cần thu vào để nĩng lên phụ thuộc những yếu tố nào : - HS trả lời các câu hỏi của GV . - HS đọc phần mở bài Hđ2: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và khối lượng của vật :
-Thảo luận nhĩm về C1, C2
-Thảo luận về các câu trả lời.
Hđ3: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ của vật :
HS trả lời các câu hỏi của GV
Hđ4: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên với chất làm vật :
-HS trả lời các câu hỏi của GV
-Thảo luận về các câu trả lời .
Hđ5: (8’)Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng :
HS trả lời các câu hỏi của GV
Hđ6: (5’) Vận dụng
-Trả lời các câu hỏi phần vận dụng : C8
C10.
KTBC:
-Đối lưu là gì? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
- Bức xạ nhiệt là gì? Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ở mơi trường nào?
-Yêu cầu HS đọc nội dung phần thơng báo.
-Lưu ý HS : thời gian khơng phải là một yếu tố của vật.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhĩm về C1, C2
-Hướng dẫn HS thảo luận nhĩm về C3 C5
- GV giới thiệu ngay bảng ghi kết quả của TN yêu cầu HS thảo luận về KQTN.
- GV giới thiệu bảng ghi kết quả của TN
-Hướng dẫn HS trả lời C6 C7
- Thảo luận về các câu trả lời.
-GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức .
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng *Chú ý : Cĩ thể dùng cơng thức Q = m.c .t để tính nhiệt lượng toả ra của một vật với t = t1 – t2
GDHN:
Trang bị cho HS kĩ năng tính tốn các bài tốn về nhiệt.
I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NĨNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO ĐỂ NĨNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?
Nhiệt lượng thu vào của một để nĩng lên phụ thuộc vào :
- Khối lượng của vật. - Độ tăng nhiệt độ của vật. - Chất cấu tạo nên vật . II/ NHIỆT DUNG RIÊNG
- Đại lượng đặc trưng cho chất cấu tạo nên vật gọi là NDR
- Ký hiệu : c - Đơn vị : J/kg.k
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền ( nhiệt lượng cần thiết ) để làm cho 1 kg chất đĩ tăng thêm 1 0C
- Bảng nhiệt dung riêng của một số chất ( SGK/86) :
Khi biết tên của một chất ta cĩ thể biết nhiệt dung riêng của chất đĩ bằng cách tra bảng NDR/86
- Ý nghĩa vật lý của nhiệt dung riêng :
VD :Nĩi NDR của nước là 4200 J/kg.k cĩ nghĩa là : Để 1 kg nước nĩng lên thêm 1 0C thì nhiệt lượng cần truyền cho nước là 4200 J
III/ CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG : LƯỢNG :
Q = m.c .t Trong đĩ :
Q:Nhiệt lượng vật thu vào (J) m: Khối lượng (kg)
c: Nhiệt dung riêng của chất lcấu tạo nên vật (J/kg.k)
t : Độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C) Với t = t2 – t1
IV/ VẬN DỤNG :
*C8: Muốn xác định NL thu vào của một vật cần tra bảng để biết độ lớn của NDR, dùng cân để đo KL của vật, dùng nhiệt kế để xác định độ tăng nhiệt độ của vật .
*C9/ NL cần truyền để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 200C đến 500C : Q = m.c .( t2 – t1)
= 5.380.(50-20) = 57 000 J
*C10/ NL cần truyền để 0,5 kg nhơm tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C :
IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 1/ Củng cố : 1/ Củng cố :
- Nhiệt lượng thu vào của một vật để nĩng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào.
- Nêu ý nghĩ vật lí của nhiệt dung riêng 2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
-Học bài 24
-Làm BT : 24.1 24.14 -Xem trước bài 25.
- Đọc “cĩ thể em chưa biết”
Ngày dạy: 16/ 4/ 2014 (9/4: nghỉ lễ giỡ tở Hùng Vương) Tuần 32 –Tiết 32
LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Vận dụng các kiến thức đã học trong phần nhiệt học để giải một số bài tập .
II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
H.Đ HỌC CỦA
HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Hđ1: (25’)
KTBC - BT1:-Từng HS chuẩn -Từng HS chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của GV. - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV - Từng HS làm BT * KTBC : -Dẫn nhiệt là gì ?Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất nào ? -Đối lưu là gì ? Đối lưu là hình thức
truyền nhiệt chủ yếu ở chất nào ? chất nào ? -Bức xạ nhiệt là gì ? Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ở mơi trường nào ? -Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ? - Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết quả (nếu cĩ)
1/ Bài 1:
-Tại sao về mùa đơng mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày ? ấm hơn một áo dày ?
- Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nĩng ở miệng ống, giữa ống hay đáy ống thì nĩng ở miệng ống, giữa ống hay đáy ống thì nước trong ống sơi nhanh hơn ? Tại sao ? -Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu trắng khơng nên mặc áo màu đen ?
-Nĩi nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K cĩ nghĩa là gì ? J/kg.K cĩ nghĩa là gì ?
-Vì giữa các lớp áo mỏng cĩ khơng khí, khơng khí dẫn nhiệt kém nên giữ cho thân nhiệt cơ thể ít truyền ra mơi trường bên ngồi.
- Đun ở dưới đáy ống thì nước mau sơi hơn vì đối lưu xảy ra nhanh hơn.