-Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất (hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc ) để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn . -Vật cĩ khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. -Một vật ở trên mặt đất (cĩ
để củng cố khái niệm động năng và thế năng :
-Trả lời C9, C10. -Tham gia thảo luận câu trả lời của bạn .
-Tiếp tục làm TN : Để quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn (vị trí 2) Yêu cầu HS trả lời C6
-Tiếp tục làm TN : Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ cĩ khối lượng lớn hơn và cho lăn từ vị trí 2 trên máng đập vào B
Yêu cầu HS trả lời C7, C8.
-Động năng của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào
-Yêu cầu HS trả lời C9, C10. -Khi nào vật cĩ cơ năng ?
-Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng
-Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là động năng .
*Kiến thức về MT :
-Khi tham gia giao thơng, phương tiện tham gia cĩ vận tốc lớn (ĐN lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khĩ khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
-Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất cĩ động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các cơng trình khác.
* Giải pháp BVMT :
Mọi cơng dân cần tuân thủ các quy tắc an tồn giao thơng và trong lao động. *GDHN :
Liên hệ với việc chế tạo máy phát điện trong ngành thủy điện, nghề chế tạo súng, d0ạn hoặc bắn súng trong quân đội; thiết kế búa máy hoặc một số chi tiết máy trong ngành cơ khí chế tạo.
độ cao khơng đáng kể) thì thế năng hấp dẫn bằng khơng .
2/ Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
III/ ĐỘNG NĂNG:
-Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ gọi là động năng. -Vật cĩ khối lượng càng lớn và cđ càng nhanh thì động năng càng lớn . -Một vật đứng yên thì động năng bằng khơng . IV/ VẬN DỤNG: C10/ a/ Thế năng. b/ Động năng. c/ Thế năng. IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1/ Củng cố:
- Khi nào vật cĩ cơ năng? Đơn vị cơ năng? Cơ năng gồm những dạng nào? - Thế nào là thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng.
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài 16
-Làm BT: 16.116.10
Ngày dạy: 22/ 1/ 2014 Tuần 23 – Tiết 23
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Ơn tập, hệ thống hố các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập.
2. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV chuẩn bị
-Bảng ơ chữ của trị chơi ơ chữ
-HS chuẩn bị: ơn tập ở nhà theo 17 câu hỏi phần ơn tập, trả lời vào vở BT. Làm BTTN . III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Hđ 1: (15’) Kiểm tra việc nắm kiến thức đã được hệ thống hố : HS theo hướng dẫn của GV . Hđ2: (25’) Làm bài tập định tính và định lượng - Trả lời các câu hỏi của GV. -Làm BT 16 phần II . - Làm BT 15 phần IiI . Hđ3: (5’ ) Tổ chức theo nhĩm trị chơi ơ chữ về cơ học : -Trả lời các câu hỏi của GV.
-Kiểm tra việc ơn tập ở nhà của HS.
-Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi
trả lời , thảo li\uận chung cả lớp nhận xét.
-Hướng dẫn HS làm các BT -Khi nhúng ngập cả hai vật vào nước thì hai vật đều chịu tác dụng của lực gì ?
-Cơng thức tính lực đẩy Acsimet .
-TLR của CL trong 2 bình như thế nào với nhau ?
-Thể tích vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật khi nào ?
-Hai vật giống hệt nhau nghĩa là hai vật cĩ cùng đại lượng nào ?
-Hai vật thả vào 2 CL khác nhau thì TLR của 2 CL ntn ? -Hai vật M, N đang ở trạng thái gì ?
-Điều kiện khi vật cân bằng trong CL ?
-Gọi từng HS lên bảng giải lần lượt từng BT .
A/ ƠN TẬP: (SKG)
B/ VẬN DỤNG:3/65 : 3/65 :
a/ Hai vật giống nhau nên : PM = PN Hai vật cân bằng trong CL :
PM = FAM PN = FAN =>FAM = FAN b/ Gọi V’1, V’2 là thể tích phần vật chìm trong CL Ta cĩ V’1 > V’2 Mà FAM = V’1.d1 FAN = V’2.d2 FAM = FAN V’1.d1 = V’2.d2 => d2 > d1 5/65 : m = 125 kg =>P= 1250N h = 70 cm = 0,7m t = 0,3 giây P = ?
Cơng của lực sĩ thực hiện khi nâng quả tạ
A = P.h = 1250 . 0,7=875(J)
Cơng suất của lực sĩ khi nâng quả tạ : P = = 8750,3
t A
= 2 917(W) IV/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:
Ngày dạy: 12/ 2/ 2014 Tuần 24 – Tiết 24
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chúng cĩ khoảng cách .
2. Bước đầu nhận biết được TN mơ hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mơ hình và hiện tượng cần giải thích .
3. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Cho giáo viên:
-Hai bình thuỷ tinh hình trụ ( đường kính khoảng 20 mm) - Khoảng 100 cm3 rượu và 100 cm3 nước .
2/ Cho mỗi nhĩm H/S: -Hai bình chia độ
-Khoảng 100 cm3 hạt đậu và 100 cm3 cát khơ, mịn III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Nhiệt năng là gì ? Cĩ mấy cách truyền nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNGHđ 1: (10’) Tổ chức tình Hđ 1: (10’) Tổ chức tình huống học tập: -1 H/S đọc phần mở bài, cả lớp theo dỏi Hđ2: (15’) Tìm hiểu về cấu tạo của các chất :
-Hoạt động theo lớp. -Theo dõi sự trình bày của GV. -1 HS lên đọc KQTN , cả lớp quan sát Hđ3: (10’ ) Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử :
-Trả lời các câu hỏi của GV. - 1 HS đọc C1 -HS dự đốn KQTN -HS làm TN theo nhĩm Các nhĩm báo KQTN , thảo luận và trả lời C1 _1 HS trả lời C2 Hđ4: (10’) Vận dụng -Từng HS đọc C3 , C4 , C5 Trả lời -GV tổ chức tình huống ht như SGK/68
- Vật chất trong tự nhiên tồn tại ở những thể nào ?
-Yêu cầu HS đọc phần thơng tin về cấu tạo hạt của vật chất - Các chất được cấu ntn?
- Chúng ta cĩ thể nhìn thấy các hạt này khơng ? Tại sao ?
-Nguyên tử và phân tử thì hạt nào lớn hơn? Vậy hạt gì tạo nên phân tử
- Hạt gì tạo nên chất ?
-Hãy cho biết kẹo được gọi là vật hay chất
-Kẹo được cấu tạo ntn?
-Một vật cĩ thể được cấu tạo từ nhiều chất , nhưng chất nào thì sẽ được cấu tạo từ những phân tử của chất đĩ
-GV treo h19.3
-GV hướng dẫn HS làm TN mơ hình
- Đốn xem sau khi đổ cát vào đậu thể tích của hỗn hợp sẽ = , > hay < 100 cm3 ?
- Hãy giải thích sự hao hụt thể tích của nước và rượu ở đầu bài - GV hướng dẫn HS làm tại lớp các bài tập trong phần vận dụng - Rèn luyện HS sử dụng chính xác các thuật ngữ : hạt riêng biệt , nguyên tử , phân tử .
* GDHN:
Giúp HS thấy quá trình nghiên cứu khoa học của các nhà bác học qua cơng việc quan sát và giải thích các hiện tượng để HS biết được quá trình và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm của người