1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án trọn bộ vật lí lớp 8 mới nhất

61 814 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 716 KB

Nội dung

Giáo án vật lý 8 Ngày dạy: 14/ 8/ 2013 Tuần 01 –Tiết 01 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC  I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Nêu được những ví dụ về chuyển động (cđ) cơ học trong đời sống 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của cđ và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với vật được chọn làm mốc. 3. Nêu được ví dụ về các dạng cđ cơ học thường gặp : cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn . II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp ) Tranh h1.1, h1.2, h1.3 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hđ 1: (2’)Tổ chức tình huống học tập : -Từng HS đọc nội dung của chương I -Từng HS đọc nội dung của phần mở bài Hđ2: (13’)Làm thế nào để biết một vật cd hay đứng yên ?: -Từng HS đọc nội dung của thông tin -Thảo luận và trả lời câu hỏi của GV -Yêu cầu một HS đọc nội dung của chương I -Yêu cầu một HS đọc nội dung của phần mở bài . -Gọi 1 HS đọc thông tin -Làm thế nào để nhận biết một vật nào đó là đứng yên hay cđ ? Yêu cầu HS thảo luận và trả lời - Tìm những VD về vật mốc -Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3 - Treo tranh h1.2 -Yêu cầu HS trả lời C4, C5 I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? -Vật mốc là những vật như : trái đất hay những vật gắn với trái đất (nhà, cây cối, cột điện) -Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là cđ cơ học (gọi tắt là cđ) II/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN : Trang 1 Chuyển động là gì? Đứng yên là gì ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào ? Quán tính là gì ? Áp suất là gì ? Áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng và áp suất khí quyển có gì khác nhau ? Lực đẩy Acsimet là gì ? Khi nào thì vật nổi, Khi nào thì vật chìm ? Công cơ học là gì ? Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công ? Cơ năng, động năng, thế năng là gì ? Thế nào là bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ? Giáo án vật lý 8 Hđ3: (10’)Tìm hiểu về tính tương đối của cđ và đứng yên : -Từng HS trả lời C4, C5 -Từng HS điền từ vào C6 -Từng HS trả lời C7, C8. Hđ4: (5’)Giới thiệu một số cđ thường gặp: -HS quan sát tranh -HS quan sát GV làm TN -Từng HS trả lời câu hỏi của GV Hđ5: (10’) vận dụng: -Từng HS trả lời C10, C11 -Yêu cầu HS điền từ vào C6 HS khác nhận xét -Cần khắc sâu và yêu cầu HS phải chọn vật mốc cụ thể mới đánh giá được trạng thái vật cđ hay đ. yên -Khi không nêu vật mốc thì xem như đã chọn vật mốc là 1 vật gắn với trái đất -Một người ngồi yên trên ô tô đang chạy thì thấy cây bên đường đứng yên hay cđ -GV treo tranh h1.3 -GV làm vài TN về vật rơi -Một vật rơi tự do theo phương gì -Đường mà vật cđ vạch ra gọi là quỹ đạo của cđ -Khi ném 1 vật thì vật cđ theo quỹ đạo nào -Kim đồng hồ cđ quanh trục theo quỹ đạo nào ? -Nêu các dạng cđ thường gặp -Yêu cầu HS trả lời C10, C11 GDHN: Những nội dung của bài là kiến thức cần của những người làm công việc nghiên cứu trong ngành giao thông vận tải, hàng không, hàng hải, chế tạo máy, thể thao, quân đội, công an -Một vật có thể cđ đối với vật này lại là đứng yên đối với vật khác -Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc III/ MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP Các dạng cđ cơ học thường gặp là cđ thẳng, cđ cong hoặc cđ tròn . IV/ VẬN DỤNG : C10/-Ô tô : cđ so với ngưòi đứng bên đường và cột điện, đứng yên so với người lái xe -Người lái xe : cđ so với ngưòi đứng bên đường và cột điện, đứng yên so với ô tô -Người đứng bên đường: cđ so với ô tô và người lái xe, đứng yên so với cột điện -Cột điện: cđ so với ô tô và người lái xe, đứng yên so với người đứng bên đường. C11/ “Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên”, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng VD : khoảng cách của đầu kim đồng hồ khi cđ so với trục của nó luôn không thay đổi nhưng kim đồng hồ không phải đứng yên mà cđ IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố: - Chuyển động là gì ? Cho VD - Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? 2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” -Học bài 1 -Làm BT: 1.1 1.17 -Xem trước nội dung bài 2 Trang 2 Giáo án vật lý 8 Ngày dạy: 21/ 8/ 2013 Tuần 02 –Tiết 02 Bài 2: VẬN TỐC  I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Từ VD (bảng 2.1), so sánh quãng đường cđ trong 1 giây của mỗi cđ để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của cđ đó .(gọi là vận tốc ) 2. Nắm vững công thức tính vận tốc v = t s và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. 3. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong cđ. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp ) -Tranh vẽ tốc kế của xe máy (h2.2) -Bảng 2.1/8 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập : -Trả lời câu hỏi KTBC của GV -Từng HS đọc phần mở bài (SGK/8) Hđ2: (25’)Tìm hiểu về vận tốc : -Từng HS trả lời C1 và điền vào cột 4 ở bàng 2.1 -Từng HS trả lời C2 và điền vào cột 5 ở bàng 2.1 -Từng HS điền vào chỗ trống ở C3 -Từng HS trả lời C4, C5 -HS trả lời các câu hỏi của GV -Từng HS đổi đơn vị theo sự hướng dẫn của GV Hđ3: (10’) vận dung : - Trả lời câu hỏi của GV -Từng HS làm C6, C7, C8 vào vở KTBC: -Cách nhận biết một vật cđ hay đứng yên -Giới thiệu bài mới như SGK/8 -Yêu cầu HS quan sát bảng 2.1 -Tìm sự giống nhau và khác nhau trong bảng 2.1 -Yêu cầu HS trả lời C1C3 -So sánh độ dài quãng đường của từng HS chạy được trong cùng 1 đơn vị thời gian -Trong cùng 1 đơn vị thời gian nếu bạn nào chạy được quãng đường dài nhất thì bạn đó chạy nhanh nhất hay chậm nhất -Hướng dẫn HS hình thành công thức tính vận tốc -Có thể dùng công thức v = t s để tính những đại lượng nào - Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của những đại lượng nào -Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa vật lý của vận tốc -Yêu cầu HS quan sát h2.2/9 -Tốc kế là dụng cụ dùng để làm I/ VẬN TỐC LÀ GÌ ? -Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của cđ. -Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. II/ CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC: Trong đó: v: Vận tốc của cđ (m/s; km/h) S: Độ dài quãng đường đi được(m; km) t: Thời gian đi hết qđ (s;h) -Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của qđ và thời gian -Tốc kế là dụng cụ dùng để độ lớn của vận tốc Ý nghĩa vật lý: VD : Nói vận tốc của ô tô là 36 km/h điều đó có nghĩa là : Trong thời gian 1 giờ ô tô đi được qđ dài 36 km. Trang 3 v = t s Giáo án vật lý 8 gì ? -Nói vận tốc của ô tô là 36 km/h, vận tốc của tàu hỏa là 10 m/s nghĩa là ô tô chạy nhanh hơn tàu hỏa đúng hay sai ? Tại sao ? -Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ km/h ra m/s và ngược lại -Hướng dẫn các bước giải 1 bài toán vật lý (tóm tắt, đổi đ/v, lời giải, công thức, thay số, kết quả, đáp số) -Có thể so sánh 54 km/h và 15 m/s không ? Tại sao? -Lưu ý HS cần viết công thức chính trước rồi suy ra công thức “phụ” GDHN: Những nội dung của bài là kiến thức cần của những người làm công việc : làm bảng giờ tàu qua các ga trong ngành đường sắt, giờ khởi hành và giờ đến của máy bay, tàu thủy trong ngành GTVT, hàng không, hàng hải, làm các biển báo GT, xác định vận tốc của ô tô khi vi phạm luật trong ngành công an. III/ VẬN DỤNG: C6/ t=1,5h s=81km v=? (km/h; m/s) Vận tốc của tàu: v = t s = 5,1 81 = 54(km/h) 54(km/h)=15m/s C7/ t=40phút = 3 2 60 40 =h h v=12km/h s=? Quãng đường xe đạp đi được trong 40 phút : v = t s => s=v.t = 12. 3 2 =8(km) C8/ v=4 km/h t=30phút = 0,5h s=? Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc : v= t s =>s= v.t = 4.0,5 = 2(km) IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố: -Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào ? -Công thức tính vận tốc. 2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -Yêu cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” -Học bài 2 -Làm BT: 2.1 2.15 -Xem trước bài 3 Ngày dạy: 28/ 9/ 2013 Trang 4 Giáo án vật lý 8 Tuần 03–Tiết 03 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU  I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Phát biểu được định nghĩa cđđ, nêu được ví dụ về cđđ. 2. Nêu được những ví dụ về cđ không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của cđ này là vận tốc thay đổi theo thời gian. 3. Vận dung để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 4. Mô tả TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời những câu hỏi II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp ) Tranh h3.1, h1.2, bảng 3.1 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập : -1 HS trả lời câu hỏi KTBC -Theo dỏi, trả lời câu hỏi của GV Hđ2: (15’)Tìm hiểu về cđđ và cđ không đều : -Làm TN như h3.1: Quan sát cđ của trục bánh xe  ghi các quãng đường trục của bánh xe lăn được trong khoảng thời gian 3 giây liên tiếp trên máng nghiêng AD và máng ngang DF - Từ KQTN  Trả lời C1 -Từng HS trả lời C2 Hđ3: (15’)Tìm hiểu về vận tốc trung bình của cđ không đều : -Từng HS đọc thông tin về vận tốc tb -Từng HS trả lời C3 Hđ4: (5’) vận dụng: KT 15’ (Có đề và đáp án kèm theo) -Xác định xem đâu là cđđ, cđ không đều trong các trường hợp sau đây: + cđ của xe đạp khi mời khởi hành + cđ của đầu kim đồng hồ -Treo tranh h3.1 -Máng AF chia ra làm mấy đoạn? Kể ra. Máng nghiêng là những đoạn nào? Máng ngang là những đoạn nào? -Hướng dẫn HS lắp TN -Hướng dẫn HS theo dỏi quãng đường trục của bánh xe lăn được trong khoảng thời gian 3 giây liên tiếp trên máng nghiêng AD và máng ngang DF ghi KQTN vào bảng 3.1 -Có nhận xét gì về vận tốc của trục bánh xe trên đoạn DE và đoạn EF -Thế nào là cđ đều, cđ không đều -Xe đạp khi xuống dốc và lên dốc khác nhau ntn? Khi đó xe đạp cđđ hay cđ không đều? -Yêu cầu HS đọc thông tin về vận tốc trung bình -Nhấn mạnh cho HS : I/ ĐỊNH NGHĨA : -Chuyển động đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II/ VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU : Trong đó : v tb : vận tốc TB của cđ(m/s; km/h) S: độ dài qđ đi được(m; km) t: thời gian đi hết qđ(s;h) * Chú ý : Nếu tính vận tốc TB trên cả qđ thì : v tb = t s = n n ttt sss +++ +++ 21 21 III/ VẬN DỤNG : C4/ Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là cđ không đều vì trên qđ đó có những lúc ô tô chạy nhanh do đường tốt, vắng người nhưng cũng có lúc ô tô chạy chậm do đường xấu, người đông … Trang 5 v tb = t s Giáo án vật lý 8 _Từng HS trả lời C4, C5, C6 + Vận tốc TB trên các qđường cđ khơng đều thường khác nhau + Vận tốc TB trên cả đoạn đường khác trung bình cộng của các vận tốc TB trên các qđ liên tiếp của cả đoạn đường đó -Hướng dẫn HS trả lời C4 -Hướng dẫn HS tóm tắt, giải từng câu C5, C6 GDHN: Những nội dung của bài là kiến thức cần của những người làm cơng việc : làm bảng giờ tàu qua các ga trong ngành đường sắt, giờ khởi hành và giờ đến của máy bay, tàu thủy trong ngành GTVT, hàng khơng, hàng hải, làm các biển báo GT, xác định vận tốc của ơ tơ khi vi phạm luật trong ngành cơng an, xác định vận tốc trung bình của các loại động cơ trong ngành chế tạo máy. C5/ s 1 =120m t 1 =30 giây s 2 =60m t 2 =24 giây vtb 1 =? vtb 2 =? vtb=? Vận tốc TB của xe đạp khi xuống dốc: v tb1 = 1 1 t s = 30 120 =4(m/s) Vận tốc TB của xe đạp trên qđ nằm ngang : v tb2 = 2 2 t s = 24 60 =2,5(m/s) Vận tốc TB của xe đạp trên cả hai qng đường : v tb = t s = 21 21 tt ss + + = 2430 60120 + + = 54 180 = 3 10 ≈ 3,3 (m/s) IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố: - Đònh nghóa cđ đều, cđ không đều. - Viết công thức tính vận tốc trung bình của cđ không đều 2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -u cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” -Học bài 3 -Làm BT: 3.1 3.19 -Xem lại nội dung bài: Lực –Hai lực cân bằng (SGK vật lý lớp 6 ) -Xem trước bài 4 Ngày dạy: 4/ 9/ 2013 Trang 6 Giáo án vật lý 8 Tuần 04–Tiết 04 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC  I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc 2. Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp ) Tranh h4.1, h4.2 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập : -2 HS lên bảng làm BT : 3.3, 3.6 (SBT) -Từng HS đọc nội dung phần mở bài -Từng HS trả lời câu hỏi của GV Hđ2: (10’)Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc: Trả lời C1 Hđ3: (15’)Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ : -1 HS đọc thông tin phần 1/II : Lực là một đại lượng vectơ  Các HS khác theo dỏi nội dung . -1 HS đọc thông tin phần 2/II : Lực là một đại lượng vectơ  Các HS khác theo dỏi nội dung . - Từng HS trả lời câu hỏi của GV Hđ4: (10’) vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 KTBC: Định nghĩa cđ đều, cđ không đều, viết công thức tính vận tốc trung bình của cđ không đều -Nhận xét bài làm của HS - Khi có lực tác dụng có thể gây ra những kết quả gì - Đô lớn của vận tốc cho biết điều gì -Đặt v/đ như phần mở đầu giữa lực và vận tốc có sự liên quan nào không ? -Thả 1 viên phấn rơi thì phấn sẽ cđ đều hay không đều? cđ này là nhanh dần hay chậm dần -Khi một vật cđ nhanh dần thì vận tốc của vật tăng lên hay giảm xuống - Một đại lượng ntn thì gọi là đại lượng vectơ -Có thể biểu diễn lực bằng cách nào -Gốc của mũi tên biểu diễn yếu tố nào của lực - Phương và chiều của mũi tên biểu diễn yếu tố nào của lực -Chiều dài của mũi tên biểu diễn yếu tố nào của lực -Lực được kí hiệu ntn -Hướng dẫn HS phân tích ví dụ h4.3/16 - Nêu cách biểu diễn lực -Hướng dẫn HS trả lời C2, C3 I/ ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC: -Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. -Lực có thể làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng . II/ BIỂU DIỄN LỰC: -Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều gọi là một đại lượng vectơ -Vectơ lực được kí hiệu : F -Để biểu diễn lực người ta dùng mũi tên : + Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực + Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực + Độ dài của mũi tên chỉ độ lớn của lực ( theo tỉ xích cho trước hoặc tùy chọn) III/ VẬN DỤNG: C3/a/ -Điểm đặt : tại A -Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên -Độ lớn : 20 N b/ -Điểm đặt : tại B -Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải -Độ lớn : 30 N c/ -Điểm đặt : tại C -Phương xiên 30 0 so với Trang 7 Giáo án vật lý 8 GDHN: Liên hệ với công việc chế tạo các chi tiết máy, công việc tính lực và vận tốc cho các thao tác của các vận động viên thể thao khi chạy, nhảy xa, ném tạ, đua xe đạp, bóng bàn … trong ngành thể thao. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên -Độ lớn : 30 N IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố: Nêu cách biểu diễn vectơ lực. 2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài 4 -Làm BT: 4.14.13 - Xem trước bài 5 Trang 8 Giáo án vật lý 8 Ngày dạy: 11/ 9/ 2013 Tuần 05–Tiết 05 Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC –QUÁN TÍNH  I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực 2. Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang cđ) và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định : “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ cđ thẳng đều”. 3. Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp ) Dụng cụ để làm TN như h5.3, 5.4 SGK (máy Atút, xe lăn, búp bê) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập: -1 HS trả bài -1 HS làm BT 4.4 -1 HS làm BT 4.5 -1 HS đọc giới thiệu bài Hđ2: (15’)Tìm hiểu về lực cân bằng: -Từng HS trả lời C 1 a, C 1 b, C 1 c -Từng HS theo dỏi và trả lời câu hỏi của GV -Quan sát TN Hđ3: (10’) Tìm hiểu về quán tính: -Từng HS trả lời câu hỏi của GV *KTBC: Nêu cách biểu diễn lực. Biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 6kg? -Yêu cầu HS làm 4.4, 4.5 -Yêu cầu HS quan sát h5.2 -Các vật trong h5.2 a, b, c chịu tác dụng của những lực nào ? Kể ra -Một vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào ( tiếp tục đứng yên hay cđ) ? vận tốc có thay đổi không ? -Một vật đang cđ nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào? vận tốc có thay đổi không -Làn TN như h5.3/18 -Hai quả cầu A, B giống hệt nhau  giống về yếu tố nào -Yêu cầu HS trả lời C2 C5 -1 ô tô đang cđ, muốn dừng lại ngay có được không ? Xe phải như thế nào trước khi dừng lại -Quạt trần đang chạy nếu ngắt điện thì quạt sẽ như thế nào -Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 I/ LỤC CÂN BẰNG: -Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thằng, ngược chiều nhau . -Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính II/ QUÁN TÍNH: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. III/ VẬN DỤNG: C6/ Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe cđ về phía trước thì chân búp bê sẽ cđ cùng với xe nhưng thân và đầu của búp bê chưa kịp cđ nên búp bê bị ngã về phía sau do có quán tính Trang 9 Giáo án vật lý 8 Hđ4: (10’) Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 GDHN: Liên hệ với công việc chế tạo các chi tiết máy, công việc tính lực và vận tốc cho các thao tác của các vận động viên thể thao khi chạy, nhảy xa, ném tạ, đua xe đạp, bóng bàn … trong ngành thể thao. C7/ Đẩy xe và búp bê cùng cđ rồi bất chợt dừng xe lại thì chân búp bê sẽ dừng lại cùng với xe nhưng thân và đầu của búp bê chưa kịp dừng lại nên búp bê bị ngã về phía trước do có quán tính. C8/ a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không thể đổi hướng cđ ngay mà tiếp tục cđ theo hướng cũ nên bị nghiêng sang trái. b/ Khi nhảy từ bậc cao xuống chân chạm đất bị dừng ngay nhưng người vẫn tiếp tục cđ theo quán tính nên chân bị gập lại. c/ Bút tắt mực nếu vẩy mạnh bút lại viết được vì do quán tính nên mực tiếp tục cđ xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại. d/ Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục cđ xuống ngập chặt vào cán búa. e/ Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc. IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố: - Thế nào là hai lực cân bằng? - Một vật cđ trên mặt phẳng nằm ngang sẽ chịu tác dụng của những lực nào ? Nếu lực cản lớn hơn lực kéo thì vật sẽ ntn ? 2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài 5 -Làm BT: 5.15.18/ 1619 SBT -Xem trước bài 6 Trang 10 [...]... gọi là lực đẩy Ac-si-mét 8/ Một vật ở trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của những lực nào? Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng - Một vật ở trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ac-si-mét -Nếu thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > F A + Vật nổi lên khi: P < FA Trang 34 Giáo án vật lý 8 + Vật lơ lửng trong chất lỏng... lời C5, C6 có) A = P.h = 500 1= 500 (J) -Nhắc lại định luật về công C6/ P = 420N S = 8m F=? h=? A =? Trang 32 Giáo án vật lý 8 Lực kéo khi đưa vật lên bằng ròng rọc động : F= 1 1 P = 420 = 210 (N) 2 2 Độ cao đưa vật lên : S = 2.h => h = S 8 = = 4(m) 2 2 Công nâng vật lên bằng ròng rọc động : A = F.S = 210 8 = 1 680 (J) IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố: Phát biểu định luật về... Diện tích pit-tông nhỏ (m2) -Từng HS làm C8C10 -Sử dụng chất nổ để đánh cá Trang 18 Giáo án vật lý 8 sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó Dưới tác dụng của áp suất này hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái *Biện pháp... Trang 27 Giáo án vật lý 8 Ngày dạy: 27/ 11/ 2013 (20/11 nghỉ) Tuần 15 –Tiết 15 Bài 12: SỰ NỔI  I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng 2 Nêu được điều kiện nổi của vật 3 Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1/ Cho mỗi nhóm HS -1 cốc thuỷ tinh to đựng nước -1 cây đinh -1 miếng gỗ nhỏ 2/ Cho cả lớp (GV... 36 +Đo P khi vật trong kk ĐẨY ACSIMET: Ghi lại kết quả TN + Đo P1 khi vật trong nước Lực đẩy Acsimet có độ lớn -Trả lời C1, C2 -Yêu cầu HS trả lời C1, C2 bằng trọng lượng của phần -Đọc thông tin về -Yêu cầu HS đọc dự đoán trong phần II / CL bị vật chiếm chỗ Trang 22 Giáo án vật lý 8 bác học Acsimet -Theo dỏi, trả lời các câu hỏi của GV 37 SGKnhắc HS gạch dưới những từ FA = d.V quan trọng : Độ lớn... nước và vật V2 TN như h 11.3, 11.4 / 41 SGK +Đo trọng lượng P2 của nước có thể tích V2 Trang 24 Giáo án vật lý 8 ba lần -Trả lời C2, C3 - Trả lời C4, C5 Hđ4: (5’)GV thu các bản báo cáo, đánh giá và cho điểm + Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ tính theo công thức : Pn = P2 – P1 -Yêu cầu HS làm TN như h 11.3, 11.4 / 41 ba lần  ghi vào bảng báo cáo và lấy giá trị trung bình của P -So sánh lực... ma sát Gợi được lực cản lên các vật Trang 11 Giáo án vật lý 8 -Từng HS trả lời C6 -Từng HS trả lời C7 -Từng HS trả lời C8 ý để HS dễ giải thích GDMT: -Trong qt lưu thông thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát Hđ4: (5’) vận dụng: giữa bành xe và mặt đường, giữa các bộ -Lực ma sát trượt, phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh lăn, nghỉ sinh ra khi và vành bánh làm phát sinh bụi cao su,... của CL td Hđ4: (5’)Vận dụng : Các hoạt động khai thác và lên vật ( N) -Trả lời C6  C9 vận chuyển dầu có thể làm rò d: TLR của CL(N/ m3 ) -Trả lời các câu hỏi của rỉ dầu Vì dầu nhẹ hơn nước V : Thể tích phần vật chìm GV nên nổi lên trên mặt nước, lớp trong CL (m3 ) dầu này ngăn cản việc hòa tan ôxi vào nước làm sinh vật Trang 28 Giáo án vật lý 8 không lấy được ôxi sẽ bị chết -Hàng ngày sinh hoạt của con... FA cụ TN : +Đo P của vật trong kk -Theo dõi GV hướng dẫn  + Đo hợp lực của các lực td lên vật khi vật chìm trong Làm TN như h 11.1, 11.2 / 40 nước ba lần -Cách đo thể tích 1 vật rắn không thấm nước ( Học từ Hđ3: (15’ ) GV yêu cầu HS lớp 6) phát biểu công thức tính lực -Khi nào thì thể tích của vật nặng cũng chính là thể đẩy Acsimet và nêu phương tích của phần CL bị vật chiếm chỗ án TN kiểm chứng :... tên các đại lượng F: Lực tác dụng vào vật (N) nhóm Thảo luận trong công thức và đơn vị công S: Qđ vật di chuyển (m) trả lời C3, C4 -GV thông báo: Jun là tên nhà bác học *Chú ý: người Anh 181 8 - 188 9 -Nếu vật chuyển dời theo Hđ4: (5’)Thông -Yêu cầu HS đọc phần chú ý  nhấn phương thẳng đứng thì tính báo kiến thức mạnh ý II (A = 0 ) công theo công thức A = P.h mới :công thức -Hướng dẫn HS làm các bài . bài 8 -Xem trước nội dung: phần III Bình thông nhau ở bài 8 -Làm BT: 8. 1 8. 17 -Đọc nội dung “Có thể em chưa biết” Trang 17 Giáo án vật lý 8 Ngày dạy: 23/ 10/ 2013 Tuần 11–Tiết 11 Bài 8: . khắc sâu và yêu cầu HS phải chọn vật mốc cụ thể mới đánh giá được trạng thái vật cđ hay đ. yên -Khi không nêu vật mốc thì xem như đã chọn vật mốc là 1 vật gắn với trái đất -Một người ngồi. máy nén thủy lực. 2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài 8 -Xem trước bài 9 -Làm tiếp BT: 8. 1 8. 17 Trang 19 Giáo án vật lý 8 Ngày dạy: 30/ 10/ 2013 Tuần 12–Tiết 12 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ

Ngày đăng: 09/06/2015, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w