Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
363,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng 2.2 Giải pháp thay * Vấn đề nghiên cứu * Giả thuyết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Qui trình nghiên cứu 3.4 Đo lường thu thập liệu PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Phân tích 4.2 Bàn luận KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG ĐIỂM Phụ lục 2: THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP Phụ lục 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM SAU TÁC ĐỘNG DANH MỤC VIẾT TẮT Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu Trang 3 3 4 8 10 10 10 12 13 13 16 29 GV HS NXB THPT ĐTB SGK NTST GHST MT QT Giáo viên Học sinh Nhà xuất Trung học phổ thông Điểm trung bình Sách giáo khoa Nhân tố sinnh thái Giới hạn sinh thái Môi trường Quần thể SV Sinh vật Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng Kiểm chứng T-test tương đương trước tác động Bảng Thiết kế nghiên cứu Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Bảng Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể 24 Bảng Mối quan cá thể quần thể ý nghĩa 24 Biểu đồ So sánh kết trước sau tác động Sơ đồ Sơ đồ Các loại môi trường sống Các nhân tố sinh thái 21 22 Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Vì thế, giáo dục có nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Dạy học sinh học khơng đứng ngồi nhiệm vụ Sinh học khoa học sống có mối liên hệ chặt chẽ với mơi trường, học sinh học khơng để biết mà cịn để hành động, đặc biệt tình hình mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng Học sinh phổ thông nói chung, học sinh cấp trung học phổ thơng nói riêng, lớp hệ tiếp sau này, em người “thừa hưởng” yếu tác động mơi trường Vì vậy, trách nhiệm giữ gìn mơi trường thuộc em Chúng ta giáo dục cho em biết yêu quý thiên nhiên, sinh vật khác, biết tôn trọng bảo vệ chúng Phần bảy chương trình sinh học phổ thơng, phần Sinh thái học viết, kiến thức sinh học phổ thông cuối trước lúc em bước vào đời Nhưng vấn đề lại đặt ra, học Sinh thái học thật “dễ”, thật “sâu”, nhớ lâu, dễ áp dụng? Phương pháp sơ đồ hóa đời nhằm giải tận gốc vấn đề Phần Sinh thái học (chương trình Sinh học 12) cung cấp cho HS hệ thống tri thức khoa học vững môi trường, yếu tố môi trường, tương tác, vận động phát triển kết chúng Vì tri thức sinh thái thuận lợi diễn đạt sơ đồ, sơ đồ tĩnh giới thiệu kiện, liệt kê yếu tố, sơ đồ diễn đạt nội dung kiến thức cách ngắn gọn, có logic mặt khơng gian, thể mối quan hệ toàn thể phận, “giống – loài”, chung – riêng, Sơ đồ động mô tả diễn biến chế, trình theo quy luật định Như ngôn ngữ nội dung sinh thái học diễn đạt ngôn ngữ sơ đồ cách ngắn gọn, logic dễ hiểu Vì cần tăng cường phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học nói chung dạy phần sinh thái học nói riêng để nâng cao chất lượng dạy học Đề tài sử dụng phương sơ đồ hóa để giảng dạy hai phần Sinh thái học (bài 35 36) Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: lớp 12C1 (lớp đối chứng) lớp 12C4 (lớp thực nghiệm) trường THPT Nguyễn Trung Trực, Hòa Thành, Tây Ninh Hai nhóm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức vận dụng thực tiễn qua kiểm tra trắc nghiệm 30 câu (thời gian làm 45 phút) Kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 6,88, cao so với lớp đối chứng 6,11 Qua kiểm chứng T-Test cho thấy p= 0.00009 < 0,05, có Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu nghĩa có khác biệt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh việc sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức nâng cao kết học tập HS GIỚI THIỆU Sơ đồ dạng kênh thông tin thú vị, ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại vừa có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Nhìn vào sơ đồ, người xem thấy chi tiết cụ thể hệ thống tồn diện Phương pháp dạy học sơ đồ ln bám sát trình học tập từ việc hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá thức sau bài, chương hay phần cách sáng tạo, buộc học sinh đặt tư hoạt động Vì vậy, dạy sơ đồ gián tiếp rèn luyện tư logic cho học sinh Áp dụng sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học giúp HS hệ thống kiến thức phần, bài, chí chương Trong q trình giảng dạy phương pháp sơ đồ hóa, GV rèn luyện HS khả tư duy, khái quát hóa kiến thức làm việc độc lập; đồng thời, phát triển khả lập luận thông qua làm việc nhóm Để đạt hiệu cao cho việc dạy học phương pháp này, GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS chuẩn bị nhà; bên cạnh đó, sơ đồ GV chuẩn bị phải tinh giản, dễ hiểu mang tính thẩm mĩ cao 2.1 Hiện trạng Cấu trúc chương trình Sinh học cấp THPT xếp lôgic hệ thống, kiến thức cấp tảng để lĩnh hội kiến thức cấp Chương trình Sinh học 12 gồm phần: Di truyền học, Tiến hóa Sinh thái học Phần Sinh thái học phần tương đối khó, mang tính giáo dục ứng dụng cao Tuy nhiên, học phần này, HS xem trọng, không hệ thống kiến thức liên hệ thực tiễn Dạy học phương pháp sơ đồ hóa giúp sử dụng tất khâu: hình thành kiến thức mới, cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá; GV truyền đạt hay giải thích minh họa kiến thức, tổ chức hoạt động tự học cho HS yêu cầu HS sử dụng sơ đồ để diễn đạt nội dung học Trong tiến trình dạy học phương pháp này, GV cho HS thảo luận nhóm để thiết kế sơ đồ hồn chỉnh kiến thức học, qua HS giải sâu sát vấn đề thực tiễn 2.2 Giải pháp thay Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu GV định hướng ý tưởng để thiết kế sơ đồ kiến thức cho HS qua phần hướng dẫn tự học nhà Tùy theo độ khó kiến thức, HS tự sơ đồ hóa thảo luận nhóm để tìm sơ đồ tinh giản đầy đủ thông tin Cuối cùng, GV tổng kết sơ đồ chuẩn bị để HS chỉnh sửa bổ sung sơ đồ hình thành * Vấn đề nghiên cứu: Việc hướng dẫn thực sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học có nâng cao kết học tập lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung Trực không? * Giả thuyết nghiên cứu: Việc hướng dẫn thực sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học nâng cao kết học tập lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung Trực PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu - GV đứng lớp: Tạ Thị Diễm Thu - HS lớp 12C1 12C4 có tương đồng sỉ số, tỉ lệ giới tính khả nhận thức 3.2 Thiết kế nghiên cứu Hai lớp chọn để thực cho nghiên cứu: + Lớp 12C1: Lớp đối chứng + Lớp 12C4: Lớp thực nghiệm * Kiểm tra tương đương hai nhóm trước tác động: Sử dụng kết kiểm tra học kì I (phụ lục 1) để kiểm tra tương đương trước tác động Sử dụng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm đối tượng Bảng Kiểm chứng T-test tương đương trước tác động Đối chứng (12C1) Giá trị TB p Thực nghiệm (12C4) 5,96 5,94 0.48 Qua bảng kiểm chứng tương đương trước tác động, điểm trung bình lớp đối chứng 5,96 lớp thực nghiệm 5.94; Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu p= 0.48 > 0.05: Chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa Vậy hai nhóm chọn xem tương đương Thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Thực nghiệm (Lớp 12C4) Đối chứng (Lớp 12C1) Kiểm tra trước TĐ O1 O2 Tác động Dạy học hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức Dạy học bình thường Kiểm tra sau TĐ O3 O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên - Đối với lớp đối chứng (12C1): + Thiết kế kế hoạch học + Chuẩn bị kiểm tra trắc nghiệm - Đối với lớp thực nghiệm (12C4): + Thiết kế kế hoạch học theo hướng sơ đồ hóa kiến thức + Thiết kế sơ đồ cho mục bài, vẽ bảng phụ in giấy rô-ki + Chuẩn bị kiểm tra trắc nghiệm * Cách thức tiến hành: ● Đối với lớp thực nghiệm (12C4), để tiến hành lên lớp phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức đạt hiệu tốt, GV thực bước sau: Bước 1: Xác định rõ mục tiêu học Bước 2: Thiết kế kế hoạch giảng theo hướng sử dụng phương pháp sơ đồ hóa (phụ lục 2) Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu Bước 3: Hướng dẫn HS sơ đồ hóa kiến thức theo trình tự sau: GV nêu vấn đề cần sơ đồ hóa Yêu cầu HS tự nghiên cứu sách giáo khoa để có nguồn thơng tin (HS phải gia cơng để giải yêu cầu) HS phân tích nội dung học để xác định dạng sơ đồ HS tự lập sơ đồ Thảo luận trước lớp kết lập Bước 4: GV chỉnh lý để có sơ đồ xác, tinh giản, khoa học có thẩm mỹ cao Bước 5: Soạn câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức HS sau tiết học ● Đối với lớp đối chứng (12C1), bước 2, GV thiết kế kế hoạch học theo phương pháp bình thường; khơng thực bước Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm lớp thực nghiệm (12C4) * Thời gian thực hiện: Thời gian tiến hành thực nghiệm theo phân phối chương trình (học kì II), theo kế hoạch giảng dạy thời khóa biểu nhà trường lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đảm bảo tính khách quan 3.4 Đo lường thu thập liệu Bài kiểm tra trước tác động thi học kì I mơn Sinh học (đề chung Sở) Hai chọn thiết kế dạy theo phương pháp sơ đồ hóa kiến thức 35 36 lớp thực nghiệm Môn Tiết PPCT Tên Sinh học 12 35 Môi trường sống nhân tố sinh thái Sinh học 12 36 Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể Bài kiểm tra sau tác động tiến hành nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau học xong 35 36 Đề kiểm tra gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn (phụ lục 3), điểm tối đa 10, thời gian làm 45 phút Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu Kết kiểm tra trước sau tác động (phụ lục 1) kiểm tra mức độ tương đương phép kiểm chứng T-test PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Phân tích liệu Sau có kết kiểm tra sau tác động, sử dụng phần mềm Excel để tính giá trị cần thiết Qua xử lí số liệu thu bảng liệu biểu đồ sau: Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 6.26 6.88 Độ lệch chuẩn 0.96 0.78 Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.00009 0.83 Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-test cho kết p = 0.00009< 0,05 Điều cho thấy chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 6.88 − 6.11 = 0.83 Điều cho thấy 0.93 việc sử dụng phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức cho HS có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập nhóm thực nghiệm Như vậy, giả thuyết “Hướng dẫn thực sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học nâng cao kết học tập lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung Trực” kiểm chứng Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu 4.2 Bàn luận ĐTB kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm (12C4) 6.88, cao so với lớp đối chứng (12C1) 6.11 giải pháp thay có hiệu Độ lệch chuẩn sau tác động lớp thực nghiệm (12C4) 0.78, lớp đối chứng (12C1) 0.93 mức độ phân tán điểm số lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Kiểm chứng T-test cho thấy p= 0.00009< 0,05, có nghĩa có khác biệt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sự khác biệt có ý nghĩa Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0.83 (nằm khoảng 0.8< SMD Quần thể thích nghi tốt ▼ Quan sát hình 36.2, - Yêu cầu HS làm hơn, khai thác tối ưu ngồn 36.3, 36.4 kết hợp với bảng cuối giáo sống→ tăng khả sống nội dung học trả lời án sót sinh sản lệnh trang 157 Ví dụ: - Từ bảng trên, rút + TV sống theo nhóm→ lợi ích cho - Tăng khả chống chống chị gió bão, chịu hạn cá thể sống quần chịu, kiếm mồi tốt (hiện tượng liền thể có mối quan hệ hỗ nhiều…khả tồn rễ ) trợ nhau? cao + Chó sói: hỗ trợ nhau→ ăn thịt trâu rừng + Bồ nông: xếp thành hàng→ bắt nhiều cá ⇒ Hiệu nhóm 2/ Quan hệ cạnh tranh - Khi cá thể - Khi mật độ cá thể quần xảy - Khi nhu cầu QT quần thể cao ⇒ tranh quan hệ cạnh tranh? Ví lớn khả dành nguồn sống: dụ? đáp ứng MT thức ăn, nơi ở, ánh sáng , ▼ Trả lời lệnh trang nhỏ đực tranh dành 159 Ví dụ: - HS suy nghĩ tìm + TV cạnh tranh ánh thông tin SGK để sáng, dinh dưỡng → tỉa - Ý nghĩa cạnh trả lời thưa tranh? - Cân nhu + ĐV (cá, chim, thú, ) cầu QT khả Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu đáp ứng MT - Hãy tóm tắt lại kiểu quan hệ cá thể quần thể ý nghĩa sơ đồ cạnh tranh dinh dưỡng, nơi ở, → Mỗi nhóm bảo vệ khu vực sống riêng, số cá thể bị buộc tách khỏi đàn Một số đv ăn thịt lẫn nhau, ăn trứng cá thể non ⇒ Nhờ có cạnh tranh mà số - HS thiết lập sơ đồ lượng phân bố trình bày Yêu cầu các thể quần thể sơ đồ cuối giáo án trì mức phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể Củng cố luyện tập (5 phút) Hãy dựa vào kiến thức học hoàn thành bảng sau: Kiểu quan Biểu mối quan hệ hệ Quần thể cá nục biển MỐI QUAN Quần thể linh cẩu HỆ GIỮA đồng cỏ Châu Phi CÁC CÁ THỂ TRONG Quần thể tràm Tràm QUẦN THỂ Chim Tỉa thưa tự nhiên Con đực cạnh tranh giành đàn Ý nghĩa Hướng dẫn học tập (5 phút) – Đối với học tiết học này: + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục Em có biết – Đối với học tiết học tiết theo: + Chuẩn bị Bài 37- Các đặc trưng quần thể Câu hỏi gợi ý: - Nêu số đặc trung quần thể - Trong đặc trưng đó, đặc trưng nhất? Tại sao? + Lệnh I/161; II/162 Biểu mối quan hệ hỗ trợ Nhóm bạch đàn Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu Ý nghĩa Các dựa vào nên chống gió Các thơng nhựa liền Chó rừng hỗ trợ bầy đàn Bầy bồ nông bão Cây sinh trưởng nhanh, khả chịu hạn cao, truyền chất dinh dưỡng cho nhau… Chó rừng bắt mồi, tự vệ tốt hơn… Bắt nhiều cá hơn, tự vệ tốt hơn… Các mối quan hệ quần thể Ý nghĩa Quần thể thích nghi tốt hơn, khai thác tối Quan hệ hỗ trợ ưu nguồn sống→ tăng khả sống sót sinh sản Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố các thể quần thể Quan hệ cạnh tranh trì mức phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần Bảng Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể thể Bảng Mối quan cá thể quần thể ý nghĩa PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM SAU TÁC ĐỘNG Câu 1: Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái: A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu 2: Có loại môi trường sống chủ yếu sinh vật môi trường: A đất, môi trường cạn, môi trường nước B vô sinh, môi trường cạn, môi trường nước C đất, môi trường cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu D đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật Câu 3: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm: A tất nhân tố vật lý hoá học môi trường xung quanh sinh vật B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hố học mơi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu 4: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm: A thực vật, động vật người B vi sinh vật, thực vật, động vật người C vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người D giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với Câu 5: Giới hạn sinh thái là: A khoảng xác định nhân tố sinh thái, lồi sống tồn phát triển ổn định theo thời gian B khoảng xác định lồi sống thuận lợi nhất, sống bình thường lượng bị hao tổn tối thiểu C khoảng chống chịu đời sống lồi bất lợi D khoảng cực thuận, lồi sống thuận lợi Câu 6: Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái: A sinh vật sinh sản tốt B mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C giúp sinh vật chống chịu tốt với môi trường D sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 7: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt Nam là: A 20C- 420C B 100C- 420C C 50C- 400C D.5,60C- 420C Câu 8: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp Câu 9: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng số yếu tố hẹp số yếu tố khác chúng có vùng phân bố: A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp Câu 10: Nơi là: A khu vực sinh sống sinh vật B nơi thường gặp loài Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu C khoảng không gian sinh thái D nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho tồn sinh vật Câu 11: Ổ sinh thái là: A khu vực sinh sống sinh vật B nơi thường gặp loài C khoảng khơng gian sinh thái có tất điều kiện quy định cho tồn tại, phát triển ổn định lâu dài lồi D nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho tồn sinh vật Câu 12: Những voi vườn bách thú là: A quần thể B tập hợp cá thể voi C quần xã D hệ sinh thái Câu 13: Quần thể tập hợp cá thể A.cùng lồi, sống khoảng khơng gian xác định, có khả sinh sản tạo hệ B khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định vào thời điểm xác định C loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định D.cùng loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định, có khả sinh sản tạo hệ Câu 14: Những tập hợp cá thể sau không quần thể: A Các lúa ruộng lúa B Đàn cò vườn cò xã Tân Mỹ C Cá rơ phi đơn tính hồ D Sen đầm sen Câu 15: Trong quần thể sinh vật, mối quan hệ sau hỗ trợ: A Tụ tập ong để rượt đuổi kẻ thù B Giành giật thức ăn cá rô phi đàn C Tranh giành đàn cò D Cạnh tranh ánh sáng gỗ rừng Câu 16: Trong quần thể sinh vật có mối quan hệ là: A hỗ trợ kí sinh B cạnh tranh cộng sinh C ức chế hội sinh D hỗ trợ cạnh tranh Câu 17: Trong quần thể sinh vật, mối quan hệ sau quan hệ cạnh tranh: A Các chó đàn công mồi B Bầy voi tìm thức ăn C Cá rơ phi tranh giành thức ăn ao D Đàn kiến tha mồi tổ Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu Câu 18: Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản bị diệt vong nhóm: A trước sinh sản B sinh sản C trước sinh sản sinh sản D sinh sản sau sinh sản Câu 19: Trạng thái cân quần thể trạng thái số lượng cá thể ổn định do: A sức sinh sản giảm, tử vong giảm B sức sinh sản tăng, tử vong giảm C sức sinh sản giảm, tử vong tăng D tương quan tỉ lệ sinh tỉ lệ tử Câu 20: Khái niệm môi trường sau đúng: A Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp sinh vật B Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật C Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật D Môi trường phần không gian bao quanh sinh vật, mà yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sinh trưởng phát triển sinh vật Câu 21: Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật dẫn tới A giảm kích thước quần thể xuống mức tối thiểu B tăng kích thước quần thể tới mức tối đa C trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp D tiêu diệt lẫn cá thể quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong Câu 22: Hiện tượng cá mập nở ăn trứng chưa nở phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? A Quan hệ hỗ trợ B Cạnh tranh khác lồi C Kí sinh loài D Cạnh tranh loài Câu 23: Quan hệ cạnh tranh là: A cá thể quần thể cạnh tranh giành nguồn sống cạnh tranh B cá thể quần thể cạnh tranh giành nguồn sống thức ăn, nơi ở, ánh sáng C cá thể quần thể cạnh tranh giành để giao phối D cá thể quần thể cạnh tranh giành nguồn sống nơi quần thể Câu 24: Ăn thịt đồng loại xảy do: Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu A Tập tính lồi B Con non khơng bố mẹ chăm sóc C Mật độ quần thể tăng D Quá thiếu thức ăn Câu 25: Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 0C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C Mức 5,60C gọi là: A Điểm gây chết giới hạn B Điểm gây chết giới hạn C Điểm thuận lợi D Giới hạn chịu đựng Câu 26: Khoảng thuận lợi là: A Khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp cho khả tự vệ sinh vật B Khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp cho khả sinh sản sinh vật C Khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt D Khoảng nhân tố sinh thái đảm bảo tốt cho lồi, ngồi khoảng sinh vật khơng chịu đựng Câu 27: Điều sau không với vai trò quan hệ hỗ trợ: A Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định B Khai thác tối ưu nguồn sống môi trường C Hiện tượng tự tỉa thưa D Làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể Câu 28: Con người nhân tố sinh thái đặc biệt Có thể xếp người vào nhóm nhân tố sau đây: A Nhóm nhân tố vơ sinh B Nhóm nhân tố hữu sinh C Thuộc nhóm nhân tố hữu sinh nhóm nhân tố vơ sinh D Nhóm nhân tố vơ sinh nhóm nhân tố hữu sinh Câu 29: Tập hợp quần thể sau quần thể sinh vật: A Những cỏ sống đồng cỏ Ba Vì B Những cá sống Hồ Tây C Những tê giác sừng sống Vườn Quốc Gia Cát Tiên D Những chim sống rừng Cúc Phương Câu 30: Tập hợp sinh vật sau quần thể: A Tập hợp thông rừng thông Đà Lạt B Tập hợp cọ đồi Phú Thọ C Tập hợp cỏ đồng cỏ D Tập hợp cá chép sinh sống Hồ Tây Người thực hiện: Tạ Thị Diễm Thu ... với kiến thức thực tiễn khả sáng tạo học sinh Kết thực nghiệm cho thấy, việc hướng dẫn thực sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học giúp HS tiếp cận tri thức đường logic tổng hợp, phân tích, hệ thống; ... dạy sơ đồ gián tiếp rèn luyện tư logic cho học sinh Áp dụng sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học giúp HS hệ thống kiến thức phần, bài, chí chương Trong trình giảng dạy phương pháp sơ đồ hóa, ... pháp hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức cho HS có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập nhóm thực nghiệm Như vậy, giả thuyết ? ?Hướng dẫn thực sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học nâng cao kết học tập