1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga tuan 31 32

27 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • H×nh chãp S.ABCD cã:

  • 2./ H×nh chãp ®Òu

  • 2./ VÝ dô

Nội dung

Tuan:31 Tieỏt: 55 hình lăng trụ đứng hình chóp đều A hình lăng trụ đứng Tiết 55 : Hình hộp chữ nhật Ngaứy soaùn:2.4.2011 Ngaứy daùy: 6.4.2011 A/ Mục tiêu 1 Kiến thức: H/s nắm đợc trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật 2 Kỹ năng: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm hình hộp chữ nhật 3 T duy: Làm quen với các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn trong không gian, cách ký hiệu. B/ Chuẩn bị của G/v và H/s 1 G/v: 2 H/s: C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - G/v treo bảng phụ hình 69/ sgk và mô hình hình hộp chữ nhật (bao diêm) - Hoạt động cá nhân: quan sát hình vẽ và mô hình - G/v giới thiệu HHCN và HHLP - G/v yêu cầu trả lời các câu hỏi: + H: HHCN, HHLP có bao nhiêu đỉnh, cạnh, mặt? - Hoạt động nhóm: thảo luận trả lời câu hỏi: + 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt + H: ví dụ về HHCN, HHLP trong thực tế? + H/s tìm vài đồ dùng hoặc đồ vật là HHCN, HHLP + H: các mặt HHCN, HHLP là hình quen thuộc nào? + Các mặt của HHCN là HCN, của HHLP là HV - G/v giới thiệu: 2 mặt đáy, mặt bên trên mô hình hoặc bao diêm ở các t thế khác nhau - Quan sát nhận diện 2 mặt đáy, các mặt bên qua t thế của bao diêm * Củng cố 1: -H: thử vẽ một HHCN? đặt tên các đỉnh? - Hoạt động cá nhân: vẽ HHCN - H: chỉ ra các đỉnh, cạnh, mặt bên? - Chỉ ra các đỉnh, cạnh, mặt bên * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mới - H: dựa vào hình vừa tự vẽ để chỉ ra các đỉnh, mặt, cạnh là những hình cơ bản nào? - H/s chỉ ra các điểm, các đoạn thẳng, các phần mặt phẳng *HĐ 3 Củng cố 2: - G/v phát phiếu học tập, yêu cầu đọc đề bài rồi làm trên phiếu - Hoạt động nhóm 2 em: làm trên phiếu học tập - G/v chấm vài nhóm - Trình bày miệng - Các nhóm khác nhận xét Hình 73/96/ sgk - G/v chốt lại: + Mỗi cạnh nằm trọn trong một mặt phẳng + Các mặt khác nhau nằm trong mặt phẳng khác nhau - G/v cho h/s làm bài 4/97/sgk - Đem bìa đã chuẩn bị nh hình 74 - H: hãy ghép các cạnh với nhau để đợc HHLP? - Hoạt động nhóm: h/s thực hành gấp bìa - Dựa vào cách gấp để điền thêm mũi tên vào hình 79b/97 - Cho h/s làm bài tập 5/ 105/sbt: g/v phát phiếu học tập theo bàn - G/v chấm một số bàn - G/v nhận xét -Hoạt động nhóm: làm trên phiếu trắc nghiệm, trình bày, thống nhất - H/s quan sát hình 100 D Rút kinh nghiệm Tuan:31 Tieỏt: 56 Hình hộp chữ nhật Ngaứy soaùn:4.4.2011 Ngaứy daùy: 9.4.2011 A/ Mục tiêu 1 Kiến thức: Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đờng thẳng song song. Hiểu đợc các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng song song trong không gian 2 Kỹ năng: Bằng hình ảnh cụ thể, h/s bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song H/s nhận xét đợc trong thực tế hai đờng thẳng song song, đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song H/s nhớ lại và áp dụng đợc công thức tính diện tích trong một hình hộp chữ nhật 3 Thái độ: Thấy đợc toán học gắn liền với cuộc sống. B/ Chuẩn bị của G/v và H/s G/v: H/s: C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s - G/v dùng bảng phụ vẽ hình 75/98 (hoặc mô hình HHCN) cho cả lớp quan sát - Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của cả lớp: - H/s 1: kể tên các mặt, đỉnh, cạnh của HHCN trong hình vẽ? - H/s 2: BB và AA có nằm trong 1 mp không? - H/s 3: BB và AA có // với nhau không? - H/s 4: AD và BB có điểm chung không? - G/v trình bày vấn đề của bài cũ đặt ra là: - H: trong không gian khái niệm 2 đờng thẳng // có gì khác so với cũ? - H/s có thể dự đoán kêt quả - H: trong không gian 2 đờng thẳng không có điểm chung thì chúng có // với nhau không? - G/v giới thiệu bài mới - G/v yêu cầu: + H: tìm thêm các cặp đờng thẳng // trong hình 75? - H/s tìm vài cặp đờng thẳng // trong hình 75 - H: Trong không gian: a//b khi nào? - H/s tự nêu khái niệm 2 đờng thẳng // trong không gian - H: Có gì khác so với 2 đờng thẳng // đã học? - Khác nhau: 2 đờng thẳng đó cùng thuộc 1 mp (điều kiện chặt chẽ hơn) - H: tìm trong thực tế hình ảnh 2 đờng thẳng // trong không gian? - H/s lấy ví dụ bằng hình ảnh xung quanh lớp học - H: chỉ ra các đờng thẳng cắt nhau, chúng có cùng thuộc 1 mp không? - H/s chỉ ra 2 đờng thẳng cắt nhau BC và CC và chúng cùng thuộc 1 mp chứa mặt bên BB CC - H: chỉ ra 2 đờng thẳng không cùng thuộc mp nào? chúng có điểm chung không? chúng có // không? - G/v giới thiệu 2 đờng thẳng chéo nhau là 2 đờng thẳng không có điểm chung - H/s chỉ ra cặp BC và D C B C A D B C A D - H: Vậy trong không gian 2 đt không có điểm chung có // với nhau không? Nó xảy ra những khả năng nào? - H/ s nêu 2 trờng hợp: // hoặc chéo nhau - H: trong KG 2 đt phân biệt có những vị trí nào? - Nêu đợc 3 vị trí: //, cắt nhau, chéo nhau - H: trong mp quan hệ // có t/c gì? - T/c: a//b, b//c thì a//c - G/v khẳng định t/c đó vẫn đúng trong không gian, ghi tổng quát - H: nêu vài ví dụ trong hình vẽ? Hình ảnh trong thực tế? - H/s lấy ví dụ minh hoạ - Tổ chức làm ?2/ 99 - H: AB// A B ? vì sao? BA có thuộc mp ( DCBA ) không? - G/v giới thiệu AB // mp ( DCBA ) - Hoạt động nhóm: quan sát hình 77 thảo luận, trả lời câu hỏi AB// BA -H: Tìm trên hình 77 các đờng thẳng //mp( DCBA ) - H/s làm ?3 DC, BC, AC//mp( DCBA ) - H: tìm trong thực tế đt// mp? Giải thích vì sao? - Hãy lấy ví dụ xung quanh phòng học - H: BC và AB có quan hệ gì với mp ( DCBA )? - BC và AB // mp ( DCBA ) - H: BC và AB có vị trí gì với nhau và chúng cùng thuộc mp nào? - BC và AB cắt nhau và cùng thuộc mp (ABCD) - G/v giới thiệu mp(ABCD) // mp (A B C D ) - H: tìm trên hình 77 các cặp mp //? Giải thích rõ vì sao? - Thảo luận nhóm: chỉ ra vài cặp mp // - H: tìm hình ảnh 2 mp // trong thực tế? - Chỉ ra vài hình ảnh mp // trong phòng học - Cho làm bài ?4/99 - Hoạt động cá nhân: quan sát hình 78 chỉ ra 2 mp // - Các h/s khác bổ sung, nhận xét - G/v nêu nhận xét sgk/99, minh hoạ bằng hình 79/99 - H/s đọc nhận xét, mỗi nhận xét cho 1 VD * Hoạt động 4: Củng cố - G/v nêu yêu cầu của bài tập - Tổ chức chia nhóm - Hoạt động nhóm: trình bày miệng, có sự bổ sung của nhóm + Nhóm 1,2 : phần a + Nhóm 3: phần b - Các nhóm khác nhận xét D Rút kinh nghiệm Tuan:32 Tieỏt: 57 Thể tích của hình hộp chữ nhật Ngaứy soaùn:10.4.2011 Ngaứy daùy: 13.4.2011 A/ Mục tiêu 1 Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho h/s bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau 2 Kỹ năng: Nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 3 Thái độ: Biết vận dụng công thức vào tính toán một số bài toán thực tế B/ Chuẩn bị của G/v và H/s 1 G/v: 2.H/s: C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s + Chiu hỡnh v Cho hỡnh v: Hóy tỡm 1. Cỏc cnh bng nhau ca hỡnh hp ch nht 2. Hai ng thng song song vi mt phng ABCD ? 3. Mt phng song song vi mt phng ABCD ? - 1H/s : trả lời - G/v yêu cầu h/s bổ sung, nhận xét - H/s khác nhận xét - G/v giới thiệu nội dung 3 nhóm cạnh bằng nhau của HHCN đại diện cho 3 kích thớc của hhcn ? Tích của 3 kích thớc này là gì Bài hôm nay chúng ta n/c kỹ hơn về thể tích hhcn và tìm hiểu thêm quan hệ khác của đt và mp trong không gian Trở lại hình vẽ: ? Đờng thẳng DD vgóc với các đt nào trong mp ( ABCD) +(Chiếu )GT: DD mp ( ABCD) -Tìm trên HHCN đó đt nào khác vuông góc với mp (ABCD)? - Gấp miếng bìa trên bàn, nhận xét tia Ox và hai cạnh Oa, Ob? - Nhận xét tia Ox với mp chứa mặt bàn, đặt ê ke vuông có một cạnh góc vuông sát tia Ox, cạnh còn lại nằm trên mặt bàn Xoay ê ke để đi đến nhận xét ( sgk) - Chiếu hình ảnh cột : theo em tác dụng cái cột này là gì? - Chiếu hình ảnh dụng cụ TT ( nhảy cao) - Tìm trong thực tế hình ảnh đt vuông góc với mp? - ? khi nào ta kết luận một đờng thẳng vuông góc vơí một mp? DD AD; DD DC Quan sát và trả lời câu hỏi - Ox với mp chứa mặt bàn - Ox với dt chứa cạnh góc vuông còn lại của êke - Ox với mọi đt thuộc mặt bàn đi qua O - đt vuông góc với mp khi nó vuông góc với 2 đt cắt nhau trong mp đó Chiếu GT: mp mp -H: Tìm trên hình vẽ hai mp vuông góc nhau? Tìm trong thực tế hình ảnh mp vuông góc với - H/s tìm trên hình vẽ mp? Chiếu hình ảnh trang trí nội thất * Hoạt động 3: (10ph) Thể tích hình hộp chữ nhật -H: nêu công thức tính thể tích của HHCN đã học ở tiểu học? Giải thích các yếu tố trong công thức? - G/v chiếu mô hình để làm rõ hơn khái niệm thể tích (hình 86/ 102) - H/s nêu công thức: V= a.b.c và giải thích 3 kích thớc - H: nếu là HHLP thì công thức tính thể tích ntn? - H/s nêu: V = a 3 - G/v cho n/c VD bài tập vận dụng công thức * Hoạt động 4: ( 13ph) Củng cố - Cho h/s gấp hình ở bài 10 sau đó giải miệng phần b - Hoạt động nhóm: gấp hình - Chỉ ra các cặp đờng thẳng vuông góc, đt vuông góc với mp, 2 mp vuông góc - Cho HS làm bài 12/103/ sgk - Hoạt động nhóm: làm trên bảng phụ - Sau khi H/s trình bày và nhận xét g/v đa ra kết luận - Các nhóm trình bày kết quả, sau đó nhận xét DA= 222 CDBCAB ++ (công thức tính k/c giữa 2 điểm trong không gian) AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 - G/v cho nhận xét - G/v nêu t/c 3 chiều của công thức D Rút kinh nghiệm: Tuan:32 Tieỏt: 58 luyện tập Ngaứy soaùn:11.4.2011 Ngaứy daùy: 16.4.2011 A/ Mục tiêu 1 Kiến thức:Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đờng chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế 2 Kỹ năng:Rèn luyện cho h/s khả năng nhận biết đờng thẳng song song với mặt phẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và b- ớc đầu giải thích có cơ sở 3 TháI độ: B/ Chuẩn bị của G/v và H/s 1 G/v 2 H/s: C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s * Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập - H/s 1: chữa bài 11a/ 104/sgk - Tính các kích thớc của HHCN biết chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của HHCN là 480 cm 3 - H/s 2 chữa bài 11b/104/sgk chiềudài 22 18 15 2020 chiềurộng 14 chiều cao 5 6 8 DT 1 đáy 90 260 Thể tích 1320 2080 - G/v cho nhận xét và đánh giá - G/v chốt lại: để tính thể tích của HHCN hoặc HHLP ta cần tìm cách tính các kích thớc của các hình đó - HHLP có thể tích toàn phần là 486cm 2 , tính thể tích HHLP? * Hoạt động 2: Luyện tập - G/v cho chữa bài 14: đọc bài, vẽ hình minh hoạ - G/v có thể gợi ý: H: những kích thớc nào đã biết? (chiều cao của l- ợng nớc đổ vào, chính là chiều cao của bể ứng với thể tích nớc đổ vào) H: để tính chiều rộng bể ta cần tính thêm đại l- ợng nào? (tính thể tích nớc có trong bể) - G/v cho phân tích phần b tơng tự nh phần a - G/v chốt lại: dùng công thức 4 chiều để ý đến sự tơng ứng giữa các đại lợng 2m 0,8m 120thg=20.120= 2400lít =2,4m 3 - G/v cho h/s tìm hiểu đề bài - G/v đa sơ đồ tóm tắt bằng hình vẽ, điền các số liệu đã biế vào hình vẽ - G/v cho h/s phân tích để đa đến các bớc giải: +Tính thể tích HHLP: V +Tính thể tích nớc có trong bể: V 1 +Tính thể tích của 25 viên gạch: V 2 +Tính khoảng cách giữa mực nớc dâng lên đến miệng thùng Nớc Thả thêm 25 viên gạch - G/v cho c/m công thức trong bài 12/104/sgk - H/s tìm hiểu bài thông qua hình vẽ - H/s hoạt động nhóm: c/m công thức: DA= 222 CDBCAB ++ D Rút kinh nghiệm Ngày 13 tháng 4.năm 2010 Tiết 59 Đ4: hình lăng trụ đứng A/ Mục tiêu 4 H/s nắm đợc (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) 5 Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy 6 Biết cách vẽ hình lăng trụ theo 3 bớc (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai) 7 Củng cố khái niệm song song B/ Chuẩn bị của G/v và H/s 8 G/v: + Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, vài vật có vài dạng lăng trụ đứng. Tranh vẽ hình 93, 95 SGK + Đèn chiếu và các phím giấy trong hoặc bảng phụ ghi đề bài tập, bảng phụ có kẻ ô vuông + Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ 9 H/s: + Xem trớc bài học, mỗi nhóm h/s mang vài vật có dạng lăng trụ đứng + Thớc kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông C/ Các ph ơng pháp * Vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ D/ Tiến trình dạy học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra - G/v kiểm tra 2 em - H/s 1: làm cùng bài cả lớp - G/v yêu cầu: chỉ ra một số đờng thẳng song song, đt vuông góc trong không gian, đờng thẳng // mp, vuông góc với mp - G/v phát phiếu học tập vẽ sẵn 1 HHCN cho cả lớp cùng làm - G/v cho nhận xét - G/v giới thiệu các mp vuông góc với hai đáy và đặt vấn đề khi 2 đáy thay đổi thì HHCN thay đổi ntn? đ- - H/s 2: c/m AE mp(FGHE) a ra vài mô hình và giới thiệu các hình lăng trụ đứng * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình lăng trụ đứng I) Hình lăng trụ đứng - G/v cho h/s quan sát yêu cầu nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng, cách đọc tên theo đa giác đáy - G/v yêu cầu nêu các hình ảnh thực tế về lăng trụ đứng - H/s quan sát nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng - Đỉnh:. - Mặt bên: là các HCN - Phân biệt sự khác nhau giữa HHCN và hình lăng trụ đứng - H/s nêu sự khác nhau: 2 đáy HHCN và HHLP là trờng hợp đặc biệt của lăng trụ đứng - Cạnh bên: . - 2 mặt đáy:. * Tên lăng trụ: đọc theo tên đa giác đáy, VD: lăng trụ tứ giác, lăng trụ tam giác. * Củng cố: - G/v cho làm ?1/106/sgk - Tổ chức làm ?1 - Hoạt động cá nhân: trả lời 2 câu hỏi - Bài ?1/106 Các mặt bên vuông góc với 2 đáy - Tổ chức làm ?2/ 107 - Hoạt động cá nhân: giải miệng - hai mp đáy có vuông góc với nhau * Hoạt động 3: Vẽ hình lăng trụ II) Vẽ hình lăng trụ - G/v cho tự vẽ: cá nhân vẽ - G/v cho vẽ theo nhóm sau đó nêu cách vẽ - G/v nêu một số chú ý khi vẽ đa giác đặc biệt trong không gian - H/s thảo luận nêu ra các bớc vẽ: + Vẽ lăng trụ tam giác + Vẽ lăng trụ tứ giác có đáy là hình thang - Lăng trụ tam giác - Lăng trụ tứ giác * Hoạt động 4: Củng cố III)Luyện tập - Tổ chức làm bài 19/108 - Bài 19/108/sgk: hình 96/108 Giải miệng- G/v quan sát các hình trong sgk sau đó giải miệng - Hoạt động cá nhân: lần lợt từng em điền, nhận xét, thống nhất đáp án - G/v phát phiếu học tập có vẽ sẵn hình vẽ/ 97/sgk - G/v thu 1 số phiếu để chấm, nhận xét - Hoạt động cá nhân: vẽ vào phiếu học tập sau đó chấm chéo - Bài 20/108/sgk: - G/v cho h/s làm việc theo nhóm trên phiếu học tập in sẵn, cho 1 em làm trên bảng phụ - Hoạt động cá nhân: làm trên phiếu học tập nhóm, 1 em điền bảng phụ - Bài 22/108/sgk: H/s làm trên phiếu học tập - G/v chấm vài nhóm và nhận xét - Các h/s khác nhận xét, đối chiếu * Hoạt động 5: Hớng dẫn học - LT: Nắm chắc khái niệm hình lăng trụ đứng, các yếu tố, cách vẽ - BT: 22: làm các mô hình theo nhóm Ngày13 tháng 4 năm 2010 Tiết 60 Đ5: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng A/ Mục tiêu 10 Trên mô hình và hình vẽ cụ thể, g/v hớng dẫn cho h/s chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 11 Vận dụng thành thạo công thức đó trong bài tập và trong các bài toán thực tế B/ Chuẩn bị của G/v và H/s - G/v: + Bảng phụ hình 100/110/sgk + Bảng phụ hình 101/ 110/sgk + Dụng cụ vẽ hình và máy tính bỏ túi C/ Các ph ơng pháp * Vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ D/ Tiến trình dạy học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra - G/v kiểm tra sản phẩm của bài 22/sgk, nhận xét - Dùng hình gấp đợc dựa vào hình 99/109/sgk, g/v yêu cầu nhắc lại một số khái niệm của hình lăng trụ đứng (thông qua hình lăng trụ đứng tam giác) - G/v treo bảng phụ hình 100/110 và giới thiệu: hình 100 là hình khai triển của hình lăng trụ vừa gấp - G/v đặt vấn đề: vậy để gấp đợc hình lăng trụ với các kích thớc cho trớc thì diện tích tấm bìa cần ít nhất là bao nhiêu? và kích thớc tấm bìa đó có cần tính toán trớc không? - Các nhóm đặt hình lăng trụ tam giác lên bàn để kiểm tra về kích thớc, nhận xét về hình dáng - 1 vài em nhắc lại đặc điểm của hình lăng trụ đứng: đỉnh, mặt bên, 2 mặt đáy.(chỉ rõ trên mô hình) - H/s dự đoán: cấn thiết phải tính cả 2 yếu tố đó * Hoạt động 2: Tìm công thức tính diện tích xung quanh - Tổ chức làm bài ?1/110 - G/v cho các nhóm trả lời câu hỏi hoặc trình bày luôn cách tính - Các nhóm nhận xét bổ sung và đa ra công thức tính - Hoạt động nhóm: thảo luận trả lời câu hỏi: + Độ dài các cạnh của 2 đáy là: 2,7cm; 1,5cm; 2cm + Diện tích mỗi hình CN lần lợt là: 3. 2,7= 8,1(cm 2 ) 3.1,5 = 4,5(cm 2 ) 3. 2 = 6 (cm 2 I) Công thức tính diện tích xung quanh: hình 100/110 chu vi đáy - G/v chỉ rõ diện tích xq là tổng diện tích của các mặt bên - Tổng diện tích của cả 3 mặt: 8,1+4,5+6= 18,6(cm 2 ) - Diện tích xq bằng tổng diện tích của các mặt bên * Công thức 1: S xq = 2. p. h Trong đó: 2p là chu vi đáy h là chiều cao - G/v đa ra khái niệm diện tích toàn phần của lăng trụ đứng * Công thức 2: S tp = S xq + 2. S đáy * Hoạt động 3: Vận dụng II) Ví dụ - Tổ chức cho tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần - G/v xem xét các nhóm làm việc, n/c sgk. - Hoạt động nhóm: thảo luận, n/c sgk/110. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác trong hình 101 - Giải: sgk/ 110 - G/v cho các nhóm trình bày cách tính , nhận xét - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh lời giải - H/s đối chiếu sgk * Hoạt động 4: Củng cố III) Luyện tập -Tổ chức làm bài 23/110 - G/v cho làm việc cá nhân - G/v treo bảng phụ, cho 2 em làm bài trên bảng - Hoạt động cá nhân: làm vào vở cả 2 phần - 2 h/s làm 2 phần trên bảng - Cá nhân nhận xét, thống - Bài 23/111/sgk:hình 102 - G/v quan sát và giúp đỡ h/s yếu - G/v chấm bài sau đó nhận xét - G/v chấm bài trên bảng, nhận xét chung - G/v đa đáp án cả 2 phần, h/s tự đánh giá bài của mình nhất cách giải - G/v treo bảng phụ có sẵn hình 103/111 - Hoạt động nhóm: thảo luận, điền vào phiếu học tập - Bài 24/ 111/sgk: hình 103 - Yêu cầu điền vào phiếu học tập chuẩn bị sẵn - G/v chấm vài nhóm - Cho các nhóm trình bày cách tính nêu kết quả và đối chiếu kết qủa - Đọc kết quả và trình bày cách tính - G/v chốt lại cách tính 1 thành phần trong công thức * Hoạt động 5: Hớng dẫn học - LT: nắm chắc công thức. Nhận biết các mặt đáy, mặt bên, đờng cao - BT: 25, 26sgk+ 36, 39, 42sbt a cm 5 3 12 7 b cm 6 2 15 c cm 7 13 6 h cm 10 5 cv đáy 21 dtxq(cm 2 ) 80 63 Ngày 16 tháng 4.năm 2010. Tiết 61 Đ6: thể tích của hình lăng trụ đứng A/ Mục tiêu 12 Giúp h/s hình dung và nhớ công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng 13 Biết vận dụng công thức vào tính toán 14 Củng cố các khái niệm song song và vuông góc giữa đờng thẳng và mp B/ Chuẩn bị của G/v và H/s 15 G/v: Mô hình lăng trụ đứng, hình lập phơng đơn vị Bảng phụ hình 108, 109/114/sgk C/ Các ph ơng pháp * Vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ. D/ Tiến trình dạy học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra và phát hiện kiến thức mới - G/v kiểm tra cả lớp trên phiếu học tập, gọi 1 em làm trên bảng - H/s làm trên phiếu học tập - 1 em lên bảng làm - Viết công thức tính thể tích HHCN (vẽ sẵn trên phiếu học tập) - Công thức: V = a.b.c - So sánh thể tích HHCN đó với hình lăng trụ đứng ABD.EHF? - G/v chấm vài em - Cho nhận xét, chấm bài trên bảng - H/s nhận xét - H/s phát hiện đó là dt đáy lăng trụ - So sánh: HHCN có thể tích gấp đôi hình lăng trụ đứng. Vậy thể tích hình lăng trụ đứng là: V= 2 1 abc -H: nêu ý nghĩa hình học của tích 2 1 ab? - H/s phát hiện đó là diện tích đáy I)Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng - H/s phát hiện: thể tích đó bằng dt đáy nhân với chiều cao V = S. h - H: có thể rút ra nhận xét gì về công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? - H/s nêu đợc 2 công thức nh nhau Trong đó: S là diện tích đáy h là chiều cao - H: so sánh công thức tính thể tích của HHCN và thể tích của hình lăng trụ đứng? * Hoạt động 2: vận dụng II) Luyện tập - G/v phát phiếu học tập đã ghi sẵn bài tập và vẽ hình trên bảng - G/v hớng dẫn h/s yếu - G/v cho trình bày miệng, nhận xét, sau đó trình bày vào vở - Cho 1 em trình bày trên bảng - H/s tìm hiểu đề bài - Hoạt động cá nhân: trình bày miệng: tam giác ABC vuông tại C nên: 28412 2222 === ACABCB Vậy S = 2162.8.4. 2 1 = Do đó: V = S. h = 128 2 - Bài 1: cho hình lăng trụ tam giác đứng ABC. A B C , đáy là tam giác vuông ABC vuông tại C, AB =12; AC = 4; AA = 8 Tính thể tích hình lăng trụ đó - Tổ chức làm ví dụ / 113 - Bài 2: ví dụ/113 - G/v treo bảng phụ có hình 107 - G/v yêu cầu tìm hiểu bài toán: H: Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? H: Để tính diện tích đáy ta đa về bài toán nào? - Hoạt động nhóm: + Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng + Đa về diện tích đa giác - Cho các nhóm trình bày và nhận xét - Nhóm trình bày trên bảng phụ nhóm - Giải: - Diện tích đáy: - G/v chốt lại cách tính thể tích 1 hình lăng trụ đứng: qui về - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thống nhất kết quả S =4.5 + 2 1 .5.2 = 25(cm 2 ) [...]... Bài 32/ 116/sgk - Hớng dẫn h/s yếu nét khuất, trả lời câu a a/ AB// ED; AB// CF - Chấm vài em, nhận xét - Chỉ ra các đờng // AB - Tính thể tích của lỡi rìu - Tính khối lợng của lỡi rìu - Chấm bài trên bảng - 1 em làm trên bảng b/ Tính thể tích lỡi rìu - Chốt lại cách giải và cách sử - H/s nhận xét đối chiếu cách V= 10.4.8 = 320 (cm3) dụng kiến thức vào bài tập giải 0 ,32( dm3) c/ Khối lợng lỡi rìu là: 0 ,32. .. SP2 - KP2 (Định lý Pitago) SK2 = 372 - 62 = 1333 => SK = 36,51 cm - Tính diện tích xung - Hai học sinh lên Sxq = p d = 12 3 36,51 quanh và diện tích toàn bảng tính 1314 ,4 cm phần? Sđ = 216 3 S 374,1 (cm2) m 10c Stp = Sxq + Sđ = 1314 ,4 + 374,1 = 1688,5 (cm2) Bài 49 (a, c)T 125 SGK D - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh hoạt sinh hoạt động theo động theo nhóm C I H A 6cm B nhóm Nửa lớp làm phần a,... cùng đối chiếu lời 500+140 = 640 (m ) Stp = 46 cm2 giải và kết quả - Kết quả bài 30a: V=72; S=120 * Hoạt động 2: Luyện tập II) Luyện tập - G/v tổ chức hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm: thảo luận - Bài 31/ 115/sgk: - Cho các tổ trình bày trên làm trên phiếu học tập nhóm +Lăng trụ 1: phiếu học tập nhóm Chiều cao của tam giác đáy: 6: 3 = 2 (cm) - Đối chiếu kết quả và nêu - Nêu cách tính các đại lợng cha... Sxq = p d = 6.4.10 = 120cm 2 2 quanh và diện tích toàn học sinh lên bảng phần của hình chóp? trình bày Tam giác vuông SHI có: H = 900; SI = 10 cm, HI = 3cm SH2 = SI2 - HI2 (định lý Pitago) SH2 = 102 - 32 = 91 => SH = 91 V= c./ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp? 1 1 S h = 6 2 91 = 12 91 114,47cm 3 3 3 c./ Tam giác vuông SMB có M = 900; SB = 17 cm MB = S - Giáo viên yêu... b, sau đó chữa đa ra kết quả => SH CD Mà SH2 = SD2 - DH2 = 476 => SH = 21,8 Sxq = 1/2.80.21,8 = 782 cm2 Stp = 1272 cm2 Hoạt động 3: Giao việc về nhà (3 phút) - Ôn lại lý thuyết chơng 3,4 -BTVN: 1,2,4/ 132, 133 sgk ******************************************************************* . V? Học sinh làm bài vào vở, hai học sinh lên bảng làm )(65,1492,16 .316 3 1 . 3 1 ) (316 4 38 4 3 /. )(2,17 3310 0 12 .325 3 1 . 3 1 325 4 310 4 3 3 2 22 3 22 cmhSV cm a Sb cm hSV a S == === = == === *. trắc nghiệm, trình bày, thống nhất - H/s quan sát hình 100 D Rút kinh nghiệm Tuan: 31 Tieỏt: 56 Hình hộp chữ nhật Ngaứy soaùn:4.4.2011 Ngaứy daùy: 9.4.2011 A/ Mục tiêu 1 Kiến thức: Nhận biết (qua mô hình). + Nhóm 3: phần b - Các nhóm khác nhận xét D Rút kinh nghiệm Tuan: 32 Tieỏt: 57 Thể tích của hình hộp chữ nhật Ngaứy soaùn:10.4.2011 Ngaứy daùy: 13.4.2011 A/ Mục tiêu 1 Kiến thức: Bằng hình ảnh

Ngày đăng: 10/06/2015, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w