Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
386,5 KB
Nội dung
Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A TUẦN 27 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HÒA BÌNH ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: ( Soạn ở tiết 1) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, áp-ga-nix-tan). - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt nam và thế giới. - Mô hình cây hoà bình (HĐ 2,3 tiết 2 ). - Băng dính, giấy, bút dạ bảng. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 12’ Triễn lãm chủ đề: Em yêu hòa bình - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả đã sưu tập và làm việc ở nhà. - Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà học sinh tìm được để chia lớp thành các góc: Đó là: - Góc tranh vẽ chủ đề hoà bình. - Góc hình ảnh. - Góc báo chí. - Góc âm nhạc. - ở mỗi góc, GV chọn 3 học sinh làm việc phụ trách: Nhận các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp nhất, giáo viên phát giấy rô-ki, bút, băng dính, hồ cho mỗi góc. - Các học sinh khác sẽ đưa sản phẩm đã sưu tầm được đến các nhóm, các góc để trưng bày. Cụ thể: - Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình: trưng bày toàn bộ tranh đã vẽ ở nhà. - Các HS trưng bày kết quả đã làm ở nhà. - HS lắng nghe hướng dẫn. - Các HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về góc của mình: - Góc tranh vẽ: Giới thiệu những bức tranh đẹp có ý tưởng hay. - Góc hình ảnh: Giới thiệu một số hình ảnh yêu hoà bình. - Góc báo chí: đọc cho cả lớp nghe một bài viết hoặc bài báo hay. - Góc âm nhạc: Mời 1-2 bạn lên hát bài hát sưu tầm được (hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát). - Các HS khác lắng nghe, theo dõi và cùng tham gia. - HS lắng nghe. LÊ TẤN TÀI - 1 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A - Góc hình ảnh: HS mang những hình ảnh sưu tầm được đến trưng bày. - Góc báo chí: HS mang những bài báo, bài viết đã sưu tầm đến trưng bày. - Góc âm nhạc:HS mang những bài hát sưu tầm được tới trưng bày (hoặc chỉ viết tên bài hát rồi sau đó sẽ hát). - Sau khi học sinh đã hoàn thành sản phẩm GV mời các HS trưởng góc giới thiệu về các sản phẩm ở góc của mình. - GV theo dõi, hướng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của HS. - Yêu cầu học sinh sau giờ học đến từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn. Hoạt động 2: 18’ vẽ cây hoà bình -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: + Yêu cầu các nhóm khác quan sát hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hoà bình. + Phát cho học sinh các băng giấy nhỏ để ghi các ý kiến vào đó. + Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con người cần làm để giữ gìn và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy. - Yêu cầu học sinh lên gắn các băng giấy vào rễ cây. - Yêu câu học sinh trả lời các câu hỏi: Để giữ gìn và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì? - Là HS, Em có thể làm gì? HS quan sát hình vẽ trên bảng. - HS thảo luận: Kể những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. Chẳng hạn: - Đấu tranh chống chiến tranh. - Phản đối chiến tranh. - Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè. - Giao lưu với các bạn bè thế giới. - Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược. - Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. … Sau đó ký các ý này vào các băng giấy được phát. - Lần lượt các nhóm lên gắn băng giấy. - Hs đọc các ý gắng ở rễ cây. - HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp. LÊ TẤN TÀI - 2 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A - GV phát các miếng giấy trò cho các nhóm và yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho cây hoà bình bằng cách kể ra các kết quả có được khi cuộc sống hoà bình. - Yêu cầu học sinh gắn lên vòm cây hoà bình. - Yêu cầu học sinh nhắc lại: Những kết quả có được khi cuộc sống hoà bình. -Củng cố- dặn dò: 2’ - GV hỏi: Trẻ em chúng ta có cần gìn giữ hoà bình không? chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình? - GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. - HS các nhóm tiếp tục làm việc, lắng nghe hướng dẫn và làm việc theo nhóm. Chẳng hạn: - Trẻ em được đi học. - Trẻ em có cuộc sống đầy đủ - Mọi gia đình đều có cuộc sống no đủ. - Thế giới được sống yên ấm. - Mọi đất nước được phát triển. - Không có chiến tranh. - Không có người chết. - Không có người bị thương. - Trẻ em không bị mồ côi. - Trẻ em không bị tàn tật. …… Sau đó ghi vào các miếng giấy tròn. - Đại diện các nhóm lên gắn kết quả. -1 HS nhắc lại các kết quả của cả lớp. Bổ sung LÊ TẤN TÀI - 3 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài. - Hiểu nội dung:Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian. -KNS: Hợp tác, xử lí thông tin. Nhận thức và tôn trọng các nghệ sĩ dân gian. 3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn truyền thống của quê hương II.Đồ dùng dạy học + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. 4’ - Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu? - Hội thi được tổ chức như thế nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Tranh làng Hồ. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. 10’ - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 12’ - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - 2 – 3 học sinh đọc - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. - Học sinh phát âm từ ngữ khó. - HS đọc theo nhóm LÊ TẤN TÀI - 4 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? -Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? -Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Giáo viên KL: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 7’ - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. Củng cố. 3’ - Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “2 nước”. - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc từng đoạn - Học sinh nêu câu trả lời. - Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ …vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cãm. Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. Bổ sung LÊ TẤN TÀI - 5 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt. 2.Kĩ năng: - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt. - Nêu quá trình phát triển của cây thành hạt. -KNS: Hợp tác, xử lí thông tin và giải quyết vật liệu. 3.Thái độ: Có ý thưc giữ gìn, bảo vệ các loài cây. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước. - GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua một đêm. - Các cốc hạt lạc: khô, âm, để nơi quá lạnh, để nơi quá nóng, đủ các điều kiện nảy mầm. III. Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra bài cũ: 3’ + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52. + Nhận xét, cho điểm HS. - Giới thiệu bài +Hỏi: Theo em cây con mọc lên từ đâu? - 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là sự thụ phấn? + Thế nào là sự thụ tinh? + Hạt và quả hình thành như thế nào? + Em có nhận xét gì về các loài hoa thụ phấn nhờ gió và các loài hoa thụ phần nhờ côn trùng? + Trả lời: Cây con mọc lên từ hạt, rễ, thân, lá. - Lắng nghe. Hoạt động 1: 8’ Cấu tạo của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn: + Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS. + Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc đã ngâm qua đêm. + Hướng dẫn HS: Bóc vở hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. + GV đi giúp đỡ từng nhóm. - HS hoạt động nhóm theo định hướng của GV. + 6 HS thành lập 1 nhóm. + Nhận đồ dùng và quan sát hạt mà GV phát. LÊ TẤN TÀI - 6 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A + Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy. - Kết luận: ( chỉ vào hình minh họa trong SGK). Hạt gồm có 3 bộ phận bên ngoài cùng là vở hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt. - GV yêu cầu lamf bài 2: Em hãy đọc kỹ bài tập 2 trang 08 và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ tương ứng với hình nào? - Kết luận: ( chỉ vào từng hình minh hoạ). + 2 HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ vào từng bộ của hạt. - Quan sát, lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận làm bài. - 5 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm thông tin cho một hình. Nếu HS nào làm sai thì HS khác bổ sung. 2.b 5.c 3.a 6.d 4.e - Quan sát, lắng nghe. Đây là quá trình mọc thành cây. Đầu tiên khi gieo hạt. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ta cắm xuống đất, xung quanh rễ mầm mọc ra rất nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. Hai lá mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn. Hoạt động 2: 12’ Quá trình phát triển thành cây của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo đinh hướng sau: + Chia nhóm 6 HS. + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 7 trang 109, SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả. + GV đi giúp đỡ từng nhóm. + Gợi ý HS: Thảo luận và ghi ra giấy kết quả thảo luận về thông tin của từng hình vẽ - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - 7 HS đại diện cho các nhóm trình LÊ TẤN TÀI - 7 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét. bày kết quả thảo luận. + Hình a: Hạt mướp khi bắt đầu gieo hạt. + Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm đã mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi mặt đất với hai lá mầm. + Hình c: Hai lá mầm chưa rụng, cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều lá mới. + Hình d: Cây mướp đã bắt đầu ra hoa và kết quả. + Hình e: Cây mướp phát triển mạnh, quả mướp lớn đến độ thu hoạch. + Hình g: Quả mướp già không thể ăn được nữa. Bổ dọc quả mướp ta thấy trong ruột có rất hiều hạt. + Hình h: Hạt mướp khi quả mướp đã già, khi vỏ chuyển sang màu nâu xỉn, bóc lớp xơ mướp ta được rất nhiều hạt màu cánh gián, có thể đem gieo trồng. Hoạt động 3: 10’ Điều kiện nảy mầm của hạt - GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình theo câu hỏi gợi ý sau: + Tên hạt được gieo. + Số hạt được gieo. + Số ngày gieo hạt. + Cách gieo hạt. + Kết quả gieo hạt. - Gọi HS trình bày và giới thiệu trước lớp. - GV đưa ra 4 cốc ươm hạt của mình có ghi rõ các điều kiện ươm hạt. Cốc 1: Đất khô. Cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình thường. Cốc 3: Đặt ở dưới bóng đèn. Cốc 4: Đặt vào trong tủ lạnh - Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc. - Hỏi: Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện - HS trừng bày sản phẩm cảu mình trước mặt. - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập. - 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng. - 4 HS lên bảng quan sát và đưa ra nhận xét: + Cốc 1: Hạt không nảy mầm được. + Cốc 2: Hạt nảy mầm bình thường. + Cốc 3: Hạt không nảy mầm LÊ TẤN TÀI - 8 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A nảy mầm của hạt? - Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp tức là nhiệt độ phải không quá lạnh hoặc không quá nóng. Ngoài ra muốn cây sinh trưởng phát triển tốt, ta cũng cần lưu ý chọn những hạt giống tốt để gieo hạt. được. + Cốc 4: Hạt không nảy mầm được. - Trả lời: Hạt nảy mầm được khi có độ ẩm và nhiệt độ phù hợp. - Lắng nghe. -Củng cố: 3’ + Hạt gồm có những bộ phận nào? + Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về những loại cây nào mà có cây con không mọc lên từ hạt. Bổ sung TẬP LÀM VĂN:( L) LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý và bảo quản các đồ vật. II. Đồ dung dạy học: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh môt số đồ vật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ. - Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: 3’ Hướng dẫn học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Đề bài: Tả một đồ vật mà em yêu thích. - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. 1 học sinh đọc đề bài. - Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. - 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. - Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. LÊ TẤN TÀI - 9 - Trường TH số 2 Thị Trấn Sịa LỚP 5A Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 3. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. LUYỆN VIẾT Bài 9 I.Mục tiêu: -Giúp HS viết đúng chính tả ( bài : 9) trong vở luyện viết. -HS rèn chữ viết- Viết đúng cỡ chữ, kích thước, khoảng cách con chữ, trình bày sạch sẽ, đẹp. -Có ý thức luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra bài viết (bài 8) Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - H/d HS + Tìm hiểu nội dung Nhận xét- Bổ sung -H/d HS viết chính tả - Viết từ khó -H/d HS cách viết +kích thước +khoảng cách con chữ +chữ viết theo quy định +trình bày sạch sẽ, đẹp +Chấm chữa- Nhận xét 3. Củngcố- Dặn dò: -Nhận xét -Hướng dẫn học sinh luyện viết - vở luyện viết HS đọc bài Nêu nội dung- nhận xét HS viết từ khó Nhận xét- Đọc các từ HS viết vào vở Chữa bài N2 HS luyện viết ở nhà Bổ sung LÊ TẤN TÀI - 10 -