Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
668,5 KB
Nội dung
TUẦN 1. Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học. 3. Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người B.Chuẩn bị của giáo và hoc sinh: 1.GV: SGK 2.HS: SGK C.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới(SGK) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: (20phút )Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6: GV: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong trường THCS. - Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì? Trái đất của môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó. - Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên mà em thường gặp? + Mưa. + Gió. + Bão. + Nắng. + Động đất -Ngoài ra Nội dung về bản đồrất quan trọng. Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý 1. Nội dung của môn địa lí 6: - Trái đất là môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó. - Sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp như: + Mưa. + Gió. + Bão. + Nắng. + Động đất. thông tin * Hoạt động 2: (15phút ) Tìm hiểu khi học môn địa lí như thế nào - Để học tốt môn địa lí thì phải học theo các cách nào? - Khai thác cả kênh hình và kênh chữ. - Liên hệ thực tế và bài học. - Tham khảo SGK, tài liệu. -Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý thông tin 2. Cần học môn địa lí như thế nào? - Khai thác cả kênh hình và kênh chữ. - Liên hệ thực tế và bài học. - Tham khảo SGK, tài liệu. 4. Củng cố: (5phút ) - Nội dung của môn địa lí 6? - Cách học môn địa lí 6 thế nào cho tốt? 5. Hướng dẫn về nhà : (4phút ) - Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài 1. (Giờ sau học) Tuần 2. Chương I: TRÁI ĐẤT Tiết 2 Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt tròi, biết 1 số đặc điểm của hành tinh trái đất như: Vị trí, hình dạng và kích thước. - Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, KT gốc, VT gốc. - Xác định được đường xích đạo, KT tây, KT đông, VT bắc, VT nam. 2. Kỹ năng: - Quan sát, vẽ địa cầu. 3. Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người. B.Chuẩn bị: 1.GV: Quả địa cầu. 2.HS: SGK C.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - H: Em hãy nêu 1 số phương pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6? TL: Phần 2. (SGK-Tr2) 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: -Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) cho biết: -Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời? (Mặt trời, sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả, sao mộc, sao thổ, thiên vương, hải vương, diêm vương.) - Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong HMT? 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời : Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.) - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. -ý nghĩa vị trí thứ 3? Nếu trái đất ở vị trí của sao kim, hoả thì nó còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời không ? Tại sao ?(Không vì khoảng cách từ trái đất đến mặt trời 150km vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng, cần cho sự sống ) . *Hoạt động 2: . Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Cho HS quan sát ảnh trái đất (trang 5) dựa vào H2 – SGK cho biết: - Trái đất có hình gì?( Trái đất có hình cầu) - Mô hình thu nhỏ của Trái đất là?(Quả địa cầu ) - QSH2 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo trái đất ? *Hoạtđộng3: Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Yêu cầu HS quan sát H3 SGK cho biết? - Các em hãy cho biết các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam là gì?( Các đường kinh tuyến nối từ hai điểm cực bắc và cực nam, có độ dài bằng nhau) - Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là những đường gì ? ( Các đường vĩ tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến, có đặc điểm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực) - Xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc ?(Là kinh tuyến 0 0 qua đài thiên văn G rinuýt nước anh ) - Có bao nhiêu đường kinh tuyến? - Có bao nhiêu đường vĩ tuyến? - Đường vĩ tuyến gốc là đường nào? (Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số 0 o .) - Em hãy xác định các đường KT đông và KT tây?(Những đường nằm bên phải đường KT gốc là KT đông. - ý nghĩa vị trí thứ ba của trái đất là 1 trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời . 2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến . - Hình dạng và kích thước trái đất rất lớn. (Diện tích tổng cộng của trái đất là 510triệu km 2 ) 3.Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Kinh tuyến: đường nối từ hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu. - Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến - Kinh tuyến gốc. Là kinh tuyến 0 0 qua đài thiên văn G rinuýt ở ngoại ô thành phố luân Đôn (nước Anh) - Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 0 0 (đường xích đạo). - KT đông: Những kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc. - KT Tây: Những đường kinh tuyến nằm bên trái KT gốc. - VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ lên cực bắc. - VT Nam: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ xuống cực Nam - Nửa cầu đông: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 0 T và 160 0 Đ, trên đó có các châu Á,Âu, Phi và Đại Dương. - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 0 T và 160 0 Đ, trên đó có toàn bộ Châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc. - Những đường nằm bên trái là KT Tây) -Xác định đường VT Bắc và VT Nam? . (VT Bắc từ đường XĐ lên cực bắc. - VT Nam từ đường XĐ xuống cực Nam) - Nửa cầu đông, tây, bắc, nam? - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam. 4. Củng cố : - Vị trí của trái đất? - Hình dáng, kích thước? - Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến? 5. Hướng dẫn vn: - Trả lời câu hỏi. (SGK) - Đọc trước bài 3. - Giờ sau học. Tuần Tiết Bài 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ? - Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ. 3.Thái độ: HS yêu thích nôm học B.Chuẩn bị: 1.GV: Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. 2.HS: SGK B.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định : 2. Kiểm tra : - Bản đồ là gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9) cho biết: -Tỉ lệ bản đồ là gì ?(Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa các khoảng cách tương ứng trên thực địa.) - ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?( Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta có thể tính được khoảng cách tương ứng trên thực địa 1 cách dễ dàng) - Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng? ( 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: + ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lấn so với kích thước thực của chúng trên thưc tế. + Biểu hiện ở 2 dạng: - Tỉ lệ số. Biểu hiện ở 2 dạng) .VD: Tỉ lệ 1: 100.000 < 1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế. GV yêu cầu HS tính tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9 VD: Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế Hình 9: 1: 15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế -BĐ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn -BĐ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn ? (H8) -Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu tố nào ?(tỉ lệ BĐ) *Hoạt động 2:Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: - Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết: - Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thước? - Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số? + Hoạt động nhóm: 4nhóm - Nhóm 1:Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải vân -khách sạn thu bồn. - Nhóm 2: :Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà bình -khách sạn Sông Hàn - Nhóm 3: :Đo và tính chiều dài của đường Phan bội châu (Đoạn từ đường trần quý Cáp -Đường Lý Tự Trọng ) - Nhóm4: :Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh (Đoạn đường Lý thường Kiệt - Quang trung ) Hướng dẫn : Dùng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu rồi đặt vào thước tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này đến điểm khác. - Thước tỉ lệ. 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: a) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước. . b) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số. 4. Củng cố: - Tính khoảng cách từ KS Hải Vân đến KS Thu Bồn? - Từ KS Hoà Bình đến KS Sông Hàn? - Từ đường Trần Quí Cáp -> Lý Tự Trọng? 5. Hướng dẫn HS học: + Làm BT 2 :5cm trên BĐ ứng khoảng cách trên thực địa là: 10km nếu BĐ có tỉ lệ 1:200000 Gợi ý:1 cm BĐ ứng 200000cm thực tế =2km 5 cmBĐ ứng 5X200000cm thực tế =1000000cm=10km +BT3: KCBĐX tỉ lệ =KCTT KCTT:KCBĐ=tỉ lệ HN đi HPhòng=105km=10500000cm:15=700000. tỉ lệ :1:700000 Tuần Tiết Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS cần nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí cảu 1 điểm trê bản đồ trên quả địa cầu. - Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ. 2. Kỹ năng: - Quan sát. - Phân tích. - Xác định phương hướng trên bản đồ. 3.Thái độ : yêu thích nôm học B.Chuẩn bị : 1.GV - Bản đồ Châu á, bản đồ ĐNA. - Quả địa cầu. 2.HS: SGK C.Tiến trình lên lớP: 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : H: Tỉ lệ bản đồ dùng để làm gì? Cho VD? Dùng để tính khoảng cách trên bản đồ ứng với các khoảng cách trên thực tế. VD: 1 cm trên bản đồ sẽ = 100.000cm = 1km trên thực tế. (1:100.000) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Phương hướng trên bản đồ: - Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho biết: - Các phương hướng chính trên thực tế? (- Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc. - Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam. - Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông. - Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.) HS: Vẽ sơ đồ H10 vào vở. Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào ?(KT,VT) - Trên BĐ có BĐ không cthể hiện KT&VT 1. Phương hướng trên bản đồ: * Phương hướng trên bản đồ: Gồm 8 hướng chính. * Cách xác định phương hướng trên bản đồ: - Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: là phải dựa vào các đường làm thế nào để xác định phương hướng ?(Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc *Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: - Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) cho biết: - Cách xác định điểm C trên bản đồ? ( Là chỗ cắt nhau giữa 2 đường KT và VT cắt qua đó. (KT20, VT10). - Đưa thêm 1 vài điểm A, B cho HS xác định toạ độ địa lí. Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a, b, c, d cho biết: HS: Chia thành 3 nhóm. - Nhóm 1: a. - Nhóm 2: b. - Nhóm 3: c. HS: Làm bài vào phiếu học tập. Thu phiếu học tập. - Đưa phiếu thông tin phản hồi. GV: Chuẩn kiến thức. KT,VT để xác định phương hướng - Trên BĐ không vẽ KT&VT dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc sau đó tìm các hướng còn lại. 2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: - Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó. VD: C: 20 o Tây 10 o Bắc - Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu: Được xác định là chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. 3. Bài tập: a) Hướng bay từ HN – Viêng Chăn: TN. - HN- Gia cácta: N. - HN- Manila: ĐN. - Cualalămpơ- Băng Cốc: B. b) A: 130 o Đ 10 o B B: 110 o Đ 10 o B C: 130 o Đ 0 o c) E: 140 o Đ 0 o D: 120 o Đ 10 O N d) Từ 0 -> A, B, C, D . 4. Củng cố: - Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. 5. Hướng dẫn HS học: - Trả lời câu hỏi (SGK). - Đọc trước bài 5. (Giờ sau học) Tuần Tiết Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì? - Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ. - Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ. 3. Thái độ: yêu thích nôm học B.Chuẩn bị: 1.GV: Bản đồ các kí hiệu. 2.HS: SGK . C.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra BT1. (SGK) 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Các loại ký hiệu bản đồ: - Yêu cầu HS quan sát 1 số kí hiệu ở bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS: -Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải ? (bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu ) - Cho biết các dạng kí hiệu được phân loại như thế nào? - Thường phân ra 3 loại: + Điểm. + Đường. + Diện tích. HS: Quan sát H15, H16 em cho biết: - Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ? - Phân 3 dạng: + Ký hiệu hình học. + Ký hiệu chữ. + Ký hiệu tượng hình - ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ? 1. Các loại ký hiệu bản đồ: - Thường phân ra 3 loại: + Điểm. + Đường. + Diện tích. - Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : + Ký hiệu hình học. + Ký hiệu chữ. + Ký hiệu tượng hình. 2. Cách biểu hiện địa hình trên *Hoạt động 2: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho biết: - Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? - Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn tây - đông sườn nào cao hơn sườn nào dốc hơn? thức. GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao +Từ 0m-200mmàu xanh lá cây +từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. +từ 500m-1000mmàu đỏ. +từ 2000m trở lên màu nâu. bản đồ. - Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đồng mức. 4.Củng cố : H: Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tượng như sau: HS: - Sân bay: - Chợ: - Câu lạc bộ: - Khách sạn: - Bệnh viện: 5. Hướng dẫn HS học vn: - Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK). - Đọc trước bài 6. (Giờ sau học) Tuần Tiết ÔN TẬP HỌC KỲ I. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: A.Mục tiêu 1. Kiến thức. - Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS. - Hướng HS vào những phân kiến thức trọng tâm của chương trình để cho HS có kiến thức vững chắc để bước vào kì thi HKI. 2. Kĩ năng. - Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh. - Sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu). 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế B.Chuẩn bị: 1.GV:Quả địa cầu ,bản đò tự nhiên thế giới 2.HS :SGK kiến thức các bài đã học C.Tiến trình dạy học [...]... 22 /6 v 22/12 ? - di ca ngy, ờm trong ngy 22 /6 v ngy 22/12 im C nm trờn ng xớch o? * Hot ng 2: 2 min cc s ngy cú ngy, ờm di sut 24 gi thay i theo mựa: GV: Yờu cu HS da vo H 25 (SGK) cho bit: - Vo cỏc ngy 22 /6 v 22/12 di ngy, ờm ca cỏc um D v D v tuyn 66 033 Bc v Nam ca 2 na a cu s nh th no? -V tuyn 66 033 Bc v Nam l nhng ng gỡ? - Vo cỏc ngy 22 /6 v 22/12, Ngy V 22 /6 663 3phỳtB 66 33phỳt N 66 33phỳtB 66 ... Ngy V 22 /6 663 3phỳtB 66 33phỳt N 66 33phỳtB 66 33phỳt N 22/12 21/3-23/9 23/9-21/3 Kt lun Cc bc Cc nam Cc bc Cc nam S ngy cú S ngy cú Mựa ngy di 24h ờm di 24h 1 1 H ụng 1 1 ụng H 1 86( 6Thỏng) 1 86( 6Thỏng) 1 86( 6Thỏng) 1 86( 6Thỏng) Mựa hố 1 -6 thỏng H ụng ụng H Mựa ụng 1-6Thỏng 4 Cng c : - Da vo H24: Em hóy phõn tớch hin tng ngy, ờm di ngn khỏc nhau trong cỏc ngy 22 /6 v 22/12? 5 Hng dn HS hc vn: - Lm BT 2,3... nghiờng trờn MPT 66 033, ng phõn chia sỏng ti vuụng gúc vúi MPT) - ng biu hin truc nm 1 Hin tng ngy, ờm di ngn cỏc v khỏc nhau trờn Trỏi t: * Ngy 22 /6: - Xớch o :Ngy ờm di bng nhau -CTB : Ngy di,ờm ngn -Vũng cc Bc ngy di sut 24 gi -> Ngy ngn, ờm di * 22/12: Ngc li -> ngy ngn, ờm di nghiờng trờn MPT 66 033 - ng phõn chia sỏng ti vuụng gúc vúi MPT - S khỏc nhau v di ca ngy, ờm - Vo cỏc ngy 22 /6 v 22/12,... C.Tin trỡnh t chc dy hc: 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: - Vo ngy no thỡ hin tng ngy ờm din ra sut 24h 2 cc? ( vo ngy 22 /6 v 22/11 cỏc v tuyn 66 0B v 66 oN.) 3 Bi mi Hot ng ca thy v trũ Ghi bng *Hot ng 1: Cu to bờn trong ca 1 Cu to bờn trong ca trỏi t trỏi t GV: Yờu cu HS quan sỏt H 26 v bng thng kờ (SGK) cho bit: Gm 3lp -Lp v - Hóy cho bit Trỏi t gm my lp ? -Trung gian (3lp ) -Nhõn -Em hóy trỡnh by cu... Bc: Bc ? ( S lc a: 39,4%,S i dng: 60 ,6 - S lc a: 39,4% %) - S i dng: 60 ,6 % - T l S lc a v i dng na cu Nam? ( S lc a: 19,0%, S i dng: + Na cu Nam: 81%) - S lc a: 19,0% -HS xỏc nh trờn bn cỏc lc a v - S i dng: 81,0% i dng ? * Hot ng 2: Bi 2: 2 Bi 2: -QS bn th gii HS quan sỏt bng + Cú 6 lc a trờn Th gii (SGK)tr34 cho bit Cú bao nhiờu lc a - Lc a ỏ - u trờn th gii?(6lc a ) - Lc a Phi H: Lc a cú din... trc tng (SGK) cho bit: tng ni lin 2 cc v nghiờng 66 033) - Trỏi t quay trờn trc v nghiờng trờn trờn mt phng qu o MPG bao nhiờu .? -Hng t quay trỏi t T Tõy sang GV: Chun kin thc - Trỏi t quay quanh trc theo hng no? - Vy thi gian Trỏi t t quay quanh nú trong vũng 1 ngy ờm c qui c l bao nhiờu?(24h) -Tớnh tc gúc t quay quanh trc ca trỏi t l ?( 360 0: 26= 150/h> 60 phỳt :150 =4phỳt /) -Cựng mt lỳc trờn trỏi t... quanh Mt tri 1vũng ca trỏi t l bao nhiờu ? ( 365 ngy 6h ) - Ti sao hng nghiờng v nghiờng ca trc Trỏi t khụng?( quay theo 1hng khụng i ) * Hot ng 2: Hin tng cỏc mựa GV: Yờu cu HS quan sỏt H23 cho bit: Khi chuyn ng trờn qu o trc nghiờng v hng t quay ca trỏi t cú thay i khụng ?(cú nghiờng khụng i ,hng v 1phớa ) - Ngy 22 /6( h chớ ) na cu no ng v phớa Mt tri? ( Ngy 22 /6 (h chớ): Na cu Bc ng v phớa Mt tri nhiu... trờn bn a Kớ hiu hỡnh hc b Kớ hiu ch c Kớ hiu tng hỡnh Bi 6: Thc hnh - Tp s dng a bn, thc o - V s - Trỏi t t quanh trc t T -> - Cú 24 khu vc gi - Quay quanh trc mt 24h (1vũng) Bi 7: S vn ng t quay quanh trc - Trỏi t chuyn ng quanh Mt Tri ca Trỏi t v cỏc h qu theo 1 qu o cú hỡnh elớp gn trũn - Trỏi t chuyn ng quanh Mt Tri 1 vũng l 365 ngy 6h Bi 8: S chuyn ng ca Trỏi t - Cu to ca Trỏi t quanh mt tri... quyn vy khớ quyn cú cu to th no ,c Im ra sao - HS quan sỏt H 46 (SGk) tranh cho bit : Lp v khớ gm nhng tng no? ( Cỏc tng khớ quyn: A: Tng i lu: 0-> 16km B: Tng bỡnh lu: 16 -> 80km C: Cỏc tng cao ca khớ quyn: 80 km) - Vai trũ ca tng tng?( Tng i lu: l ni sinh ra tt c cỏc hin tng: Mõy, ma, sm, chp, - Nhit ca tng ny cỳ lờn cao 100m li gim 0,6oC + Tng bỡnh lu: Cú lp ụzụn giỳp ngn cn nhng tia bc x cú hi... sỏng v nhit l mựa núng v ngc li nờn ngyh trớ 22/6l mựa núng bỏn cu bc ,bỏn cu nam l mựa ụng GV: Yờu cu HS quan sỏt H 23 (SGK) cho bit: - Trỏi t hng c 2 na cu Bc v Nam v Mt tri nh nhau vo cỏc ngy no? ( Ngy 21/3 v ngy 23/9 (ỏnh sỏng Mt tri chiu thng vo ng xớch o.) - Vy 1 nm cú my mựa? (Xuõn H Thu - ụng) - Thi gian T chuyn ng quanh mt tri 1 vũng l 365 ngy v 6 gi - Trong khi chuyn ng trờn qu o quanh mt . 24h Mùa 22 /6 66 ộ33phútB 66 độ 33phút N 1 1 Hạ Đông 22/12 66 độ33phútB 66 độ 33phút N 1 1 Đông Hạ 21/3-23/9 Cực bắc Cực nam 1 86( 6Tháng) 1 86( 6Tháng) Hạ Đông 23/9-21/3 Cực bắc Cực nam 1 86( 6Tháng) 1 86( 6Tháng). môn địa lí như thế nào? - Khai thác cả kênh hình và kênh chữ. - Liên hệ thực tế và bài học. - Tham khảo SGK, tài liệu. 4. Củng cố: (5phút ) - Nội dung của môn địa lí 6? - Cách học môn địa lí 6. 1. Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế