ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:

Một phần của tài liệu giáo án trọn bộ vật lí lớp 8 mới nhất (Trang 28)

2. Nêu được điều kiện nổi của vật .

3. Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Cho mỗi nhĩm HS

-1 cốc thuỷ tinh to đựng nước. -1 cây đinh.

-1 miếng gỗ nhỏ.

2/ Cho cả lớp (GV làm TN) Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :

Đọc phần mở bài ở SGK

Hđ2: (20’) Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm : -HS làm việc cá nhân : trả lời C1, C2 -Tổ chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời. Hđ3: (12’ ) Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi lên mặt thống của chất lỏng :

- HS quan sát TN trả lời C3, C4, C5.

Hđ4: (5’)Vận dụng :

-Trả lời C6  C9 -Trả lời các câu hỏi của GV.

-Yêu cầu HS đọc phần mở bài ở SGK / 43

- Hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS trả lời C1, C2Yêu cầu HS thảo luận về các câu trả lời -Làm TN : Thả 1 miếng gỗ trong nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buơng tay ra

Miếng gỗ sẽ nổi lên trên mặt thống của nước.

-Yêu cầu HS quan sát TN Trả lời C3C5

-Hướng dẫn HS làm các BT vận dụng C6 C9.

* GDMT :

-Đối với các chất lỏng khơng hịa tan trong nước, chất nào cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu cĩ thể làm rị rỉ dầu. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên mặt nước, lớp dầu này ngăn cản việc hịa tan ơxi vào nước làm sinh vật

I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM: VẬT CHÌM:

Nhúng một vật vào chất lỏng thì -Vật chìm xuống khi : FA<P (hay P> FA)

-Vật nổi lên khi: FA>P (hay P<FA)

-Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P

-Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P trong CL (m3 )

Một phần của tài liệu giáo án trọn bộ vật lí lớp 8 mới nhất (Trang 28)