nguyen hang

47 391 0
nguyen hang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Ng÷ v¨n với lớp 10A12 với lớp 10A12 Nghệ thuật: sử dụng phép đối, điệp trong câu, Nghệ thuật: sử dụng phép đối, điệp trong câu, giữa các câu để làm nổi bật tình cảnh, tâm giữa các câu để làm nổi bật tình cảnh, tâm trạng của Thuý Kiều. trạng của Thuý Kiều. Đọc thuộc lòng đoạn trích “Nỗi thương mình” ( trích “Truyện Kiều” )? Nhận xét về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật của Nguyễn Du Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I.Luyện tập về phép điệp: 1. Phép điệp: * Khái niệm: - Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn. Ví dụ: Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. (Xuân Diệu) Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa. (Nguyễn Du) Thế nào là phép điêp? Lấy ví dụ? Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) Đôi khi ta nhớ một thoáng heo may Đôi khi ta nhớ một sớm sương vây Con đường mùa đông hàng cây lá đổ Đôi khi ta thèm lang thang như gió Đôi chân vô định về miền hư vô Đôi khi em bỗng về giữa cơn mơ Đôi khi ta hát lời hát nghêu ngao Thương một vì sao giờ xa quá rồi Đôi khi ta thèm nghe lời em nói Dẫu biết bây giờ chỉ là xa xôi Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) Ví dụ: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi không yên một bề Bài ca dao lặp lại các yếu tố nào? Có mấy cách phân chia phép điệp ? Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) Ví dụ: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi không yên một bề Đây là cách lặp từ, lặp cụm từ hay lặp câu? Lặp liên tiếp hay lặp ngắt quãng? vị trí của các yếu tố lặp? Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) Ví dụ: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi không yên một bề = > Đây là cách lặp ngắt quãng, lặp ở đầu câu Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) - Hôm qua xuống bến xuôi đò Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau Anh đi đó, anh về đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm (Nguyễn Bính) -Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lai thương mình xót xa. (Nguyễn Du) = > Đây là cách lặp liên tục, lặp ở đầu câu. => Lặp vừa liên tục vừa ngắt quãng.Vị trí: giữa câu Nhận xét về cách lặp ở các ví dụ bên (lặp ngắt quãng hay liên tục, vị trí?) Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) *Có nhiều cách phân chia phép điệp: + Theo các yếu tố: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu… + Theo vị trí: điệp đầu câu, giữa câu, cách quãng, điệp liên tiếp, điệp vòng + Theo tính chất: điệp đơn giản và điệp phức hợp Nhắc lại các cách phân chia điệp ngữ? 2.Bài tập: Bài tập 1: * Ngữ liệu 1: Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay. Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra. (Ca dao) Bài ca dao lặp lại các yếu tố nào? Đó là những từ, cụm từ hay câu? . heo may Đôi khi ta nhớ một sớm sương vây Con đường mùa đông hàng cây lá đổ Đôi khi ta thèm lang thang như gió Đôi chân vô định về miền hư vô Đôi khi em bỗng về giữa cơn mơ Đôi khi ta hát lời

Ngày đăng: 09/06/2015, 16:00

Mục lục

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)

  • 2.Bài tập: Bài tập 1: * Ngữ liệu 1:

  • 2.Bài tập: Bài tập 1: * Ngữ liệu 1: - Các yếu tố lặp lại: + hái + Nụ tầm xuân + Cá mắc câu + Chim vào lồng - Đây là những cụm từ được lặp vừa ngắt quãng vừa liên tiếp

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ):

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)

  • 2.Bài tập: Bài tập 1: * Ngữ liệu 2:

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép đối

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép đối

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép đối

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép đối

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép đối

  • Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan