Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Thứ hai.ngày.23 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: 1/KT, KN : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhâ vật. - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2/T Đ : Khâm phục tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định II.CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Đọc bài Tà áo dài VN + trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1’ b.Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’ - HS lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh - HS quan sát + lắng nghe -GV chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó :Truyền đơn, lính mã tà, thoát li, rủi + HS đọc phần chú giải - HS đọc theo nhóm 3 - 1HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2:Tìm hiểu bài : 10-12’ HS đọc thầm và TLCH Đoạn 1 + 2: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? + Rải truyền đơn TUẦN 31 + Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn. + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận.tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất.Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng sáng. Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm + Vì sao chị Ut muốn được thoát li? + Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. HĐ 3:Đọc diễn cảm ;7-8’ HD HS đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp đọc Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Anh lấy từ biết giấy gì. - Đọc theo hướng dẫn GV Cho HS thi đọc - HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài Toán : Phép trừ I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' H Đ 2 : Thực hành : 29-31’ Tương tự tiết ôn tập về phép cộng. - 2HS làm bài 1,2 - GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ (như trong SGK). Bài 1: Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu). Bài 1: HS tự tính, thử lại rồi chữa bài Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi Bài 2: chữa bài nên cho HS củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. HS tự làm rồi chữa bài. Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài. Bài 3: Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học. - Nêu lại cách trừ phân số, số thập phân. Đạo đức : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN TIÊN NHIÊN (tiết 2) Đã soan ở tiết 1 ******************************************************************** Thứ ba .ngày 24 tháng 4 năm 2011 Chính tả nghe - viết: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1/ KT,KN : - Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a/b) 2/TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV II.CHUẨN BỊ : Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2. Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1 b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ 1:Hướng dẫn nghe–viết : 17-18’ Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả một lượt Theo dõi trong SGK - 2 HS giỏi đọc lại Đoạn văn kể gì ? + Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của VN.Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời. - Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai - GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết. - Luyện viết chữ khó: cổ truyền, y phục - HS viết chính tả Đọc lại toàn bài một lượt Chấm 5 → 7 bài Nhận xét chung HĐ 2:Làm BT : 10-12’ Hướng dẫn HS làm B - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Lắng nghe Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm, 3HS làm vào phiếu - HS trình bày. a.Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao ? a.Giải nhất: Huy chương Vàng Giải nhì : Huy chương Bạc Giải ba : Huy chương Đồng b. Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng ? b.Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú c.Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm? c.Cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bống Vàng Cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu BT Dán phiếu lên bảng lớp . Đọc nội dung BT - 1HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huân chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài. - HS làm bài - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Nhận xét + tuyên dương nhóm thắng cuộc. Vd: Nhà giáo Nhân dân Nhà giáo Ưu tú Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương - Nhắc lại cách viết tên các danh hiệu Tập đọc: BẦM ƠI I.MỤC TIÊU: 1/ KT,KN : - Đọc trôi trảy, lưu loát ; diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng bài thơ.) 2/ TĐ : Biết ơn và cảm thông nỗi vất vả, khó nhọc cuả ngững người phụ nữ VN II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’ - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 4 HS nối tiếp nhau đọc - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó: bầm, đon, + HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc cả bài HS lắng nghe GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài : 9-10’ HS đọc thầm và TLCH Khổ 1 + 2: + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Cảnh chiều đông mưa phùn, Anh nhớ hình ảnh người mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. + Tìm những hình ảnh so sánh thể + Mạ non bầm cấy mâý đon hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy Khổ 3 + 4: + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? *Con đi trăm núi đời bầm sáu mươi. Câu nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ, + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Là một người phụ nữ VN điển hình, chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương con + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-7’ HD HS đọc diễn cảm + Anh chiến sĩ là 1 người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước. - 4 HS nối tiếp đọc Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc: Ai về thăm bầm bấy nhiêu. - Đọc theo hướng dẫn GV Nhận xét + khen những HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Nhăc lại ý nghĩa bài thơ Toán :Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1 H Đ 2: Thực hành : 30-31’ 'GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. 1HS lên làm BT3. Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. a) ++ +=+++ 4 1 4 3 11 4 11 7 4 1 11 4 4 3 11 7 2 4 4 11 11 =+= b) +−=−− 99 14 99 28 99 72 99 14 99 28 99 72 33 10 99 30 99 42 99 72 ==−= Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. Bài 3: Dành cho HSKG Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: 20 17 4 1 5 3 =+ (số tiền lương) a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: 100 15 20 3 20 17 1 ==− (số tiền lương) %15 100 15 = b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4000000 x 15 : 100 = 600000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương; b) 600000 đồng 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Xem trước bài phép nhân. Khoa học: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU : Ôn tập về : 1/ KT, KN : - Một số hoa thụ phấn ngờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ con, một số loài động vật đẻ trứng. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 2/ TĐ : Yêu quý và bảo vệ động thực vật. II. CHUẨN BỊ : - Hình trang 124, 125, 126 SGK. - Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Làm BT 1 : 7-8’ - 2HS đọc BT1, lớp đọc thâm - HS làm vào phiếu 1. Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ nào trong câu. a) Sinh dục b) Nhị c) Sinh sản d) Nhuỵ Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ - 1,2 HS đọc lại BT đã điền HĐ 3 : Làm BT 2 : 4-5’ - HS hoạt động cá nhân. QS hình ở BT 2 và TL câu hỏi - Nhị phù hợp với số thứ tự nào trong hình? - Nhuỵ phù hợp với số thứ tự nào trong hình? - Nhị phù hợp với số 2. - Nhuỵ phù hợp với số 1. HĐ 4 : Làm BT 3 : 4-5’ - HS hoạt động cá nhân. QS hình ở BT 3 và TL câu hỏi Trong các cây dưới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng? - Cây hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng; cây ngô thụ phấn nhờ gió HĐ 5 : Làm BT 4 : 7-8’ - HS lào bài theo nhóm 4 - HS làm vào phiếu học tập. Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ nào trong câu. a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới d) Tinh trùng e) Đực và cái - Đa số loài vật được chia thành 2 giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. - 1,2 nhóm đọc bài của mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ 6 : Làm BT 5 : 4-5’ Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? - HS hoạt động cá nhân. QS hình ở BT 5 và TL câu hỏi : .Động vật đẻ con.hươu cao cổ và sư tử.Động vật đẻ trứng là chim cánh cụt và cá vàng. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài ôn tập. - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. ******************************************************************** Thứ tư .ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: 1/KT, KN : - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I. Lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ( BT2). 2/TĐ : Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường thiên nhiên II.CHUẨN BỊ : Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ TUẦN 1 đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1’ b.Các hoạt động: - 2HS đọc bài tiết trước - HS lắng nghe HĐ 1: Cho HS làm BT1: 14-15’ - 1HS đọc yêu cầu của BT - HS liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HKI từ tuần 1 - tuần 11 và lập dàn ý cho 1 trong các bài đó. - HS làm bài vào vở BT. GV phát phiếu cho 2 HS - HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng) Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 87 89 - HS nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý 1 bài văn HĐ 2:Cho HS làm BT2: 12-14’ - HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh - 1HS đọc các câu hỏi - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn, suy nghĩ và TLCH - GV nhận xét, chốt lại nội dung : + Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. + Những chi tiết cho thấy tg quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng đậm nét./Màn đêm mờ ảo vào đất./ Thành phố hơi sương./ Những vùng sớm./ Ánh đèn tắt./ Ba ngọn gần lại./ Mặt trời mềm mại. +Hai câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I.MỤC TIÊU: 1/KT,KN : - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN - Hiểu ý ngĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3) 2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II.CHUẨN BỊ : Bút dạ và một vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm - Tìm ví dụ về cách dùng dấu phẩy 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe . Nhăc lại ý nghĩa bài thơ Toán :Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết các. từ tuần 1 - tuần 11 và lập dàn ý cho 1 trong các bài đó. - HS làm bài vào vở BT. GV phát phiếu cho 2 HS - HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng) Tuần. Nước, không khí, ánh sáng, đất, Ứng với hình nào? - Hình 1 – c; b) Con người, thực vật, động vật, - Nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, - Nước, không khí, ánh sáng, đất, Ứng