1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 6 Kì II

79 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………. Tiết 59 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc chuyển vế Bài 96 SBT: Tìm x, biết: a) 2 – x = 17 – (- 5) 1 HS lên bảng 2 – x = 17 – (- 5) 2 – x = 22 x = 2 – 22 x = - 20 Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu GV: Các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. GV: Yêu cầu HS làm ?1; ?2 ; ?3 HS làm: ?1) (- 3). 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12 ?2) (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15 2. (- 6) = (- 6) + (- 6) = - 12 ?3) Khi nhâ hai sô nhuyên khác dấu , tích có: + GTTĐ bằng tích GTTĐ + Dấu là dấu “ – “ Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ( Đư quy tắc lên bảng phụ) Bài tập: 73 SGK: Thực hiện phép tính: a) (- 5) . 6 b) (- 10) . 11 c) 9 . (- 3) d) 150 . (- 4) Bài 74 SGK: Tính 125 . 4. Từ đó suy ra kết quả của: a) (- 125) . 4 b) (- 4) . 125 c) 4 . (- 125) GV: Nêu chú ý HS: Nêu quy tắc, ghi vở Bài 73: a) – 30 b) – 110 c) – 27 d) – 600 Bài 74: a) – 500 b) – 500 c) – 500 * Chú ý: Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0 Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 1 Trêng THCS Tam S¬n GV: Đư VD tr 89 lên bảng phụ Yêu cầu HS tóm tắt GV: Hướng dẫn HS giải. VD: HS : Tóm tắt: Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10 . (- 10000) = 80000 + (- 10000) = 700000 đ Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Bài 76 SGK: Điền vào chỗ trống: x 5 - 18 - 25 y - 7 10 - 10 x.y - 180 - 1000 Bài 77 SGK: GV: Hướng dẫn HS làm HS: Lên bảng điền vào ô trống Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 113 đến 117 SGK tr 68 _______________________________________________ Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………. Tiết 60 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện tập phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. - Rèn luyện kỹ năng tư duy logic, khái quát hóa. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Thực hiện phép tính: Bài 73/SGK: a) (- 5).6 b) 9.(-3) 1 HS lên bảng a) –( 5 . 6 ) = -30 Hoạt động 2: Bài tập GV: Các em đã biết phép nhân là phép Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 2 Trêng THCS Tam S¬n cộng các số hạng bằng nhau. GV: Yêu cầu HS làm bài 74; 75 HS làm: Bài 74/SGK/89: a) (-125).4 = - 500 b) (-4).125 = -500 Bài 75/SGK/89 a) (-67).8 < 0 b) 15.(-3) < 15 ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ( Đưa quy tắc lên bảng phụ) Bài tập: 76 SGK: Thực hiện phép tính: HS: Nêu quy tắc, ghi vở Bài 76: Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Bài 77 SGK: GV: Hướng dẫn HS làm HS: Lên bảng điền vào ô trống Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học _______________________________________________ Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………. Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: - HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi tích dấu II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên HS 1 trả lời Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 3 Trêng THCS Tam S¬n x 5 -18 -25 y -7 10 -10 x.y -180 -1000 x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 khác dấu. Tính: (- 7). 8 25 . (- 4) Bài 115 SBT tr 17 m 4 - 13 - 5 n - 6 20 - 20 m.n - 260 - 100 HS 2 lên bảng Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương GV: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 ?1. Tính: a) 12 . 3 b) 5 . 120 HS: a) 36 b) 600 Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm GV: Cho HS làm ?2. Quan sát dự đoán kết quả: 3 . (- 4) 2. (- 4) 1 . (- 4) 0 . (- 4) - 1. (- 4) - 2 . (- 4) GV: Trong bốn tích này ta đã dữ nguyên – 4, số thứ nhất giảm 1 đơn vị, em thấy cách cách tính thế nào? ? Em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối ? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? GV: VD Tính: - 4 . (- 25) = 100 ? Tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào? ?3. Tính: a) 5 . 17 b) – 15 . (- 6) HS: 3 . (- 4) = - 12 2. (- 4) = - 8 1 . (- 4) = - 4 0 . (- 4) = 0 - 1. (- 4) = + 4 - 2 . (- 4) = + 8 HS: Các tích tăng 4 đơn vị - 1. (- 4) = + 4 - 2 . (- 4) = + 8 HS: Nêu quy tắc và ghi vở Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương HS: a) 5 . 17 = 85 b) – 15 . (- 6) = 90 Hoạt động 4: Kết luận GV: Yêu cầu HS làm bài 78 SGK: Tính: a) 3 . 9 b) (-3) . 7 c) 13 . (- 5) d) – 150 . (- 4) e) 7. (- 5) f) 45 . 0 HS: a) 3 . 9 = 27 b) (-3) . 7 = - 21 c) 13 . (- 5) = - 65 d) – 150 . (- 4) = 600 e) 7. (- 5) = - 35 f) 45 . 0 = 0 Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 4 Trêng THCS Tam S¬n GV: Đưa kết luận lên bảng phụ: GV: Nêu chú ý SGK HS: Đọc, ghi vở kết luận Nếu a, b cùng dấu thì a.b = ba. Nếu a, b khác dấu thì a.b = - ( ba. ) Hoạt động 5: Củng cố ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên Bài 82 SGK: So sánh a) (- 7) . (- 5) với 0 b) (- 17 ). 5 với (- 5). (- 2) c) 19 . 6 với (- 17) . (- 10) HS hoạt động nhóm Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 78; 80; 81; 83 SGK ; Bài 120 ; 125 SBT tr 69, 70 ______________________________________________________ Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………. Tiết 62 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện tập phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên cùng dấu. - HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu. - Rèn luyện kỹ năng tư duy logic, khái quát hóa. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Thực hiện phép tính: Bài 78/SGK/91: a) (+3).(+9) b) 7.(-3) 1 HS lên bảng a) ( 3 . 9 ) = 27 b) -21 Hoạt động 2: Bài tập GV: Các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. GV: Yêu cầu HS làm bài 79; 80? HS làm: Bài 79/SGK/91: a) (+27).(+5) = 135 b) (-27).(+5) = -135 Bài 80/SGK/91 a) a. b > 0 => b < 0 Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 5 Trêng THCS Tam S¬n b) a. b < 0 => b > 0 ? Nêu quy tắc nhân hai số cùng dấu ( Đưa quy tắc lên bảng phụ) Bài tập: 81 SGK: Thực hiện phép tính: HS: Nêu quy tắc, ghi vở Bài 81: Bạn Sơn: 3.5+2.(-2)+1.0 = 11 Bạn Dũng: 2.10+1.(-2)+3.(-4) = 6 Vậy bạn Sơn cao điểm hơn. Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Bài 83/SGK/92: GV: Hướng dẫn HS làm HS: Lên bảng điền vào ô trống Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học _______________________________________________ Tổ chuyên môn duyệt Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………. Tiết 63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bước đấu có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính nha giá trị biểu thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 6 Trêng THCS Tam S¬n 1 0 10 -4 -2 0 5 ?1. Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên. Tính: a) (- 16) . 12 b) 22 . (- 5) c) (- 11) 2 ?2. Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát HS1 trả lời a) - 192 b) – 110 c) 121 HS2 lên bảng Hoạt động 2: Tính chất giao hoán GV: Hãy tính: 2 . (- 3) (- 7) . (- 4) (- 3) . 2 (- 4) . (- 7) ? Hãy rút ra nhận xét GV: Viết công thức HS làm Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Công thức: a.b = b.a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp GV: Tính: [9 . (- 5)] . 2 = 9.[(-5) . 2] ? Hãy rút ra nhận xét GV: Viết công thức Bài 90 SGK: Thực hiện phép tính: a) 15 . (-2).(-6).(-5) b) 4.7 . (-11). (-2) Bài 93:SGK Tính nhanh a) (-4). (+125) .(-25). (-6). (-8) GV: Đưa chú ý lên bảng phụ GV: Cho HS làm ?1 và ?2 SGK GV: Rút ra nhận xét SGK HS: [9 . (- 5)] . 2 = 9.[(-5) . 2] = - 90 HS: công thức: (a.b).c = a.(b.c) HS: a) 15 . (-2).(-6).(-5) = [15.(-2)] . [(-6) . (-5)] = 900 b) 4.7 . (-11). (-2) = 616 Bài: 93 (-4). (+125) .(-25). (-6). (-8) = [(-4). (-25)]. [125. (-8)]. (-6) = 100 . (-1000). (-6) = - 600000 HS: Đọc chú ý và ghi nhớ ?1. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương ?2. Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm Hoạt động 4: Nhân với số 1 GV: Tính: (-5).1 ; 1. (-5) (+10). 1 ? Nhân số nguyên a với 1 kết quả bằng số nào? Công thức: a.1 = a HS: (-5).1 = -5 ; 1. (-5) = - 5 (+10). 1 = + 10 HS: Nhân số nguyên a với 1 kết quả bằng a Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài 96 SGK: Viết tích sau dưới dạng HS: Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 7 Trêng THCS Tam S¬n một luỹ thừa: a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5). b) (-2).(-2).(-2) . (-3). (-3). (-3) Bài 137 SGK; Tính nhanh a) (-4). (+3). (-125). (+25). (-8) a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5). = () b) (-2).(-2).(-2) . (-3). (-3). (-3) Bài 137: (-4). (+3). (-125). (+25). (-8) = [(-4). (+25)]. [(-125). (-8)]. (+3) = - 100 . 1000 .3 = - 300000 Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 134; 135; 136; 138 SBT tr 71 ______________________________________________________________ Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………. Tiết 64 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số , phép nâng lên luỹ thừa. - Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1 Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết tổng quát Chữa bài 92a: Tính (37 – 17). (-5) + 23. (-13 - 17) ?2. Thế nào là bậc luỹ thừa của một số nguyên a. Viết tổng quát áp dụng: Viết tích sau dưới dạng một luỹ thừa (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(- 3) HS1: Trả lời, viết tổng quát (37 – 17). (-5) + 23. (-13 - 17) = 20 . (-5) + 23.(-30) = - 100 + (-690) = - 790 HS2: Trả lời, viết tổng quát (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(- 3) = 6.6.6 = 6 3 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 92 b SGK: Tính (-57). (67 - 34) – 67.(34 - 57) HS: (-57). (67 - 34) – 67.(34 - 57) Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 8 Trêng THCS Tam S¬n Bài 96: Tính a) 237. (-26) + 26.137 b) 63.(-25) + 25.(-23) GV: Hướng dẫn HS làm Bài 89 SGK Tính giá trị biểu thức a) (-125). (- 13) . a với a = 8 b) (1).(-2).(-3).(-4).(-5)với b = 20 GV: Cho HS hoạt động nhóm Dạng 2: Luỹ thừa Bài 95 SGK Giải thích vì sao (-1) 3 = -1 Còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó. Bài 141: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: a) (-8).(-3) 3 . (+125) GV: Hướng dẫn: Viết (-8). (+125) dưới dạng luỹ thừa b) 27.(-2) 3 .(-7).49 = (-57).33 – 67. (- 23) = - 1882 + 1541 = - 340 Bài 96: Tính a) 237. (-26) + 26.137 = 26.(137 - 237) = 26. (-100) = - 2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25. [(-23) – 63] = 25.(-86) = - 2150 Bài 89 SGK Tính giá trị biểu thức a) (-125). (- 13) . a với a = 8 ⇔ (-125).(-13).8 = [(-125) .8] .(-13) = (-1000). (-13) = 13000 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5)với b = 20 ⇔ (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - 240 Bài 95 SGK (-1) 3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Còn có: 1 3 = 1 0 3 = 0 Bài 141: a) (-8).(-3) 3 . (+125) = (-2) 3 . (-3) 3 . 5 3 =[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] . [(-2).(-3).5] = 30.30.30 = (30) 3 b) 27.(-2) 3 .(-7).49 = 3 3 . (-2) 3 . (-7) 3 =[3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)] [3.(-2).(-7)] = 42 3 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 143; 144; 146; 148 SBT tr 72, 73 ___________________________________________________________ Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………. Tiết 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 9 Trêng THCS Tam S¬n - HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, kháI niệm ‘chia hết cho’ - Biết tìm bội và ước của một số nguyên II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Cho a, b ∈ N khi nào a là bội của b, b là ước của a Tìm các ước trong N của 6 1 HS trả lời Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên GV: Cho HS làm ?1 Viết các số 6, -6 thành tích hai số nguyên Cho HS lànm ?2. GV: Cho a,b ∈ Z, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a  b ta còn nói a là bội của b, b là ước của a Chi HS làm ?3 GV: Đưa chú ý lên bảng phụ GV: Giải thích rõ chú ý và lấy VD từng nộiu dung HS: 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3 HS: a  b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q HS: B(6) = {0; ± 6} Ư(6) = {1; ±2; ±3; ±6} HS: Đọc chú ý, ghi vở Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập ? Nhắc lại định nghĩa bội và ước của một số nguyên ? Nhắc lại chú ý Tìm năm bội của: 3; -3 Bài 102: Tìm tất cả các ước của : -3; 6; 11; -1 Bài 155 SBT: Tìm hai cặp số nguyên a,b khác nhau sao cho a  b và b  a GV: Hướng dẫn HS làm 1 HS trả lời HS hoạt động nhóm Ư(3) = { ±1; ±3} Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6} Ư(11) = {±1; ±11} Ư(-1) = {±1} Bài 155: 5 và -5 ; 6 và -6 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 150; 151 SBT tr 73 - Đọc trước mục 2 bài 13 _________________________________________________________ Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 10 Trêng THCS Tam S¬n [...]... tiếp theo II XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1 Kiến thức: - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm - Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên 2 Kỹ năng: - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0 - Tìm và biết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo... 33 SGK HS: Qui đồng mẫu các phân số sau: BCNN (7, 9, 21) = 63 a) − 4 8 − 10 ; ; 7 9 21 b) 5 7 ; 3 3 2 3 2 11 c) − 4 − 4.9 − 36 = = 7 7.9 63 8 8 7 56 = = 9 9.7 63 − 10 − 10.3 − 30 = = 21 21.3 63 b) BCNN (23.3 ; 23.11) = 264 5 110 = 3 2 3 264 6 27 −3 ; ; − 35 −180 − 28 c) Viết ; 7 21 = 2 11 264 3 6 6 27 −3 −3 3 = ; = ; = − 35 35 − 180 20 − 28 28 BCNN (35, 20, 28) = 140 6 24 − 3 − 21 3 15 = ; = ; = 35... − 75 ; ; 90 60 0 150 b) 3.4 + 3.7 và 6. 5 + 9 6. 9 − 2.17 63 .3 − 119 a) −15 −1 120 1 − 75 −1 = ; = ; = 90 6 600 5 150 2 BCNN (6, 5, 2) = 30 −1 −5 1 6 −1 −15 = ; = ; = 6 30 5 30 2 30 3.4 + 3.7 3(4 + 7) 11 b) 6. 5 + 9 = 3(10 + 3) = 13 6. 9 − 2.17 2( 27 − 17) 2 = = 63 .3 − 119 7( 27 − 17) 7 BCNN (13, 7) = 91 Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 29 Trêng THCS Tam S¬n 11 77 2 26 = = ; 13 91 7 91 54 − 3 − 180 − 5 60 −4 = ; =... của số nguyên II Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 12 Trêng THCS Tam S¬n III Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khái niệm tập Z, thứ tự trong Z ?1 Hãy viết tập các số nguyên Vậy HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV tập Z gồm những số nào? ?2 a) Viết số đối của số nguyên a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số. .. tắc tắc rút gọn phân số? GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 24 Trêng THCS Tam S¬n GV: Tại sao ta không rút gọn các phân số sau: −1 − 6 1 ; ; 2 11 3 GV: Đó là các phân số tối giản ? Vậy thế nào là phân số tối gản? GV; Cho HS làm ?3 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau? 3 −1 −4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63 HS: Vì các phân số này không rú gọn... phân HS: Vì các phân số này không rú gọn được −1 − 6 1 nữa ; ; số sau: 2 11 3 GV: Đó là các phân số tối giản ? Vậy thế nào là phân số tối gản? GV; Cho HS làm ?3 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau? 3 −1 −4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63 GV: Giới thiệu nhận xét SGK GV: Đưa chú ý lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc chú ý Hoạt động 3: Bài 17 SGK Rút gọn phân số: 2.14 7.8 8 5 − 8 2 d) 16 11.4 − 11 e) 2 − 13... 1 16 SGK: Tính Bài 1 16 SGK: Tính a) (-4).(-5).( -6) a) (-4).(-5).( -6) = - 120 b) (-3 + 6) (-4) b) (-3 + 6) (-4) c) (-3 – 5) (-3 + 5) = 3 (-4) = -12 d) (-5 - 13) : ( -6) c) (-3 – 5) (-3 + 5) Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 13 Trêng THCS Tam S¬n GV: Cho HS hoạt động nhóm Bài 117 SGK: Tính a) (-7)3 24 b) 54 (-4)2 = -8 2 = - 16 d) (-5 - 13) : ( -6) = -18 : ( -6) = 3 Bài 117: 2 HS lên bảng a) (-7)3 24 = - 343 16 =... nguyêncũng được coi là phân số với mẫu là 1 - Biết dùng phân số để biễu diễn một nội dung trên thực tế II Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Đặt vấn đề, giới thiệu chương III 1 5 GV: Em hãy lấy VD về một phân số đã VD: ; 2 7 học ở tiểu học GV: Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác... số nguyên VD: −3 có phải là phân số không? 4 Hoạt động 2: GV: Phân số Khái niệm phân số 3 có thể coi là thương 4 phép chia 3 cho 4 Tương tự −3 4 ? Vậy thế nào là phân số Khái niệm: Người ta gọi a với a, b ∈ Z , b ≠ 0 là một b phân số , a là tử số (tử), b lag nmẫu số (mẫu) của phân số Hoạt động 3: Ví dụ Gi¸o viªn: Lª H¶i Hµ 17 Trêng THCS Tam S¬n ? Hãy cho VD về phân số, cho biết tử và mẫu của phân số. .. dạy……………………… Tiết 71 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản - Viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ II Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III Tiến trình dạy học: 6A Hoạt động của GV Hoạt động của . nộiu dung HS: 6 = 1 .6 = (-1).( -6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1) .6 = 1.( -6) = 2.(-3) = (-2).3 HS: a  b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q HS: B (6) = {0; ± 6} Ư (6) = {1; ±2; ±3; 6} HS: Đọc chú. 27.(-2) 3 .(-7).49 = (-57).33 – 67 . (- 23) = - 1882 + 1541 = - 340 Bài 96: Tính a) 237. (- 26) + 26. 137 = 26. (137 - 237) = 26. (-100) = - 260 0 b) 63 .(-25) + 25.(-23) = 25. [(-23) – 63 ] = 25.(- 86) = - 2150 Bài. các số nguyên . Vậy tập Z gồm những số nào? ?2. a) Viết số đối của số nguyên a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm? số 0 hay không? Cho VD ?3. GTTĐ của số nguyên

Ngày đăng: 10/06/2015, 02:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w