Ke hoach day hoc T29

22 113 0
Ke hoach day hoc T29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH.(1789) I .Mục tiêu:Học xong bài này hs biết: 1.Kiến thức:Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lựơc nhà Thanh 2.Kĩ năng:Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. -KNS: Hợp tác , xử lí thông tin. 3.Thái độ: Cảm phục tình thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ: Quang Trung đại phá quân Thanh( năm 1789) - Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: 3’ + Nêu ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học HĐ1:(8'). Tìm hiểu nguyên nhân. + Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta? Bài tập 1: Em hảy điền những sự kiến chính vào chỗ trống phù hợp với mốc thời gian HĐ2: (15').Tìm hiểu diễn biến: + Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao việc làm đó là cần thiết? + Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân. + Hảy thuật lại các trận đánh. HĐ3:(7'). Kết quả và ý nghĩa. + Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện lịch sử. - HS trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe, theo dõi. - Hs trao đổi: Mượn cớ nhà Lê khôi phục ngai vàng. - HS làm bài tập 1. + Năm 1788; + Lên ngôi Hoàng Đế. + Đạo quân thứ nhất do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy. - hs thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. + Đánh thắng 29 vạn quân Thanh. + Đoàn kết một lòng. C. Củng cố - dặn dò: - Vì sao quân ta thắng 29 vạn quân Thanh? - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau. BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I .Mục tiêu: Sau bài học hs biết: 1.Kiến thức:Nêu những điều kiện cần để sống và phát triển bình thường. 2.Kĩ năng:Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. -KNS: Hợp tác, xử lí thông tin, quản kí thời gian làm thí nghiệm. 3.Thái độ: Ý thức bảo vệ các loài thực vật II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 114, 115 sgk -Chuẩn bị theo nhóm 5 lon ( nhựa hoặc sắt): 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch, các cây đậu xanh hoặc cây ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước 3 đến 4 tuần. -GV: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc keo trong suốt. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu chủ đề: B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:(13'). Trình bày cách tiến hành thí nghiệm "Thực vật cần gì để sống?" - Y/c hs nêu chuẩn bị. - Y/c hs quan sát các mục quan sát trang 114. - Y/c hs vài nhóm nhắc lại công việc đã làm. – Trả lời câu hỏi. + Điều kiện sống của cây 1.2.3.4.5 là gì? - Gv kết luận. HĐ2:(17') Dự đoán kết quả của thí nghiệm. - Nêu những điều kiện cần thiết để cây sống và phát triển bình thường. - Hs theo dõi. - Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm. - Hs nêu. - Hs làm thí nghiệm: Đặt cây vào lon. - Quan sát hình 1: Đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn trang 114. - Hs theo dõi gv hướng dẫn theo dõi sự phát triển của các cây theo bảng ở nhà. Các yếu tố mà cây được cung ánh sáng Không khí Nước Chất không có trong đất Dự đoán kết quả + Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? + Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó không phát triển bình thường và có thể chết rất nhanh.? + Hảy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? - Gv kết luận. C: Củng cố dặn - dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau. cấp Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 - Lắng nghe. - Thực hiện. BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. 2.Kĩ năng: Trình bày như cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. -KNS: Hợp tác, xở lí thông tin. Nhận thức và bảo vệ các loài thực vật, 3.Thái độ:- Học sinh yêu thích khám phá khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116, 117 skg. - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5'). Thực vật cần gì để sống? - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐI:(13'). Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. - Y/c hs phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước + Có phải tất cả các loài cây có nhu cầu nước như nhau? Cho ví dụ. - Gv kết luận. HĐ2:(17').Tìm hiểu nhu cầu nước của một số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau + ở những giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Y/c hs tìm hiểu thêm các ví dụ khác chứng minh cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau cần lượng nước khác nhau và ứng dụng thực tế. - hs trả lời. - Nhận xét. - Theo dõi. - Hoạt động nhóm. + Bốn nhóm cây: * Nhóm cây sống dưới nước * Nhóm cây sống trên cạn * Cạn ưa ẩm ướt. * Nhóm sống trên cạn lẫn dưới nước. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các loai cây khác nhau khác nhau - Hs quan sát các hình trang 117 và trả lời câu hỏi. - Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy. - Hs tiếp nối nhau nêu ví dụ, lớp theo dõi nhận xét. Gv kết luận. C. Củng cố dặn - dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Nêu những ứng dụng thực tiễn. - Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Thực hiện. BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ . I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : 1.Kiến thức: -Xác định TP Huế trên bản đồ Việt Nam. 2.Kĩ năng:- Giải thích tại sao Huế được gọi là có đô và ở Huế du lich lại phát triển . -KNS: Hợp tác, xử lí thông tin. Nhận thức về quê hương. 3.Thái độ: - Tự hào về thành phố Huế. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ dân cư Việt Nam . III. Hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ :(5’) Nêu khái quát hoạt động sản xuấn của người dân đồng bằng duyên hải miền trung. - T. Nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới : * Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng . * HĐ1 : (10’ ) Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ: - T. treo bản đồ tự nhiên Việt Nam chỉ tên và kí hiệu TP Huế. - Từ địa phương em có thể đến TP Huế bằng những phương tiện GT nào? - GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và chỉ con sông chảy qua TP Huế, các công trình kiến trúc cổ. + Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra biển. + Huế là cố đô vì là kinh dô của nhà Nguyễn cách đây hơn 200 năm. *HĐ2 : (15’) Huế- Thành phố của du lịch . - Nê tên các địa điểm đu lich dọc sông Hương. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các địa điểm du lịch của Huế. - Ngoài ra để trở thành một thành phố du lịch thu hút nhiều khách trong và ngoài - 1HS lên bảng trả lời . Cả lớp nhận xét , bổ sung . - HS lắng nghe . - HS chỉ trên bản dồ tự nhiên Việt Nam. - Đường bộ, đường sắt, thuỷ - Con sông chảy qua TP Huế là sông Hương; các công trình kiến trúc cổ là: Kinh thành, chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, - HS theo dõi. - Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, - HS quan sát. - Xây dựng nhiều khách sạn sang trọng, đường sá, cửa hàng ăn, nước thì TP Huế đã làm gì? Kết luận về các điều kiện giúp cho Huế trở thành TP của du lịch hấp dẫn. C. Củng cố dặn dò : ( 3’) - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học . - HS lắng nghe . - HS theo dõi. - HS chuẩn bị bài sau . BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kĩ thuật LẮP XE NÔI (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:- Biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp xe nôi. 2.Kĩ năng:- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình . -KNS: Hợp tác, xử lí thông và giải quyết tình huống. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -HS : Bộ mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của bài học B/ Bài mới: Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - HD hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời: Để lắp được xe nôi cần có bao nhiêu bộ phận? - Hãy nêu tác dụng của xe nôi? * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) HD hs chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng hs chọn các chi tiết theo SGK - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại - YC hs đọc SGK nêu qui trình lắp xe nôi b) Lắp từng bộ phận: * Lắp tay kéo (hình 2) - Các em quan sát hình 2 SGK/86 và trả lời: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi - Lắng nghe - Quan sát - Quan sát, trả lời: Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - Để cho các em bé nằm hoặc ngồi trog xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi - Cùng GV chọn các chi tiết + Lắp từng bộ phận: . Lắp tay kéo . Lắp giá đỡ trục bánh xe . Lắp thenh đỡ giá đỡ trục bánh xe . Lắp thành xe và mui xe . Lắp trục bánh xe + Lắp ráp xe nôi - Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài tiết nào và số lượng bao nhiêu? - Tiến hành lắp tay kéo như SGK: các em chú ý lắp các thanh thẳng của tay kéo phải đúng vị trí trong ngoài của các thanh. * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3) - Yc hs quan sát hình 3 và nêu các chi tiết cần có để lắp giá đỡ trục bánh xe - Gọi hs lên lắp - Quan sát hình 1, các em cho biết phải lắp giá đỡ trục bánh xe? * Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (hình 4) - YC hs quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh giá đỡ trục bánh xe. - Gọi hs lên lắp - Hỏi hs lắp: 2 thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn tính từ phải sang trái? * Lắp thành xe với mui xe (hình 5) - Thực hiện lắp như SGK: các em chú ý khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U * Lắp trục bánh xe (Hình 6) - Các em quan sát hình 6 và nêu thứ tự lắp từng chi tiết . - Gọi hs lên lắp trục bánh xe c) Lắp ráp xe nôi (hình 1) - YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi - GV thực hiện lắp theo qui trình trên (trong khi lắp gọi hs nêu bước tiếp theo và gọi hs lên lắp) - Kiểm tra sự chuyển động của xe - Theo dõi, quan sát, lắng nghe - Cần 2 thanh thẳng 9 lỗ - 1 hs lắp, cả lớp quan sát, nhận xét - 2 giá đỡ - 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài - 1 hs lên lắp, cả lớp quan sát - 1 thanh lắp vào hàng lỗ thứ ba, thanh thứ lắp vào hàng lỗ thứ hai - Quan sát, lắng nghe - Lấy 1 vòng hãm lắp vào trục dài, sau đó ráp bánh xe vào, tiếp theo lắp tiếp vòng hãm thứ hai - 2 hs lên lắp, cả lớp theo dõi + Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe. + Lắp tay kéo vào sàn xe + Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp 2 bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe + Lắp giá đỡ trục bánh xe vào thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe + Kiểm tra sự dao động của xe - Quan sát, theo dõi [...]... hình: - Phía Tây : các cao nguyên : 1000m - Phía Nam:, trung tâm : đồng bằng - Phía Đông: dãy Trường Sơn Ô-xtrây -li-a có độ cao trên dưới 1000m - Khô hạn, phần lớn là hoang mạc - TV: cây bạch đàn, cây keo - ĐV: thú có túi, gấu * các đảovà quần đảo - thấp, bằng phẳng, có một số cao nguyên độ cao trên dưới 1000m - khí hậu nóng ẩm - rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ + Đặc điểm khí hậu: + Đặc điểm TV: - Nhận . hoặc cây ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước 3 đến 4 tuần. -GV: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc keo trong suốt. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Ô-xtrây -li-a có độ cao trên dưới 1000m - Khô hạn, phần lớn là hoang mạc - TV: cây bạch đàn, cây keo - ĐV: thú có túi, gấu * các đảovà quần đảo - thấp, bằng phẳng, có một số cao nguyên độ cao

Ngày đăng: 10/06/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan