Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 Chương I Chủ đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không. C. pha cực đại. D. gia tốc có độ lớn cực đại. 2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi vật có A. li độ lớn cực đại. B. vận tốc cực đại. C. li độ cực tiểu. D. vận tốc bằng không. 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào? A. Cùng pha với li độ; B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha 2 π so với li độ; D. Trễ pha 2 π so với li độ. 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào? A. Cùng pha với li độ; B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha 2 π so với li độ; D. Trễ pha 2 π so với li độ. 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc . C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. trễ pha π/2 so với vận tốc. 6. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi A. tuần hoàn với chu kì T. B. như hàm cosin. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kì T/2. 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hoà bằng A. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì. C. thế năng ở vị trí biên. B. động năng vào thời điểm ban đầu. D. động năng ở vị trí cân bằng. 8. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì để bổ sung phần năng lượng vừa bị mất mát. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 9. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. 10. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. C. tần số chung của hai dao động thành phần. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai. D. độ lệch pha của hai dao động thành phần. 11. Dao động cơ là A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. C. chuyển động tròn đi qua một vị trí cân bằng. B. chuyển động đều qua một vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi đi qua một vị trí cân bằng. 12. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ω + φ). 13. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) gọi là A. biên độ của dao động. B. tần số góc của dao động. C. pha của dao động. D. chu kì của dao động. 14. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng φ gọi là A. biên độ của dao động. B. tần số góc của dao động. C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động. Trang 1 Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 15. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng A gọi là A. biên độ của dao động. B. tần số góc của dao động. C. pha của dao động. D. chu kì của dao động. 16. Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x” + ω 2 x = 0? A. x = Asin(ωt + φ). B. x = Acos(ωt + φ). C. x = A 1 sinωt + A 2 cosωt. D. x = Atsin(ωt + φ). 17. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = - Asin(ωt + φ). D. v = - Aωsin(ωt + φ). 18 .Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a = Acos(ωt + φ). B. a = Aω 2 cos(ωt + φ). C. a = - Aω 2 cos(ωt + φ). D. a = - Aωcos(ωt + φ). 19. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì li độ của vật lại không trở về giá trị ban đầu. 20. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là A. ωA. B. ω 2 A. C. - ωA. D. - ω 2 A. 21. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là A. ωA. B. ω 2 A. C. - ωA. D. - ω 2 A. 22. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là A. ωA. B. 0. C. - ωA. D. - ω 2 A. 23. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là A. ωA. B. 0. C. - ωA. D. - ω 2 A. 24 .Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. 25. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 26. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí A. có li độ cực đại. B. có gia tốc đạt cực đại. C. có li độ bằng không. D. có pha dao động cực đại. 27. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi vật ở vị trí A. có li độ cực đại. B. có vận tốc cực tiểu. C. có li độ bằng không. D. có pha dao động cực đại. 28. Trong dao động điều hoà,vận tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ. 29. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ. 30. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với vận tốc. B. ngược pha so với vận tốc. C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. chậm pha π/2 so với vận tốc. 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. B. động năng ở thời điểm ban đầu. D. động năng ở vị trí cân bằng. 32. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động của vật là A. 4cm. B. 6cm. C. 4m. D. 6m. Trang 2 Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 33. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình cm)t 3 2 cos(4x π+ π = , biên độ dao động của chất điểm là: A. 4m. B. 4cm. C. 3/2 π (m). D. 3/2 π (cm). 34. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kì dao động của vật là A. 6s. B. 4s. C. 2s. D. 0,5s. 35. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao động của chất điểm là A. 1s. B. 2s. C. 0,5s. D. 1Hz. 36. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, tần số dao động của vật là A. 6Hz. B. 4Hz. C. 2Hz. D. 0,5Hz. 37. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: cmtx ) 2 cos(3 π π += , pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. -3(cm). B. 2(s). C. 1,5π(rad). D. 0,5(Hz). 38. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là A. 3cm. B. 6cm. C. - 3cm. D. -6cm. 39. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là A. 1,5cm. B. - 5cm. C. 5cm. D. 0cm. 40. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là A. 0 cm/s. B. 5,4cm/s. C. - 75,4cm/s. D. 6cm/s. 41. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. 0. B. 947,5cm/s 2 . C. - 947,5cm/s 2 . D. 947,5cm/s. 42. Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10πt(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí có li độ là A. 2cm. B. 1,4cm. C. 1cm. D. 0,67cm. 43. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2πt - 2 π )cm. B. x = 4cos(πt - 2 π )cm. C. x = 4cos(2πt + 2 π )cm. D. x = 4cos(πt + 2 π )cm. 44. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 45. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 46. Phát nào biểu sau đây là không đúng? A. Công thức 2 kA 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Công thức 2 max mv 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. C. Công thức 22 Am 2 1 E ω= cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. Trang 3 Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 D. Công thức 22 t kA 2 1 kx 2 1 E == cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 47. Động năng của dao động điều hoà A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. C. biến đổi tuần hoàn với chu kì T. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. D. không biến đổi theo thời gian. 48. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy π 2 = 10). Năng lượng dao động của vật là A. 60kJ. B. 60J. C. 6mJ. D. 6J. 49. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật. D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. 50. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có: A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 51. Trong dao động điều hoà, A. vận tốc và li độ luôn cùng chiều. C. gia tốc và li độ luôn ngược chiều. B. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. D. gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Chủ đề 2: CON LẮC LÒ XO 52. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động trên đường thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là dao động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là dao động điều hoà. 53. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vị trí cân bằng. C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. B. vị trí vật có li độ cực đại. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 54. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của vật là A. 0,178s. B. 0,057s. C. 222s. D. 1,777s 55. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 56. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì A. k m 2T π= . B. m k 2T π= . C. g l 2T π= . D. l g 2T π= 57. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 58. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m (lấy π 2 = 10) dao động điều hoà với chu kì là A. 0,1s. B. 0,2s. C. 0,3s. D. 0,4s. 59. Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m (lấy π 2 = 10), dao động điều hoà với chu kì là A. 0,2s. B. 0,4s. C. 50s. D. 100s. 60. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy π 2 = 10). Độ cứng của lò xo có giá trị là A. 0,156 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D. 6400 N/m. Trang 4 Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 61. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy π 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 525 N. B. 5,12 N. C. 256 N. D. 2,56 N. 62. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn thời điểm ban đầu là lúc thả vật thì phương trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - 2 π )cm. C. x = 4cos(10πt - 2 π )cm. D. x = 4cos(10πt + 2 π )cm. 63. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là A. 160cm/s. B. 80cm/s. C. 40cm/s. D. 20cm/s. 64. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là A. 320J. B. 6,4.10 -2 J. C. 3,2.10 -2 J. D. 3,2J. 65. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m’ phải thoả mãn là A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m. 66. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 400g và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao động. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc thả vật thì phương trình dao động của quả nặng là A. x = 8cos(0,1t)(cm). B. x = 8cos(0,1πt)(cm). C. x = 8cos(10πt)(cm). D. x = 8cos(10t)(cm). 67. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. 5 m. B. 5 cm. C. 0,125 m. D. 0,125 cm. 68. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc thả vật thì phương trình li độ dao động của vật là A. x = 5cos(40t - 2 π )m. B. x = 0,5cos(40t + 2 π )m. C. x = 5cos(40t - 2 π )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm. 69. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động điều hoà với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo trên, nó dao động điều hoà với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là A. 1,4s. B. 2,0s. C. 2,8s. D. 4,0s. 70. Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động điều hoà với chu kì T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động điều hoàvới chu kì T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 nối tiếp với k 2 thì chu kì dao động của m là A. 0,48s. B. 0,70s. C. 1,00s. D. 1,40s. 71. Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động điều hoà với chu kì T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động điều hoà với chu kì T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kì dao động của m là A. 0,48s. B. 0,70s. C. 1,00s. D. 1,40s. Chủ đề 3: CON LẮC ĐƠN. 72. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T phụ thuộc vào A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g. Trang 5 Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 73. Con lắc đơn chiều dài l, treo ở noi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì A. k m 2T π= . B. m k 2T π= . C. g l 2T π= . D. l g 2T π= 74 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc: A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. 75 Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. 76. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hoà có chu kì phụ thuộc vào A. khối lượng của quả nặng. C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng. B. trọng lượng của quả nặng. D. khối lượng riêng của quả nặng. 77. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là A. 24,8m. B. 24,8cm. C.1,56m. D. 2,45m. 78. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s 2 , với chu kì T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. 3,120m. B. 96,60cm. C. 0,993m. D. 0,040m. 79. Ở nơi mà con lắc đơn dao động điều hoà (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động điều hoà với chu kì là A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D. 1,5s. 80. Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 1 = 0,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là A. 0,7s. B. 0,8s. C. 1,0s. D. 1,4s. 81. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động điều hoà. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 25m. B. 25cm. C. 9m. D. 9cm. 82. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hoà. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. 83. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái Đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s. 84. Một con lắc đơn dao động điều hoà, có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là: A. 0,5s. B. 1,0s. C. 1,5s. D. 2,0s. 85. Một con lắc đơn dao động điều hoà, có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là A. 0,250s. B. 0,375s. C. 0,750s. D. 1,50s. 86. Một con lắc đơn dao động điều hoà, có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB (x =0) đến vị trí có li x = A/2 là A. 0,250s. B. 0,375s. C. 0,500s. D. 0,750s. 87. Một vật rắn khối lượng 1,5kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao động điều hoà với chu kì 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của vật là 10cm, lấy g = 10m/s 2 . Momen quán tính của vật đối với trục quay đó là A. 94,9.10 -3 kgm 2 . B. 18,9.10 -3 kgm 2 . C. 59,6.10 -3 kgm 2 . D. 9,49.10 -3 kgm 2 . Trang 6 Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 88. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. Δφ = 2nπ (với n ∈ Z). B. Δφ = (2n + 1)π (với n ∈ Z). C. Δφ = (2n + 1) 2 π (với n ∈ Z). D. Δφ = (2n + 1) 4 π (với n ∈ Z). 89. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha? A. cm) 6 tcos(3x 1 π +π= và cm) 3 tcos(3x 2 π +π= . C. cm) 6 t2cos(2x 1 π +π= và cm) 6 tcos(2x 2 π +π= . B. cm) 6 tcos(4x 1 π +π= và cm) 6 tcos(5x 2 π +π= . D. cm) 4 tcos(3x 1 π +π= và cm) 6 tcos(3x 2 π −π= . 90. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành. D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành. 91. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 2cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 21cm. 92. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 8cm. 93. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. 5cm. B. 6cm. C. 7cm. D. 8cm. 94. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. 1,84cm. B. 2,60cm. C. 3,40cm. D. 6,76cm 95. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 2sin(100πt - π/3) cm và x 2 = cos(100πt + π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = sin(100πt - π/3)cm. B. x = cos(100πt - π/3)cm. C. x = 3sin(100πt - π/3)cm. D. x = 3cos(100πt + π/6) cm. 96. Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x 1 = 3cos(100πt)cm, x 2 = 4cos(100πt + π/2)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động trên là A. x = 5cos(100πt+π/4)cm. B. x = 3 cos(100πt)cm. C. x = 3 cos(100πt)cm. D. x = 5cos(100πt-π/4)cm. 97. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: cm)tsin(4x 1 α+π= và cm)tcos(34x 2 π= . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi giá trị của α là A. 0(rad). B. π(rad). C. π/2(rad). D. - π/2(rad). 98. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: cm)tsin(4x 1 α+π= và cm)tcos(34x 2 π= . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi giá trị của α là A. 0(rad). B. α = π(rad). C. α = π/2(rad). D. α = - π/2(rad). 99. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: cm)tsin(4x 1 π−= và cm)tcos(34x 2 π= . Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = 8sin(πt + π/6)cm. B. x = 8cos(πt + π/6)cm. C. x = 8sin(πt - π/6)cm. D. x = 8cos(πt - π/6)cm. Trang 7 Bài tập trắc nghiệm-Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010-2011 Chủ đề 5: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 100. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 101. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. C. do lực cản của môi trường. B. do lực căng của dây treo. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. 102. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 103. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. 104. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành A. nhiệt năng. B. hoá năng. C. điện năng. D. quang năng. Chủ đề 6: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, DAO ĐỘNG CỘNG HƯỞNG 105. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. 106. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với A. dao động duy trì. B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. với dao động cưỡng bức. 107. Phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hưởng là không đúng? A. Tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. 108. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức. 109. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc A. 100cm/s. B. 75cm/s. C. 50cm/s. D. 25cm/s. Trang 8 Bi tp trc nghim-ễn thi tt nghip THPT nm 2010-2011 110. Mt ngi ốo hai thựng nc phớa sau xe p v p xe trờn mt con ng lỏt bờ tụng. C cỏch 3m, trờn ng li cú mt rónh nh. Chu kỡ dao ng riờng ca nc trong thựng l 0,6s. nc trong thựng súng sỏnh mnh nht thỡ ngi ú phi i vi vn tc l A. 10m/s. B. 10km/h. C. 18m/s. D. 18km/h. 111. Mt hnh khỏch dựng dõy chng cao su treo mt chic ba lụ lờn trn toa tu, ngay phớa trờn mt trc bỏnh xe ca toa tu. Khi lng ba lụ l 16kg, h s cng ca dõy chng cao su l 900N/m, chiu di mi thanh ray l 12,5m, ch ni hai thanh ray cú mt khe h nh. ba lụ dao ng mnh nht thỡ tu phi chy vi vn tc l A. v 27km/h. B. v 54km/h. C. v 27m/s. D. v 54m/s. BI TP TNG HP 112. Con lc lũ xo gm vt m v lũ xo k dao ng iu ho, khi mc thờm vo vt m mt vt khỏc cú khi lng gp 3 ln vt m thỡ chu kỡ dao ng ca chỳng A. tng lờn 3 ln. B. gim i 3 ln. C. tng lờn 2 ln. D. gim i 2 ln. 113. Mt cht im dao ng iu ho vi biờn 8cm, trong thi gian 1phỳt cht im thc hin c 40 ln dao ng. Cht im cú vn tc cc i l A. 1,91cm/s. B. 33,5cm/s. C. 320cm/s. D. 5cm/s. 114. Mt cht im dao ng iu ho vi tn s f = 5Hz. Khi pha dao ng bng 3 2 thỡ li ca cht im l 3 cm, phng trỡnh dao ng ca cht im l A. .cm)t10cos(32x = B. .cm)t5cos(32x = C. .cm)t10cos(32x = D. .cm)t5cos(32x = 115. Vt dao ng iu ho theo phng trỡnh: x = 2cos(4t - /3)cm. Quóng ng vt i c trong 0,25s u tiờn l A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm. 116. Con lc lũ xo treo thng ng dao ng iu ho, khi vt v trớ cỏch VTCB mt on 4cm thỡ vn tc ca vt bng khụng v lỳc ny lũ xo khụng b bin dng, (ly g = 2 ). Vn tc ca vt khi qua VTCB l: A. 6,28cm/s. B. 12,57cm/s. C. 31,41cm/s. D. 62,83cm/s. 117. Con lc lũ xo ngang dao ng iu ho, lc n hi cc i tỏc dng vo vt l 2N, gia tc cc i ca vt l 2m/s 2 . Khi lng ca vt l A. 1kg. B. 2kg. C. 3kg. D. 4kg. 118. Mt cht im dao ng iu ho cú phng trỡnh dao ng x = 4cos(4t)cm. Thi gian cht im i c quóng ng 6cm k t lỳc bt u dao ng l A. 0,750s. B. 0,375s. C. 0,185s. D. 0,167s. 119. Khi treo vt m vo lũ xo k thỡ lũ xo dón ra 2,5cm, kớch thớch cho m dao ng, (ly g = 2 m/s 2 ). Chu kỡ dao ng t do ca vt l A. 1,00s. B. 0,50s. C. 0,32s. D. 0,28s. 120. Mt cht im khi lng m = 100g, dao ng iu iu ho dc theo trc Ox vi phng trỡnh x = 4cos(2t)cm. C nng trong dao ng iu ho ca cht im l A. 3200J. B. 3,2J. C. 0,32J. D. 0,32mJ. Ch ng II Chủ đề 1: I CNG SểNG C HC 1. Sóng cơ là gì? A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trờng vật chất. C. Chuyển động tơng đối của vật này so với vật khác. D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trờng. 2. Bớc sóng là gì? A. Là quãng đờng mà mỗi phần tử của môi trờng đi đợc trong 1 giây. Trang 9 Bi tp trc nghim-ễn thi tt nghip THPT nm 2010-2011 B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngợc pha. C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha. D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. 3. Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng của nó có giá trị nào sau đây? A. 330 000 m. B. 0,3 m -1 . C. 0,33 m/s. D. 0,33 m. 4. Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phơng nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang. C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phơng với phơng truyền sóng. 5 Bớc sóng là: A. quãng đờng sóng truyền đi trong 1s; B. khoảng cách giữa hai bụng sóng sóng gần nhất. C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm. D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động. 6. Phơng trình sóng có dạng nào trong các dạng dới đây: A. x = Acos(t + ); B. cos ( - ) x u A t = ; C. cos2 ( - ) t x u A T = ; D. cos ( ) t u A T = + . 7. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trờng vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bớc sóng đợc tính theo công thức A. = v.f; B. = v/f; C. = 2v.f; D. = 2v/f 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học? A. Sóng cơ học có thể lan truyền đợc trong môi trờng chất rắn. B. Sóng cơ học có thể lan truyền đợc trong môi trờng chất lỏng. C. Sóng cơ học có thể lan truyền đợc trong môi trờng chất khí. D. Sóng cơ học có thể lan truyền đợc trong môi trờng chân không. 9. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng? A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trờng liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phơng ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phơng trùng với phơng truyền sóng. D. Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kỳ. 10. Phát biểu nào sau đây về đại lợng đặc trng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kỳ. 11. Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bớc sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. 12. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lợng sóng. B. tần số dao động. C. môi trờng truyền sóng. D. bớc sóng 13. Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. 14. Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là A. v = 2,0m/s. B. v = 2,2m/s. C. v = 3,0m/s. D. v = 6,7m/s. 15. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phơng trình dao động cm x tu M ) 2 200sin(4 = . Tần số của sóng là A. f = 200Hz. B. f = 100Hz. C. f = 100s. D. f = 0,01s. 16. Cho một sóng ngang có phơng trình sóng là mm xt u ) 501,0 (2sin8 = , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là A. T = 0,1s. B. T = 50s. C. T = 8s. D. T = 1s. Trang 10 [...]... dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu? A P = 0 ,125 W B P = 0 ,125 mW C P = 0 ,125 W D P = 125 W Chng V Chủ đề 1: TN SC NH SNG 1 Phát biu nào di ây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc: A) ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B) Chiếu suất của chất làm lăng kính... điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100t(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha /3 so với dòng điện Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A u = 12cos100t(V) B u = 12 2 cos100t(V) C u = 12 2 cos(100t /3)(V) D u = 12 2 cos(100t + /3)(V) 46 Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều... giữa hai bản tụ là 2V thì năng lợng tập trung ở cuộn cảm là: A WL = 31,00.10-6J B WL = 12, 75.10-6J C WL = 24,75.10-5J D WL = 12, 75.10-5J 5 Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có: A Tần số rất lớn B Chu kỳ rất lớn C Cờng độ rất lớn D Hiệu điện thế rất lớn 6 Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C đợc xác định bởi hệ thức nào dới đây: 2 L C A T = 2 ;... quang phổ D Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ 57 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối B) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối C) Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dới áp xuất thấp cho một quang... luôn có tần số bằng số vòng quay của rôto D Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trờng quay 78 Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động có đặc điểm nào sau đây? A Cùng tần số B Cùng biên độ C Lệch pha nhau 120 0 D Cả ba đặc điểm trên 79 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng?... cos; D P = R.I.cos 56 Câu nào dới đây không đúng? R A Công thức tính cos = có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện Z B Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện C Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không D Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch 57 Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều đợc tính... Đại lợng nào sau đây đợc gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A k = sin B k = cos C k = tan D k = cotan 60 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 C Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C B Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C 61 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A Điện... với tốc độ 120 0vòng/min Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? A f = 40Hz B f = 50Hz C f = 60Hz D f = 70Hz 74 Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200vòng dây giống nhau Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A E = 88858V B E = 88,858V C E = 125 66V D E = 125 ,66V 75 Một... các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đờng sức 106 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lợt là 2200 vòng và 120 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A 24V B 17V C 12V D 8,5V 107 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V 50Hz, khi đó hiệu... trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải A tăng hiệu điện thế lên đến 4kV C giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV B tăng hiệu điện thế lên đến 8kV D giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV BI TP TNG HP 112 Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: A Dòng điện có cờng độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều B Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu mạch xoay chiều luôn lệch pha . dụng là 12V, và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 12cos100t(V). B. u = 12 2 cos100t(V). C. u = 12 2 cos(100t /3)(V). D. u = 12 2 cos(100t. độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. 5 m. B. 5 cm. C. 0 ,125 m. D. 0 ,125 cm. 68. Một con lắc lò xo gồm quả. mi thanh ray l 12, 5m, ch ni hai thanh ray cú mt khe h nh. ba lụ dao ng mnh nht thỡ tu phi chy vi vn tc l A. v 27km/h. B. v 54km/h. C. v 27m/s. D. v 54m/s. BI TP TNG HP 112. Con lc lũ xo