1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam

70 1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 413,77 KB

Nội dung

Tiềm năng thị trường tài chính Việt Nam

- 1 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1 1.1.1. Khái niệm cho thuê tài chính . 1 1.1.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển nghiệp vụ cho thuê tài chính 1 1.1.1.2. Khái niệm cho thuê tài chính . 2 1.1.2. Đặc điểm giao dòch cho thuê tài chính . 3 1.2. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHO THUÊ TÀI CHÍNH . 5 1.2.1. Các chủ thể tham gia giao dòch cho thuê tài chính 5 1.2.1.1. Bên cho thuê – công ty cho thuê tài chính . 5 1.2.1.2. Bên đi thuê . 7 1.2.1.3. Nhà cung cấp 8 1.2.1.4. Bên cho vay 8 1.2.2. Tài sản cho thuê tài chính 8 1.2.3. Tiền thuê và phương thức tính tiền thuê 8 1.2.3.1. Tiền thuê 8 1.2.3.2. Phương thức tính tiền thuê . 9 1.2.4. Các hình thức cho thuê tài chính 11 1.2.4.1. Cho thuê tài chính thuần 12 1.2.4.2. Mua và cho thuê lại 13 1.2.4.3. Cho thuê hợp tác 13 1.2.4.4. Cho thuê trả góp . 13 1.2.4.5. Cho thuê giáp lưng . 14 1.3. LI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH . 14 1.3.1. Lợi ích đối với nền kinh tế . 14 1.3.2. Lợi ích đối với người cho thuê . 14 1.3.3. Lợi ích đối với người đi thuê 15 1.4. HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1. Hoạt động cho thuê ở các nước công nghiệp phát triển 17 - 2 - 1.4.2. Hoạt động cho thuê ở các nước đang phát triển . 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHO THUÊ TÀI CHÍNHVIỆT NAM 20 2.2. SỰ TIẾN BỘ CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 23 2.2.1. Đối tượng cho thuê được mở rộng hơn trước 24 2.2.2. Thừa nhận nghiệp vụ mua và cho thuê lại . 24 2.2.3. Cho phép mở rộng hình thức huy động vốn . 25 2.2.4. Các quy đònh khác giúp đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài chính 25 2.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 30 2.3.1. Đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và những lợi ích kinh tế -xã hội đi kèm 30 2.3.2. Hoạt động của các công ty cho thuê tài chính bước đầu có lợi nhuận . 31 2.4. NHỮNG TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 32 2.4.1. Đòa bàn hoạt động của các công ty cho thuê tài chính không phân bổ đều giữa các vùng miền 32 2.4.2. Cho thuê tài chính hầu như còn xa lạ với công chúng và các nhà đầu tư 32 2.4.3. Hình thức, đối tượng và tài sản cho thuê tài chính chưa đa dạng 33 2.4.4 Vốn của các công ty cho thuê tài chính thấp 34 2.4.5 Giá cả cho thuê tài chính còn cao . 34 2.4.6. Dư nợ và thò phần của thò trường cho thuê tài chính còn thấp . 35 2.4.7. Tình trạng nợ xấu có chiều hướng gia tăng 37 2.4.8. Năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính chưa cao . 37 2.5. NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CHẬM PHÁT TRIỂN . 32 2.5.1. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện . 26 2.5.1.1. Chưa có văn bản hướng dẫn một số tác nghiệp cho thuê tài chính 26 - 3 - 2.5.1.2. Chính sách thuế chưa có sự ưu đãi thỏa đáng đối với hoạt động cho thuê tài chính 26 2.5.1.3. Quy đònh đối tượng thuê còn hạn hẹp 27 2.5.1.4. Chưa phát huy vai trò quảng bá thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính . 28 2.5.1.5. Chưa phát triển hiệu quả hình thức quản lý các công ty cho thuê tài chính . 28 2.5.1.6. Hạn chế trong quản lý đăng ký giao dòch bảo đảm . 28 2.5.1.7. Đăng ký sở hữu tài sản cho thuê tài chính chưa thuận lợi . 29 2.5.1.8. Thủ tục tố tụng và thi hành án chậm . 29 2.6. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 3.1. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 44 3.1.1. Bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp lý tiến tới xây dựng luật cho thuê . 44 3.1.1.1. Về đối tượng thuê tài chính . 44 3.1.1.2. Đa dạng hóa tài sản cho thuê . 45 3.1.1.3. Cần bổ sung những hình thức cho thuê mới . 46 3.1.1.4. Về việc khấu trừ thuế giá trò gia tăng cho bên thuê tài chính . 46 3.1.1.5. Cho phép doanh nghiệp tự chủ trong việc áp dụng phương pháp khấu hao tài sản thuê . 47 3.1.1.6. Áp dụng ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bò cho thuê . 47 3.1.1.7. Hướng dẫn cụ thể hơn về nghiệp vụ mua và cho thuê lại . 48 3.1.1.8. Tài sản của doanh nghiệp nhà nước trong giao dòch bán và thuê lại . 48 3.1.1.9. Cho phép phát triển các loại hình công ty cho thuê tài chính mới 49 3.1.1.10. Thống nhất trong quản lý đối với các công ty cho thê tài chínhcho thuê vận hành 49 3.1.1.11. Cho phép công ty cho thuê tài chính thu hồi ngay tài sản cho thuê khi bên thuê vi phạm hợp đồng 50 3.1.1.12. Các quy đònh khác 50 - 4 - 3.1.2. Các chính sách hỗ trợ, ưu đãi để phát triển thò trường cho thuê tài chínhViệt Nam 50 3.1.2.1. Cung ứng tín dụng ưu đãi đồng thời bổ sung vốn điều lệ cho các công ty cho thuê tài chính Về đối tượng thuê tài chính 50 3.1.2.2. Có chính sách ưu đãi về thuế đối với các công ty cho thuê tài chính . 51 3.1.2.3. Phát triển thò trường mua bán máy móc, thiết bò cũ 51 3.1.2.4. Hình thành và phát triển các tổ chức giám đònh kỹ thuật 51 3.1.2.5. Phát triển thò trường bảo hiểm 52 3.1.3. Tái cơ cấu các công ty cho thuê tài chính trong nước 52 3.1.4. Tăng cường công tác giới thiệu và đào tạo nghiệp vụ cho thuê tài chính 53 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH . 54 3.2.1. Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thò hoạt động cho thuê tài chính 54 3.2.2. Xây dựng chiến lược khách hàng . 55 3.2.3. Phát triển nguồn vốn kinh doanh . 56 3.2.3.1. Triển khai và hoàn thiện nghiệp vụ huy động tiền gửi dài hạn 56 3.2.3.2. Phát hành trái phiếu và vay nợ từ các đònh chế tài chính 56 3.2.3.3. Sử dụng phương thức mua hàng trả chậm 57 3.2.4. Nâng cao chất lượng quản lý và chất lượng nghiệp vụ 57 3.2.4.1. Xây dựng một bộ máy quản lý độc lập, chòu trách nhiệm cao 57 3.2.4.2. Nâng cao chất lượng cán bộ nghiệp vụ . 58 3.2.5. Một số biện pháp khác . 59 3.2.5.1. Đa dạng hóa hình thức cho thuê 59 3.2.5.2. Lãi suất cho thuê thích hợp . 59 3.2.5.3. Áp dụng nhiều hình thức tính tiền thuê . 59 3.2.5.4. Trang bò phương tiện, công cụ phù hợp với quy trình nghiệp vụ hiện đại 60 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUÊ TÀI CHÍNH 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, trong hơn mười năm qua nền kinh tế Viêt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, mức độ tăng trưởng nhanh và tương đối ổn đònh, GDP hàng năm tăng bình quân khoảng 7,5%. Chúng ta cũng đã thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế – xã hội, từng bước hội nhập với thế giới và khu vực, nâng cao vai trò và vò trí của Việt Nam trên thò trường quốc tế. Mặc dù đã đạt được nhiều thành công về phát triển kinh tế, xã hội, song do xuất phát điểm thấp từ một nền kinh tế nông nghiệp, ngành công nghiệp chưa được xây dựng phát triển đúng mức trước đây, do vậy cho đến nay trình độ công nghệ sản xuất của chúng ta vẫn còn lạc hậu, thua kém hàng chục năm so với các nước phát triển trong khu vực. Theo đánh giá của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, đến cuối năm 2003, máy móc thiết bò hiện đại và tương đối hiện đại chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 19% và phần lớn nằm ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, còn các doanh nghiệp trong nước phần lớn chỉ ở mức độ trung bình và lạc hậu. Với thực trạng đó, để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, xây dựng nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” đòi hỏi Nhà nước và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải nhanh chóng tăng cường đầu tư, đổi mới máy móc thiết bò để mở rộng qui mô và hiện đại hóa sản xuất. Yêu cầu đó càng cấp thiết hơn khi Việt Nam đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Biểu thuế quan ưu đãi CEPT và chuẩn bò tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới WTO trong thời gian sớm nhất. Để đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư trung và dài hạn ngày càng tăng thì nhất thiết phải có sự tham gia của thò trường tài chính mà đặc biệt là thò trường vốn, tuy nhiên sự ra đời và hoạt động của các đònh chế tài chính trung gian và thò trường chứng khoán trong thời gian vừa qua chưa làm hài lòng các nhà đầu tư, chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của nền kinh tế cũng như còn có khoảng cách cách biệt khá lớn so với thò trường tài chính thế giới. Ngoài ra thò trường cho thuê tài chính cũng là một kênh tài trợ vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp thì còn khá mới mẻ, hoạt động chưa sôi động, chưa phát huy được đúng tiềm năng bản chất của loại hình tài trợ này, do đó chưa thu hút được các cá nhân và doanh nghiệp tham gia. - 6 - Từ thực tế đó, nhằm góp một phần vào việc củng cố, hoàn thiện thò trường cho thuê tài chính Việt Nam giúp các doanh nghiệp có thêm một kênh huy động vốn trung và dài hạn hữu hiệu để đầu tư nâng cấp tài sản cố đònh, máy móc thiết bò phục vụ sản xuất, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam” làm luận án của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu bản chất, lợi ích của hoạt động cho thuê tài chínhthực trạng vận dụng cho thuê, qua đó đề xuất ra một số giải pháp trên góc độ quản lý Nhà nước, các công ty cho thuê cũng như các doanh nghiệp đi thuê nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thuêcho thuê tài chínhViệt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận về cho thuê tài chính, tìm ra bản chất và lợi ích của hoạt động cho thuê tài chính đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp Tìm hiểu thực tế vận dụng cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính trong thời gian qua. Đánh giá thực trạng hoạt động của thò trường cho thuê tài chính từ khi bắt đầu hoạt động. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính trên góc độ quản lý Nhà nước, về phía các công ty cho thuê và bản thân doanh nghiệp đi thuê. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, một số phương pháp nghiên cứu khoa học được áp dụng là: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử, các phương pháp thống kê, phỏng vấn, điều tra nghiên cứu và diễn giải từ các nguồn tài liệu chủ yếu là sách tài chính trong và ngoài nước, báo chí chuyên ngành kinh tế, báo cáo chuyên ngành từ Ngân hàng Nhà nước, Cục Thống kê… 5. Nội dung của đề tài Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho thuê tài chính Chương 2: Thực trạng thò trường cho thuê tài chính tại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam - 7 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài chính 1.1.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển của hoạt động cho thuê tài chính Hoạt động cho thuê tài sản đã xuất hiện từ rất sớm trong lòch sử văn minh nhân loại, đã xuất hiện từ 2000 năm trước công nguyên với việc cho thuê các công cụ sản xuất nông nghiệp, súc vật kéo, quyền sử dụng nước, ruộng đất, nhà cửa. Đầu thế kỷ XIX do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền kinh tế hàng hóa, số lượng và chủng loại tài sản cho thuê đã có sự gia tăng đáng kể. Đến đầu thập kỷ 50 của thế kỷ này, giao dòch thuê mua đã có những bước nhảy vọt. Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, nghiệp vụ tín dụng thuê mua hay còn gọi là cho thuê tài chính (finance lease hoặc financial lease) đã xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1952 do một công ty tư nhân có tên là United States Leasing Corporation sáng tạo ra. Sau đó nghiệp vụ tín dụng thuê mua phát triển sang Châu Âu và phát triển mạnh mẽ tại đó từ những năm của thập kỷ 60 – đã được ghi vào luật thuê tài sản của Pháp năm 1960 với tên gọi là “Credit Bail”. Cũng vào năm này thì hợp đồng thuê mua đầu tiên được thảo ra ở Anh có giá trò 18.000 Bảng Anh. Sau đó nghiệp vụ này tiếp tục lan rộng sang Châu Á và nhiều khu vực khác trên thế giới từ đầu thập niên 70. Kể từ khi xuất hiện thì hoạt động cho thuê tài chính đã có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ. Hiện nay cho thuê tài chính đã trở thành một hình thức tài trợ vốn phổ biến trên toàn thế giới. Cùng với sự phát triển về mặt đòa lý và qui mô tài trợ thì phát triển về chủng loại tài sản và hình thức tài trợ cũng diễn ra hết sức sôi động. Ngành công nghiệp thuê mua có giá trò trao đổi chiếm khoảng 350 tỷ USD vào năm 1994. Hiện nay ở Mỹ, ngành thuê mua thiết bò chiếm khoảng 25-30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dòch mua bán thiết bò hàng năm. - 8 - Nguyên nhân chính thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính có những bước phát triển mạnh mẽ là do bản thân phương thức tài trợ này có tính an toàn cao, tiện lợi và hiệu quả đối với các bên tham gia giao dòch. Ngày nay các công ty cho thuê tài chính có thể cho thuê cả những nhà máy hoàn chỉnh theo phương thức chìa khóa trao tay. Hoạt động cho thuê bao gồm từ các thiết bò, dụng cụ văn phòng cho tới những tòa nhà lớn, những chiếc máy bay thương mại khổng lồ, những tàu biển xuyên đại dương, thậm chí cả một tổ hợp năng lượng điện tử. 1.1.1.2. Khái niệm cho thuê tài chính Theo văn bản mới nhất quy đònh Tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam ban hành theo Nghò đònh 16/2001/NĐ-CP (NĐ 16/CP) ngày 02/05/2001, ta có thể đònh nghóa cho thuê tài chính như sau: “Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuênắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận . Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy đònh tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trò của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.” Trong đó: - Bên cho thuê: là công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. - Bên thuê: là tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động của mình. - Tài sản cho thuê: là máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và các động sản khác. Trên cơ sở các tiêu chuẩn phân loại theo IAS 17 của IASC (Ủy ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế – International Accounting Standards Committee), mỗi quốc gia đều có những quy đònh cụ thể trong luật cho thuê tài chính của mình dựa trên cơ sở những điều kiện cụ thể của mỗi nước. Những quy đònh này có - 9 - những khác biệt nhất đònh, song về cơ bản chúng không mâu thuẫn với IAS 17 và tùy theo mức độ, những quy đònh này có thể chi tiết, cụ thể hơn IAS 17. Bảng 1.1: Những tiêu chuẩn cho thuê tài chính của một số quốc gia Tiêu thức IAS Hoa Kỳ Anh Nhật Hàn Quốc Việt Nam Chuyển giao quyền sở hữu khi kết thúc hợp đồng Có Có Có Có Không quy đònh cụ thể Có Quyền chọn mua Có Có Không bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Quyền hủy ngang hợp đồng Không được Không được Không được Không được Không được Không được Thời hạn thuê tính theo thời gian hữu dụng của tài sản Phần lớn >=75%, tối đa không quá 30 năm Phần lớn Tài sản <=10 năm: 70%; Tài sản >10 năm: 60%; tối đa 120% Tài sản <=5 năm:60%; Tài sản thuê >5 năm:70% Chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản 1.1.2. Đặc điểm giao dòch cho thuê tài chính Để được coi là một giao dòch cho thuê tài chính thì giao dòch đó phải có những điểm khác biệt so với các hợp đồng thuê mướn thông thường, quy đònh phân biệt này là hết sức cần thiết nhằm quản lý hoạt động của các tổ chức cho thuê cũng như để hướng dẫn, tạo điều kiện hiểu biết cho các tổ chức cho thuê tài chính và người đi thuê. Các tiêu chuẩn chính của một giao dòch cho thuê bao gồm: i. Thiết bò, tài sản cho thuê do bên thuê chọn lựa từ nhà cung cấp chứ không phải do bên cho thuê lựa chọn. ii. Người cho thuê là chủ sở hữu của tài sản cho thuê trong suốt thời gian của hợp đồng. iii. Bên thuê độc chiếm quyền sử dụng tài sản thuê trong suốt thời gian của hợp đồng nhưng không được chuyển nhượng tài sản thuê cho một bên nào khác. - 10 - iv. Hợp đồng cho thuê tài chính không được hủy ngang, bên thuê không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng hay chấm dứt việc thuê tài sản sau một thời gian thuê. v. Giá trò hợp đồng cho thuê tài chính tối thiểu bằng với tổng chi phí mua tài sản của bên cho thuê bao gồm các khoản tiền mua thiết bò, chi phí vận chuyển, nhập khẩu, thuế và lệ phí các loại… vi. Thời hạn cho thuê phải gần bằng với thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, tạo điều kiện cho bên đi thuê có kế hoạch sử dụng tài sản một cách ổn đònh, được trích khấu hao tài sản và giảm áp lực về việc thanh toán tiền thuê. vii. Từ khi thiết bò được chuyển cho bên thuê từ nhà cung cấp thì mọi trách nhiệm và rủi ro liên quan đến tài sản cũng đồng thời được chuyển giao cho bên đi thuê. viii. Bên đi thuê chòu trách nhiệm về việc mua bảo hiểm, bảo trì, thay thế phụ tùng, sửa chữa thiết bò khi hư hỏng. ix. Hai bên có thể thỏa thuận chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại tài sản hay tiếp tục thuê sau khi kết thúc hợp đồng. Theo quan điểm của Ủy ban Tiêu chuẩn kế toán quốc tế IASC – International Accouting Standard Committee, một giao dòch cho thuê tài chính phải đạt được tối thiểu 4 tiêu chuẩn cơ bản sau, nếu không thì đó là giao dòch cho thuê vận hành. Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại cho thuê tài chính STT TIÊU CHUẨN THUÊ VẬN HÀNH THUÊ TÀI CHÍNH 1 Quyền sở hữu được chuyển giao khi hợp đồng chấm dứt Không Có 2 Hợp đồng thuê có đònh quyền chọn theo giá mua đặc trưng Không Có 3 Thời gian thuê chiếm phần lớn giá trò hữu dụng của tài sản Không Có 4 Giá trò hiện tại của các khoản tiền thuê tối thiểu phải lớn hơn hay tương đương với giá trò của tài sản Không Có [...]... có 05 công ty đặt trụ sở chính tại Hà Nội (Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính I Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính ANZ V-TRAC) và 03 công ty đặt trụ sở chính tại Tp ... đến tài sản cho thuê 2 Kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản cho thuê 3 Mua, nhập khẩu tài sản cho thuê theo yêu cầu của bên thuê 4 Gắn ký hiệu sở hữu trên tài sản cho thuê trong suốt thời hạn cho thuê 5 Chuyển nhượng các quyền và nghóa vụ của mình trong hợp đồng cho thuê tài chính cho một công ty cho thuê tài chính khác Trong trường hợp này, bên cho thuê chỉ cần thông báo trước bằng văn bản cho. .. 16/CP thì Công ty cho thuê tài chính là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, là pháp nhân Việt Nam Công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức sau: 1 Công ty cho thuê tài chính Nhà nước: là công ty cho thuê tài chính do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và quản lý hoạt động kinh doanh 2 Công ty cho thuê tài chính cổ phần: là công ty cho thuê tài chính được thành... ty cho thuê tài chính thuộc 4 ngân hàng thương mại quốc doanh được thành lập với vốn điều lệ 55 tỷ đồng, đó là: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam; Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; Công ty cho thuê tài chính I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Công ty cho thuê tài chính - 29 - II Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt. .. DUNG VÀ HÌNH THỨC CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.2.1 Các chủ thể tham gia giao dòch cho thuê tài chính Trong giao dòch cho thuê tài chính thì hai chủ thể: bên cho thuê và bên thuê là trọng tâm và cũng là hai bên duy nhất ký kết vào hợp đồng thuê tài chính Ngoài ra, còn có các bên tham gia vào giao dòch như: Nhà cung cấp, bên cho vay 1.2.1.1 Bên cho thuê – công ty cho thuê tài chính Tại Việt Nam, theo quy đònh... sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính 4 Yêu cầu bên cho thuê bồi thường thiệt hại khi bên cho thuê vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính b Bên thuê có nghóa vụ: 1 Cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tài chính năm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các vấn đề liên quan đến tài sản thuê khi bên cho thuê yêu cầu; tạo điều kiện để bên cho thuê kiểm tra tài sản cho thuê 2 Chòu trách nhiệm về... của doanh nghiệp xin tài trợ mà chú trọng đến tính khả thi của dự án Do đó, việc phát triển loại hình cho thuê tài chínhViệt Nam hiện nay là một tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn, làm phong phú thêm nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp, góp phần làm phát triển hệ thống tài chính Việt Nam phù hợp với xu thế hội nhập - 28 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT... TRIỂN NGÀNH CHO THUÊ TÀI CHÍNHVIỆT NAM: Xét về mặt lòch sử, thuê mướn tài sản cũng đã có rất lâu ở Việt Nam, tuy nhiên, hoạt động này chỉ thực sự trở thành một dòch vụ tài chính ngân hàng khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành “Thể lệ tín dụng thuê mua” vào tháng 5/1995 Ba năm sau đó, hàng loạt các công ty cho thuê tài chính ra đời và hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động thuê tài chính có những... khác Tài sản cho thuê tài chính phải được đăng ký tại Trung tâm đăng ký giao dòch có bảo đảm 1.2.3 Tiền thuê và phương thức tính tiền thuê 1.2.3.1 Tiền thuê - 15 - Theo quan điểm nguyên bản của các tổ chức cho thuê tài chính như Hiệp hội cho thuê thiết bò Anh quốc (Equipment Leasing Association – ELA) thì tiền thuê bao gồm tổng giá trò tàisản cho thuê và tiền lãi của bên cho thuê đối với tài sản cho thuê. .. được, thò trường cho thuê tài chính Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải khắc phục để có sự phát triển ngang tầm với tiềm năng vốn có của nó Những tồn tại của thò trường cho thuê tài chính được tổng quát trên các mặt chính như sau 2.4.1 Đòa bàn hoạt động của các công ty cho thuê tài chính không được phân bổ đều giữa các vùng, miền Trong 08 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động tại Việt Nam thì . Nội dung của đề tài Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho thuê tài chính Chương 2: Thực trạng thò trường cho thuê tài chính tại Việt Nam Chương 3: Một. đồng cho thuê tài chính cho một công ty cho thuê tài chính khác. Trong trường hợp này, bên cho thuê chỉ cần thông báo trước bằng văn bản cho bên thuê.

Ngày đăng: 09/04/2013, 21:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Đặc điểm giao dịch cho thuê tài chính - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
1.1.2. Đặc điểm giao dịch cho thuê tài chính (Trang 9)
Bảng 1.1: Những tiêu chuẩn cho thuê tài chính của một số quốc gia - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
Bảng 1.1 Những tiêu chuẩn cho thuê tài chính của một số quốc gia (Trang 9)
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại cho thuê tài chính - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phân loại cho thuê tài chính (Trang 10)
1.2.4. Các hình thức cho thuê tài chính - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
1.2.4. Các hình thức cho thuê tài chính (Trang 18)
Bảng 2.1: Tóm tắt danh sách các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
Bảng 2.1 Tóm tắt danh sách các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam (Trang 30)
Bảng 2.2: Doanh số cho thuê của các công ty cho thuê tài chính - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
Bảng 2.2 Doanh số cho thuê của các công ty cho thuê tài chính (Trang 35)
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính (Trang 36)
Thị trường CTTC Việt Nam - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
h ị trường CTTC Việt Nam (Trang 38)
vận hành và cho thuê đối với bất động sản hầu như còn bỏ ngỏ. Qua biểu bảng, có thể thấy thị trường cho thuê tài chính Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ  trong 5 năm qua - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
v ận hành và cho thuê đối với bất động sản hầu như còn bỏ ngỏ. Qua biểu bảng, có thể thấy thị trường cho thuê tài chính Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ trong 5 năm qua (Trang 38)
Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính so với toàn hệ thống ngân hàng - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
Bảng 2.4 Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính so với toàn hệ thống ngân hàng (Trang 39)
2.4.5. Hình thức và tàisản cho thuê tài chính chưa đa dạng - Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
2.4.5. Hình thức và tàisản cho thuê tài chính chưa đa dạng (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w