mở của thầy, để tự tìm kiếm tri thức, mở rộng hiểu biết nâng cao tầm nhận thức Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ đi các phơng pháp dạy học truyền thống. Trong số các phơng pháp dạy học truyền thống có lịch sử lâu đời của ta có nhiều phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh. Việc khám phá ra một phơng pháp mới không quan trọng bằng việc áp dụng phơng pháp đó nh thế nào trong quá trình giảng dạy với từng bài học cụ thể. Do đó trong quá trình giảng dạy tôi đã kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp dạy học tích cực cho một tiết học, vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy văn truyền thống và hiện đại, tuỳ đặc trng từng bài, từng phạm vi kiến thức mà nghiên cứu và sử dụng một cách hợp lí, có hiệu quả, chú trọng việc áp dụng có hiệu quả phơng pháp mới và đồ dùng dạy học trong giờ đọc văn nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh, hớng dẫn học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá tri thức mới nh: Hớng dẫn học sinh đọc ở nhà và đọc trên lớp, sử dụng cú hiu qu hệ thống câu hỏi phát vấn gợi mở, sử dụng mô hình trong hoạt động đọc hiểu, s dng cú hiu qu phng phỏp tho lun nhúm v tớch cc s dng cỏc phng tin dy trc quan phc v vic dy v hc Tụi tin chc rng, nu chỳng ta dy c nh th, hc sinh chng nhng thoi mỏi m cũn rt thớch hc vn. Hc sinh s cú hng thỳ, tp trung chỳ ý tớch cc tham gia xõy dng bi, sỏng to trong quỏ trỡnh hc tp, t mỡnh chim lnh bi vn, t rỳt ra nhng kt lun, nhng bi hc cn thit cho mỡnh vi s ch ng ti a. Cú nh vy, hc sinh mi thy hng thỳ v cm thy mỡnh cng l ngi “đồng sáng tạo” với tác giả Sau này ra công tác nhất định họ sẽ hướng về ánh sáng, trọng lẽ phải, trọng tình bạn, tình người, chủ động trong cuộc sống III. NỘI DUNG CÔNG VIỆC: Chuẩn bị và thiết kế một giờ học là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Dưới đây là những công việc cần làm để thực hiện nội dung sáng kiến: 1. Chuẩn bị kĩ bài soạn: Để tổ chức tốt các hoạt động học tập của học sinh gv phải chuẩn bị kĩ bài soạn. Đây là hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa GV với HS, giữa HS với HS nhằm đạt được những mục tiêu của bài học. Khi thiết kế bài soạn Gv phải Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học; xác định những KT, KN, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS; xác định trình tự logic của bài học. Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. 2. Thực hiện giờ dạy học: Một giờ dạy học nên được thực hiện theo các bước cơ bản theo quy trình của một tiết dạy nhưng để giờ học ngữ văn có hiệu quả cao thì GV phải biết thiết kế tổ chức HS thực hiện các hoạt động học tập ngữ văn nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng nghe - nói - đọc - viết, năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương. Thường xuyên điều chỉnh các hoạt động học tập của HS, động viên và luôn tạo điều kiện cho các em tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận, giải mã và sản sinh văn bản. Song song đó, GV phải biết sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị đồ dùng và ứng dụng CNTT để khai thác và vận dụng kiến thức ngữ văn có hiệu quả. Bằng mọi cách GV phải tạo điều kiện cho HS rèn luyện kỹ năng học tập tích cực, chủ động, hình thành thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Trong giảng dạy cần chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng nghe - nói - đọc - viết mà HS đã có. 3. Lªn kÕ ho¹ch cô thÓ ®Ó thùc hiÖn néi dung sáng kiến trong năm học 2009-2010 đối với đới tượng học sinh lớp 12C8. IV .TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: A. Quy trình, cách thức tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức mới trong giờ học ngữ văn: 1. Quy trình thực hiện: - Chuẩn bị kĩ bài soạn. - Tổ chức hướng dẫn hoạt động học của học sinh. 2. Cách thức thực hiện: 2.1. Cách híng dÉn häc sinh ®äc ë nhµ vµ ®äc trªn líp. Theo phạm vi và giới hạn vân dụng các hình thức đọc có thể phối hợp đọc chuẩn bị ở nhà và đọc trên lớp với những nhiệm vụ đọc tơng ứng phát huy lợi thế của hình thức đọc ấy. Nên bằng những định hớng hấp dẫn và vừa sức để khuyết khích, tạo điều kiện cho học sinh tiến hành hoạt động đọc ở nhà đển làm quen với tác phẩm bằng hứng thú tự nhiên. Có thể nói, hình thức đọc này là bớc khởi đầu cực kỳ quan trọng mà lâu nay không đợc quan tâm đúng mức. Cách hớng dẫn của các SGK cũng nh sự lãng quên của ngời dạy khiến cho một số học sinh không nhỏ, nếu không muốn nói là đa số, cha có thói quen đọc tác phẩm ở nhà, phần chuẩn bị là sự chắp vá tuỳ tiện từ nhiều cuốn sách tham khảo mang tính đối phó, đến lớp trong một tâm thế hoàn toàn thụ động. Do vậy giáo viên nên hớng dẫn cho học sinh đọc bài trớc ở nhà, giới thiệu để học sinh su tầm và biết cách sử dụng các sách tài liệu tham khảo Cần cho học sinh thấy rõ đây sẽ là cách đọc hoàn toàn cho riêng mình, ở đó việc đọc văn thực sự mang âm vang và mới có khả năng làm sống dậy những cảm thức,rung động riêng t, khơi gợi nhiều chiều liên tởng, tởng tợng, đa ng- ời đọc lặn sâu vào tâm linh và đôi khi có thể chạm đến những khía cạnh riêng t sâu thẳm. Đọc thành tiếng là hình thức tiếp nhận thông tin chữ viết sơ khai của loài ngời. Đó là hoạt động tái tạo văn bản từ dạng thức chữ viết hoàn trả về lời nói có âm thanh sống động nguyên thuỷ của nó, trong đó diễn ra sự phối hợp của các cơ quan thị giác, cơ quan phát âm, cơ quan thính giác gắn bó với quá trình nắm vững ý nghĩa qua những gì đã đọc đợc. Trong giờ học TPVC cần chú ý vận dụng hợp lý hình thức đọc và nghe đọc để làm sống dậy phần bản chất âm thanh của ngôn ngữ, đọc để giáo viên và cả lớp cùng nghe nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm và nhất là để bản thân rèn luyện khả năng cảm thụ ngôn từ nghệ thuật. Đọc rồi lắng nghe để điều chỉnh giọng đọc cho phù hợp với giọng điệu, linh hồn của tác phẩm văn chơng trong quá trình cố gắng đọc để làm cho nó vang lên nh vậy, chắc chắn ngời đọc có thể tự chiêm nghiệm và cảm nhận phong phú hơn những màu sắc ngôn ngữ và ý nghĩa của nó. Tuỳ từng tiết học, theo phân phối thời gian cho từng bài mà giáo viên linh hoạt chọn cách đọc cho phù hợp : Đọc trọn vẹn tác phẩm, đọc diễn cảm, đọc chọn lọc ( từng phần, từng đoạn), đọc tóm tắt, đọc phân vai VD: Đối với các tác phẩm thơ GV cần đọc mẫu và hớng dẫn học sinh cách đọc làm sao để toát nên cái thần cái hồn của tác phẩm để học sinh thấy hay mà say mê học, say mê tìm hiểu tác phẩm. Đối với văn bản văn xuôi có đối thoại giữa các nhân vật Vd: Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài xa, Những đứa con trong gia đình và thể loại kịch: ( Hồn Trơng Ba da hàng thịt ) thì nên tổ chức cho học sinh sắm vai, đọc phân vai để học sinh có điều kiện nhập thân vào nhân vật, đặt mình vào trong bối cảnh của câu chuyện * VD về các hoạt động của giáo viên và học sinh trong dạy học theo phơng pháp sắm vai, đọc phân vai: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Nêu tình huống 1- Hiểu, nhận thức tình huống 2- Xác định nhiệm vụ từng vai diễn 2- Hiểu nhiệm vụ các vai 3- Khuyến khích học sinh nhận vai 3- Xung phong nhận vai 4- Dành thời gian cho các vai diễn hội ý - Giao nhiệm vụ quan sát cho các học sinh. 4- Thảo luận về cách thể hiện vai diễn - Các học sinh khác: + Hiểu nhiệm vụ + Quan sát vai diễn 5- Quan sát trình diễn của học sinh 5- Học sinh trình diễn - Các học sinh khác quan sát. 6- Khuyến khích học sinh nhận xét - bình luận 6- Các vai phát biểu cảm xúc - Học sinh khác bình luận, nhận xét 7- Gợi ý bổ sung 7- Rút ra bài học. 8- Nhận xét, đánh giá, kết luận. 8- Học sinh có thể cùng tham gia. 2.2. Cỏch sử dụng hệ thống câu hỏi phát vấn gợi mở : các câu hỏi sâu chuỗi liên kết các khía cạnh nội dung của một vấn đề theo phơng pháp quy nạp, theo chiều từ dễ đến khó, theo quy luật tiếp nhận của t duy để học sinh đễ dàng nhận biết, rồi từ nhận biết mà nâng dần lên mức độ thông hiểu ở các cấp độ nông sâu khác nhau. Qua việc thông hiểu nội dung tri thức mới hình thành cho học sinh khả năng tự nhận xét, đánh giá vấn đề theo cách hiểu của bản thân. Hệ thống câu hỏi theo chiều tăng dần của độ khó vừa phù hợp với quy luật của sự nhận thức vừa phù hợp với mọi đối tợng học sinh từ yếu kém đến trung bình, Khá, Giỏi (khi mà trình độ nhận thức của học sinh trong một lớp học không đồng đều) nh vậy sẽ kích thích đợc hứng thú học tập của mọi đối tợng học sinh khiến cho học sinh yếu kém có thể hiểu bài dễ dàng, học sinh khá giỏi không cảm thấy bài học nhạt nhẽo Thiết kế đợc hệ thống câu hỏi nh vậy không phải điều dễ dàng nó đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị thật công phu và kĩ lỡng từng nội dung đơn vị kiến thức Với hệ thống câu hỏi hợp lí, logic, sâu chuỗi, ăn khớp với nhau cùng hớng đến một nội dung nhất định nhằm làm sáng rõ nội dung ấy thì giáo viên sẽ lôi cuốn đợc học sinh vào một guồng quay đầy hứng khởi. VD1 : Dạy bài : Ngời lái đò sông Đà (một tác phẩm hay nhng khó tiếp nhận đối với học sinh bởi tác phẩm đợc viết bằng một văn phong tài hoa và uyên bác của ngời nghệ sĩ bậc thầy trong lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ ) Khi khai thác về tính cách hung bạo của con sông Đà tôi đã thiết kế hệ thống câu hỏi gợi mở theo hớng quy nạp nh sau : - GV: Cảnh bờ đá sông Đà đợc miêu tả nh ra sao, bằng thủ pháp nghệ thuật gì ? Hãy liệt kê những chi tiết miêu tả cảnh tợng đó ? ( dành cho mọi đối tợng h/s) ( Hs căn cứ vào văn bản ngôn từ của tác phẩm để phát hiện ra các tín hiệu thẩm mĩ đã đợc tổ chức theo y đồ của nhà văn : Bờ sông dựng vách thành, vách đá chẹt lòng sông nh một cái yết hầu có, quãng sông chỗ đó sâu, tối và lạnh ) - GV: Cảnh bờ đá sông Đà gợi cho em ấn tợng nh thế nào ? ( Dành cho mọi đối tợng hs ) (-> Gợi cảm giác ghê rợn ) - GV: Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh ghềnh thác và những cái hút nớc sông Đà ? ( dành cho mọi đối tợng học sinh) (- Cnh thỏc nc ghê rợn c miờu t t xa ti gn :cũn xa, ó nghe ting nc rộo gm mói rộo to mói lờn. Ting thỏc nh oỏn trỏch khi nh van xin, khi nh khiờu khớch, ging gn m ch nho. n gn thỡ nú rng lờn nh ting mt ngn con trõu mng ang lng ln gia rng vu rng tre na n la, ang phỏ tuụng rng la, rng la cựng gm thột vi n trõu da chỏy bựng bựng, khi ti thỏc ri, ngot khỳc sụng ln, thy súng bt ó trng xúa c mt chõn gii ỏ - Những cái hút nớc xoáy tít đáy sẵn sàng ăn tơi, nuốt chửng bất cứ con thuyền nào. . ghềnh Hát Loóng nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió nh đòi nợ xuýt quanh năm ) GV: Hình ảnh ghềnh thác và những cái hút nớc sông Đà đợc miêu tả bằng những thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biểu đạt của các thủ pháp nghệ thuật đó ? ( Dành cho hs từ TB trở lên) (- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá, hình ảnh so sánh độc đáo ( so sánh nớc với lửa ), đặt câu đặc biệt => Biểu thị sự dữ dội hung tợn của con sông Đà, sự hùng vĩ, khắc nghiệt của thiên nhiên Tây Bắc.) - GV: Trong cuộc thuỷ chiến với ngời lái đò con sông đã bộc lộ hết bản chất của mình nh thế nào ? ( dành cho mọi đối tợng h/s) (- Con sụng Tõy Bc ging nh mt loi thy quỏi khụn ngoan, gio quyt, nham him v hung ỏc. Con sụng quỏi ỏc nh by thch trn trờn sụng: khi n np mai phc, khi la ming ỏnh li du kớch, khi lt cỏnh ỏnh qut li theo li vu hi, khi liu mng ỏnh dn dp t phớa, khi ỏnh ming ũn him c nht) - GV: Nh vậy với Nguyễn Tuân Sông Đà có phải chỉ là một dòng sông bình thờng, vô tri không ? ( dành cho mọi đối tợng h/s) (- Sông Đà là một sinh thể sống động, có hành động, tính cách phức tạp ) - GV: Em có nhận xét gì về đặc điểm văn phong Nguyễn Tuân qua đoạn văn miêu tả nét tính cách hung bạo của con sông Đà.? ( câu hỏi khó hớng đến đối tợng hs khá giỏi) (=> tỏc gi ch yu s dng ngh thut quõn s, vừ thut miờu t tớnh cht hung bo ca con sụng. Ngụn ng sinh ng giu cht to hỡnh => Cách miêu tả đầy ấn tợng thể hiện sự tài hoa uyên bác của nhà văn Nguyễn Tuân) . Gv: Hãy viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về nét tính cách hung bạo của con sông Đà ? ( dành cho mọi đối tợng h/s) VD2 : Dạy đoạn trích "Đất nớc" Trích Trờng ca mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm , khai thác nội dung : t tởng đất nớc của nhân dân trong đoạn thơ tôi đã thiết kế hệ thống câu hỏi gợi mở theo hớng quy nạp nh sau : - GV: Đất nớc đợc Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận qua những phơng diện nào ? Theo định nghĩa riêng của Nguyễn Khoa Điềm đất nớc đợc kết tinh từ đâu? ( dành cho mọi đối tợng h/s) (- Đất nớc đợc cảm nhận qua rất nhiều phơng diện: địa lý, lịch sử, không gian, thời gian, thế hệ con ngời , từ chiều sâu văn hoá, kịch sử, phong tục tập quán - Đất nớc không ở đâu xa mà đợc kết tinh, hoá thân trong cuộc sống của mỗi con ngời, kế thừa về di sản văn hoá tinh thần vật chất của dân tộc -> Hình ảnh đất nớc hiện lên gần gũi, gắn bó) . - GV: Kể tên những cảnh quan kì thú đợc miêu tả trong đoạn thơ? ( câu hỏi dành cho học sinh yếu kém) ( HS căn cứ vào văn bản ngôn từ tác phẩm để liệt kê, phát hiện ra các tín hiệu thẩm mĩ) GV: Dụng ý của tác giả khi miêu tả một loạt những cảnh quan kì thú gắn liền với cuộc sống của con ngời là gì ? ( câu hỏi khó hớng đến đối tợng h/s khá, giỏi) (- Dụng y khẳng định: Đất nớc là sự hoá thân những cuộc đời-> cách nhìn có chiều sâu t tởng dân tộc của tác giả : là những phát hiện rất mới về thiên nhiên đất nớc. Những núi Bút, non Nghiên, núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, vốn đã rất quen thuộc nay bỗng trở lên thật lạ. Nó không phải là sản phẩm của Tạo hoá mà là tâm hồn, là số phận của Nhân dân. Đến đây, thiên nhiên, tạo hoá không phải là cái làm nảy sinh ra những câu chuyện đầy huyền thoại mà chính những câu chuyện về những tâm hồn, những số phận của con ngời trong quá khứ làm cho những danh thắng kia có tâm hồn, làm cho nó sống mãi. Ngời ta yêu thích nó, say mê với nó. Đúng là ở cái phần tâm hồn kia, cái nhìn rất thơ của tác giả đi đến một khái quát đầy thấm thía: Ôi Đất Nớc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hoá núi sông ta ) - GV:Ngoài việc kể tên những cảnh quan kì thú tác giả còn nhắc tới ai, nhắc tới điều gì ? ( câu hỏi dành cho mọi đối tợng h/s) ( - Tác giả không điểm tên các triều đại, những anh hùng kiệt xuất mà nói về những con ngời bình dị vô danh nhng đã làm ra đất nớc, truyền lại cho con cháu mai sau những giá trị văn hoá, vật chất tinh thần của dân tộc. ) - GV: Cuối cùng ông khẳng định điều gì ? lời khẳng định ấy có ý nghĩa nh thế nào? ( câu hỏi dành cho mọi đối tợng h/s) ( Từ những khái quát giản dị nhng đầy tính nhân văn, tác giả khẳng định: Để Đất Nớc này là Đất Nớc Nhân dân Đất Nớc của Nhân dân, Đất Nớc của ca dao thần thoại. Đó là một chân lí. Một chân lí đã đợc nhận thức trong suốt quá trình phát triển dài lâu của lịch sử nhng chỉ đến văn học Việt Nam hiện đại, nó mới đạt đến đỉnh cao, mới cất lên thành những tuyên ngôn đầy nhiệt hứng và vang động sâu xa. -> Niềm tự hào về đất nớc, một đất nớc của nhân dân của một dân tộc kiên c- ờng, bất khuất, quý trọng nhân nghĩa, giàu lòng yêu nớc) - GV: Là một công dân thế hệ đi sau, em đã làm gì để giữ gìn những truyền thống văn hoá dân tộc ? ( câu hỏi liên hệ dành cho mọi đối tợng h/s) =>Thế hệ trẻ phải có trách nhiệm với non sông đất nớc, giữ gìn phát triển truyền lại cho con cháu mai sau những giá trị vật chất và tinh thần . - GV: Nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ ? ( câu hỏi khó hớng đến đối tợng h/s khá, giỏi) ( Ngôn ngữ thơ bình dị -> đất nớc hiện lên phong phú toàn vẹn bằng cách nói gần gũi dễ hiểu của ca dao Đoạn thơ đậm đặc chất liệu của văn hoá dân gian. Cùng với những hình ảnh giàu sức gợi cảm, đoạn thơ đã gợi đợc chiều sâu của không gian, thời gian của lịch sử và văn hoá gắn với những thăng trầm của dân tộc. Giọng điệu của đoạn thơ là giọng tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm ) 2.3. Cỏch s dng cú hiu qu phơng pháp thảo luận nhóm : Cần vận dung linh hoạt để giải quyết các tình huống có vấn đề, các tình huống gây nhiều tranh cãi hoặc các khía cạnh nội dung có nhiều cách hiểu khác nhau để kích thích học sinh cùng nhau tranh luận một cách sôi nổi. Cõu hi tho lun phi l cõu hi: a. M b. D hiu: khi c lờn ch hiu theo mt ngha. Cõu hi ch bao hm t 1 n 2 ý m thụi. c. Phự hp: vi s hiu bit v c im ca hc viờn d. ỳng vn phm Cõu hi tho lun thng bt u t nhng cõu lnh : - Hóy nờu - Hóy cho bit - Hóy trỡnh by - Lm th no - Lit kờ - Theo nhúm bn. - Nu . thỡ - Theo bn - . Lu ý: GV cn bit rừ mc ớch khi t cõu hi tho lun. t cõu hi : - Cung cp kin thc. - o sõu hay lm sỏng t mt vn no ú. - Tỡm hng h tr. - Cng c kin thc. VD một số câu hỏi thảo luận nhóm trong giờ đọc văn: - Bài :"Rừng xà nu"của Nguyễn Trung Thành - Hóy nờu ý nghĩa biểu tợng của cây xà nu trong tác phẩm "Rừng xà nu"của Nguyễn Trung Thành ? - Bài : Vợ nhặt của Kim Lân: ? Tại sao nói việc Tràng có vợ là tình huống độc đáo ? ? Tại sao trong ngày vui, hạnh phúc của con bà cụ Tứ lại khóc ? - Bài : Vợ chồng APhủ: ? Cuộc sống của A Phủ tiêu biểu cho cuộc sống của ai trong xã hội thực dân phong kiến ? ý nghĩa tố cáo của tác phẩm qua hình tợng nhân vật APhủ ? 2.4. Cỏch sử dụng mô hình trong hoạt động đọc hiểu. Mô hình với cách diễn đạt ngắn gọn bằng ngôn ngữ trực quan so với nguyên tác chắc chắn tạo khả năng ghi nhớ nhanh hơn và lâu bền hơn cho ngời dạy và ng- ời học. ngời ta nhận thấy trong thực tế, việc ghi nhớ chính xác và lâu dài một tài liệu, dù không quá dài, quá phức tạp, là rất khó khăn. Thế nhng con ngời lại có đầy đủ khả năng để lu giữ nhanh và lâu bền những hình vẽ, sơ đồ, mô hình trong trí nhớ. Do đó giáo viên nên sử dụng mô hình (Grap ) và hớng dẫn học sinh thiết lập mô hình VD : Mô hình hoá nội những nét chính về tiểu sử Kim Lân ( Bài Vợ nhặt ) Mô hình tóm tắt văn bản tác phẩm Vợ nhặt ( Bài Vợ nhặt ) : Mô hình tóm tắt nội dung vở kịch Hồn Trơng Ba da hàng thịt. Mô hình Sơ lợc cảnh trớc đoạn trích : Hồn Trơng Ba da hàng thịt. d. Tóm tắt nội dung vở kịch: gồm 7 cảnh Đế Thích kết thân với Tr ơng Ba-một cao cờ ở hạ giới. Tr ơng Ba đột ngột qua đời Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả gạch nhầm tên ng ời chết là Tr ơng Ba Bị thể xác xui khiến, Tr ơng ba định xuôi theo ở lại với vợ hàng thịt Lý tr ởng sách nhiễu . Tr ơng Ba phải ở nhà hàng thịt đến đêm mới đ ợc về nhà Xác hàng thịt đòi về nhà Tr ơng Ba. Mọi ng ời ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận 7 6 5 4 3 2 1 Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn Tr ơng Ba nhập vào xác hàng thịt để sống lại Tr ơng Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến mọi ng ời trong gia đình, bạn bè, xa lánh chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ quyết định giải thoát bằng cách chấp nhận cái chết. B. Thi gian thc hin sỏng kin : trong nm hc 2009 2010. C. Phng tin thc hin: Giáo viên nên tích cực thiết kế bài giảng trên phần mềm Powerpoint, sử dụng tranh ảnh, băng đĩa, sơ đồ minh hoạ máy chiếu, máy ghi hình vật thể nhằm kích thích trí tởng tợng của học sinh giúp học sinh dễ hình dung ra đối tợng đang tìm hiểu, nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh. VD : Bài Ngời láiđò sông Đà: Tranh ảnh minh hoạ về sông Đà : Cảnh bờ đá sông Đà, thác trên sông Đà, hút nớc sông Đà, quãng ghềnh Hát Loóng đợc sử dụng qua phần mềm Powerpoint. Hệ thống câu hỏi củng cố, dạng câu hỏi trắc nghiệm đợc thiết kế qua phần mềm Powerpoint và violet Bài Vợ nhặt của Kim Lân:Tranh ảnh , Video minh hoạ về nạn đói năm 1945 ở nớc ta; Mô hình hoá nội những nét chính về tiểu sử Kim Lân, lập mô hình tóm tắt văn bản tác phẩm giáo viên có thể thay đổi các hình thức hiển thị của chữ, màu nền, hình ảnh tạo hiệu ứng trình chiếu cho từng nội dung ở từng slide khác nhau để kích thích sự chú ý theo dõi của học sinh. Giáo viên cần chuẩn bị thật chu đáo công phu cho bài giảng và dành thời gian cho học sinh quan sát nhng cũng cần linh động phân phối thời gian một cách hài hoà hợp lí để không làm chậm tiến trình bài giảng. Giáo viên cần lu ý đồ dùng trực quan đợc sử dụng phải có chất lợng tốt, tác động tích cực đến thị giác, thính giác, và phù hợp với nội dung bài giảng . Tất cả những âm thanh, hình ảnh đợc sử dụng chỉ là phơng tiện hỗ trợ, minh hoạ cho bài giảng chứ giáo án điện tử không thể gần nh thay thế cho vai trò của ngời giáo viên trên bục giảng nh một số giáo viên đã từng lạm dụng. D. S phi hp hon thnh sỏng kin kinh nghim: GV phi ng viờn hc sinh phi tớch cc suy ngh, ch ng tham gia cỏc hot ng hc tp t khỏm phỏ v lnh hi kin thc, rốn luyn thỏi v tỡnh cm ỳng n. Cú th mnh dn trỡnh by v bo v ý kin, quan im cỏ nhõn trc cỏc vn ca b mụn ng vn, ting Vit, tp lm vn. ỏnh giỏ v t ỏnh giỏ cỏc quan im ca bn thõn, ca nhúm. Tớch cc sỏng to trong vn dng kin thc, k nng gii quyt cỏc tỡnh hung v cỏc vn t ra t thc tin hc tp b mụn. HS bit ch ng trong xõy dng v thc hin k hoch hc tp b mụn [...]... phát biểu ý kiến xây dựng bài, hiểu sâu sắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản tác phẩm Kt qu kim tra kin thc cui gi t 95% t TB tr lờn VI KH NNG TIP TC PHT HUY, M RNG SNG KIN THC HIN: Thy c hiu qu tớch cc ca vic i mi phng phỏp dy hc nh trờn, bn thõn tụi s tip tc vn dng sỏng kin kinh nghim ny trong cỏc nm hc k tip tt c cỏc lp thuc nhim v ging dy ca bn thõn, ng thi trao i kinh nghim vi... nhng kinh nghim c ỳc kt t thc tin ging dy ca bn thõn nhiu nm qua trng ph thụng, l nhng iu m cỏc GV, cỏc n v cú thnh tớch tt trong dy hc ó lm Dự iu kin v hon cnh no, s chun b chu ỏo u em li nhng gi hc cú hiu qu, b ớch v hng thỳ i vi c ngi dy, ngi hc Với những kinh nghiệm còn mang tính chủ quan chắc chắn độ sâu sắc cha cao nhng tôi rất mong đây là tiếng nói nhỏ để cộng hởng cùng những trăn trở của đồng... chắn độ sâu sắc cha cao nhng tôi rất mong đây là tiếng nói nhỏ để cộng hởng cùng những trăn trở của đồng nghiệp và rất mong muốn có đợc sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô cho bài viết nhỏ này Thái Hoà ngày 12 tháng 03 năm 2011 Ngời trình bày Nguyễn Lệ Hằng ... dựng hc tp v cỏc ng dng ca CNTT hc tp b mụn ng vn cú hiu qu Thng xuyờn tham kho ý kin úng gúp ca t, nhúm chuyờn mụn hc hi kinh nghim t ng nghip v thu thp thờm thụng tin, d liu, phng tin phc v vic dy hc, hon thnh sỏng kin kinh nghim ca bn thõn V KT QU T C: Tụi ó ng dng sỏng kin kinh nghim trờn trong cuc thi s dng phng tin dy hc cp tnh do s giỏo dc t chc, trong cỏc tit dy d gi thanh tra ton din, gi dy . :"Rừng xà nu" ;của Nguyễn Trung Thành - Hóy nờu ý nghĩa biểu tợng của cây xà nu trong tác phẩm "Rừng xà nu" ;của Nguyễn Trung Thành ? - Bài : Vợ nhặt của Kim Lân: ? Tại sao nói. Trong giảng dạy cần chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng nghe - nói - đọc - viết mà HS đã có. 3. Lªn kÕ ho¹ch cô thÓ ®Ó thùc hiÖn néi dung sáng kiến trong năm học 2009-2010 đối với. ngày vui, hạnh phúc của con bà cụ Tứ lại khóc ? - Bài : Vợ chồng APhủ: ? Cuộc sống của A Phủ tiêu biểu cho cuộc sống của ai trong xã hội thực dân phong kiến ? ý nghĩa tố cáo của tác phẩm qua hình

Ngày đăng: 10/06/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan