Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại các ngân hàng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt Cộng với sự biến động, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực các doanh nghiệp ngày càng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc mới Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản hàng loạt, bên cạnh đó những doanh nghiệp ngấp nghé đứng bên bờ vực phá sản cũng không ít Thực
tế cho thấy việc đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị ở các doanh nghiệp sản xuất là một đòi hỏi bức thiết trong bối cảnh hội nhập để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như năng suất lao động, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Phần lớn các trang thiết bị của nhiều doanh nghiệp đã lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nước tiên tiến Song muôn thuở nan giải vẫn là câu hỏi: lấy vốn ở đâu? Hiện nay lượng vốn dài hạn đầu tư cho các dự án này ở các doanh nghiệp Việt nam là hết sức khiêm tốn Kênh tài trợ quen thuộc vẫn là đi vay ở các ngân hàng thương mại Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới ra đời không có đủ tài sản đảm bảo cũng như uy tín thì việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng quả là khó khăn Trong những trường hợp như vậy, đi thuê tài chính có thể là một giải pháp tối ưu.Bài tiểu luận gồm:3 phần
Phần I : Cơ sở lý luận nghiệp vụ CTTC
PHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG
Phần III: Giải pháp và hạn chế CTTC
Trang 2Phần I : Cơ sở lý luận nghiệp vụ cho thuê tài chính
1 Quá trình hình thành và phát triển của CTTC:
Xuất hiện từ năm 2800 trước CN tại thành phố Sumeran cổ: nông dân thuê công cụ sản xuất nông nghiệp như súc vật, nhà cửa, ruộng đất…
Vào khoảng năng 1700 trước CN, vua Babilon đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng cho hoạt động này
Đầu thế kỉ XIX, do sự phát triển của khoa học kĩ thuật và nền kinh tế hàng hóa, số lượng
và chủng loại tài sản cho thuê đã có sự gia tăng đáng kể
Năm 1952: cho thuê tài chính xuất hiện ở Hoa Kì
Châu Âu: Phát triển từ thập kỉ 60
Châu Á: Phát triển từ thập kỉ 70
* Quá trình hình thành và phát triển của cho thuê tài chính ở Việt Nam
Năm 1994, ngân hàng ngoại thương đã thành lập công ty cho thuê và đầu tư để thực hiện hoạt động cho thuê tài chính
Năm 1995 Thống đốc NHNN Việt Nam mới ban hành thể lệ tín dụng thuê mua ( quyết định 194/QĐ-NH5)
Ngày 9/10/1995, chính phủ đã ban hành nghị định 64/CP về: “ Quy chế tạm thời về tổ chức
và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại VN”
Hiện nay ở VN có khoảng 12 công ty cho thuê tài chính bao gồm các công ty cho thuê tài chính trực thuộc các NHTM, công ty cho thuê liên doanh và công ty cho thuê 100% vốn nước ngoài
2 Khái niệm và phân loại CTTC:
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên đi thuê
Phân biệt rõ ràng giữa sở hữu pháp lí và sử dụng
Phân tích tín dụng tập trung vào khả năng tạo thu nhập và trả phí thuê mua hơn là lịch sử tín dụng của khách hàng
Tài sản cho thuê có vai trò tự đảm bảo
Các loại cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính hợp tác
Cho thuê tài chính giáp lưng
Trang 3=> Sản phẩm này đặc biệt phù hợp với các DNNVV( theo báo cáo IFC)
Khái niệm cho thuê tài chính
Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác của bên cho thuê vằ nắm quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê
Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận
3 Đặc điểm:
* Thời hạn cho thuê: thời hạn của một hợp đồng trung và dài hạn
* Quyền hủy bỏ hợp đồng: bên cho thuê và bên đi thuê không được phép hủy bỏ hợp đồng
* Trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm và thuế tài sản: bên đi thuê đóng
* Mức thu hồi vốn của một hợp đồng thuê: tổng số tiền thuê gần bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản
* Chuyển quyền sở hữu hoặc bán tài sản: trong hợp đồng thuê thường có điều khoản thỏa thuận chuyển quền sở hữu hoặc bán hoặc cho thuê tiếp
* Trách nhiệm về rủi ro liên quan đến tài sản: bên đi thuê chịu phần lớn các rủi ro, kể cả rủi ro không phải do mình gây ra
4 Điều kiện giao dịch
Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận của hai bên;
Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên mua tài sản thuê theo giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của tài sản thuê tại thời điểm mua lại
Thời hạn thuê một loại tài sản ít nhất bằng 60% thời hạn cần thiết để khấu hao tài sản thuê
Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm kí hợp đồng
5 Lợi ích của cho thuê tài chính:
a) Với bên đi thuê:
- Giúp người thuê có được cơ sở vật chất kĩ thuật và thiết bị cần để sử dụng trong trường hợp DN hạn hẹp về ngân quỹ, cụ thể:
Trả tiền thuê dịch vụ
và phụ tùng
Các loại cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính hợp tác
Cho thuê tài chính giáp lưng
Trang 4+ Khi DN không đủ vốn tự có để mua tài sản hoặc thiếu vốn đối ứng trong các hợp đồng vay để mua tài sản.
+ Hợp đồng cho thuê sẽ tạo khả năng dự trữ các nguồn tín dụng cho tương lai + Khi DN thiếu tín nhiệm trong quan hệ vay vốn
+ Đảm bảo sự phù hợp và có lợi nhất về cơ cấu giữa mua tài sản và thuê
- Giúp giảm ngân quỹ và chi phí cho tài sản hàng năm vì thời hạn thuê thiết bị thường dài hơn so với thời hạn vay để mua theo thông lệ
- Giúp tránh được rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời của tài sản, đặc biệt với những thiết bị
có tốc độ phát triển nhanh
- Thủ tục đơn giản, giao dịch cho thuê được thực hiện nhanh chóng và linh hoạt
b) Với bên cho thuê :
- Đa dạng hóa danh mục sản phẩm, giúp mở rông quan hệ khách hàng
- Nâng cao năng lực cạnh tranh
Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển
II/ PHÂN LOẠI CTTC:
Các loại cho thuê tài chính
1) Cho thuê tài chính cơ bản:
a) Cho thuê tài chính hai bên:
Là nghiệp vụ cho thuê tài chính có hai bên tham gia: Người cho thuê và người đi thuê
Người cho thuê thường là các nhà sản xuất –họ sử dụng thiết bị sẵn có và trực tiếp tài trợ cho người cho thuê nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm đồng thời tăng khả năng thu hồi lợi nhuận và giảm bớt hao mòn vô hình cuả máy móc, thiết bị (hình thức này hiện nay rất ít phổ biến)
Quy trình CTTC
Trả tiền thuê dịch vụ
và phụ tùng
Các loại cho thuê tài chính
Cho thuê
tài chính
cơ bản
Cho thuê tài chính đặc biệt
Cho thuê
tài chính
hai bên
Cho thuê tài chính
ba bên
Mua
và cho thuê lại
Cho thuê tài chính liên kết
Cho thuê tài chính hợp tác
Cho thuê tài chính giáp lưng
Trang 5b) Cho thuê tài chính ba bên
Có ba bên: Người đi thuê, Nhà cung cấp và Người cho thuê.
Bên cho thuê mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê và được hai bên thỏa
thuận theo hợp đồng thuê
Đây là phương thức cho thuê áp dụng phổ biến nhất hiện nay
Trên thế giới 80% hợp đồng cho thuê áp dụng theo phương thức này
Quy trình CTTC
Ký hợp đồng thuê tài chính
Chuyển quyền sử dụng
Các dịch vụ bảo trì và phụ tùng
Trang 62) Cho thuê tài chính đặc biệt:
a) Mua và cho thuê lại:
Doanh nghiệp bán tài sản cho Công ty cho thuê sau đó thuê lại tài sản đó
Người đi thuê tăng được vốn lưu động ; có tài sản sử dụng
Tình huống: các công ty ở trong tình trạng tài chính khó khăn không thể vay vốn ngân hàng
mua tài sản
Quyền
sở hữu
Hợp đồng thuê tài chính
Trả tiền thuê tài sản
Quyền
sử dụng tài sản
Nhà sản xuất hoặc
Chọn tài sảnGiao tài sản
Bảo trì và phụ tùng thay thế
Thanh toán tiền bảo dưỡng và phụ tùng thay thế
Trang 7b) Cho thuê tài chính liên kết:
Là loại hình đồng tài trợ (nhiều bên tài trợ cho một người thuê)
Tình huống: Tài sản cho thuê có giá trị >> khả năng tài trợ của một công ty cho thuê tài
chính hoặc để phân tán rủi ro.
Nhiều nhà chế tạo hợp tác để tài trợ cho bên thuê => liên kết theo chiều ngang
Các định chế tài chính hay các nhà chế tạo giao tài sản cho các chi nhánh của họ thực hiện giao dịch tài trợ cho khách hàng thì hình thành liên kết theo chiều dọc
c) Cho thuê tài chính hợp tác
Ký hợp đồng thuê mua
Chuyển quyền sử dụng
Thanh toán tiền thuê
Các mối quan hệ tương tự như
CTTC cơ bản
Trang 8Có 4 bên: Người đi thuê, Người cho thuê, Người cho vay và Nhà cung cấp thiết bị
Cho thuê TC hợp vốn là hoạt động cho thuê TC của một nhóm cty cho thuê TC đối với bên thuê, do một cty cho thuê TC làm đầu mối
ĐK cho thuê TC hợp vốn:
*Nhu cầu thuê TC của bên thuê vượt quá giới hạn cho thuê TC của 1ctycho thuê TC (30%VTC của cty cho thuê tài chính đối với một KH và 80%VTC đối với một nhóm KH có liên quan).
*Khả năng TC, NV và TS của một cty cho thuê TC không đáp ứng được nhu cầu cho thuê TC; nhu cầu phân tán rủi ro của 1 cty cho thuê TC.
*Bên thuê có nhu cầu thuê TC từ nhiều cty cho thuê TC.
Quy trình CTTC
d) Cho thuê tài chính giáp lưng
Là loại hình mà trong đó được sự đồng ý của người cho thuê, người đi thuê thứ nhất cho người thuê thứ hai thuê lại tài sản mà người thuê thứ nhất đã thuê
Với phương thức này, mặc dù doanh nghiệp không đủ điều kiện để trực tiếp thuê với bên cho thuê, vẫn thuê được tài sản để sử dụng cho sản xuất kinh doanh
sở hữu tài sản
Hợp đồng vay
HĐ thuê mua
Trả tiền thuê
Phát tiền vay
Chuyển quyền
sử dụng tài sản
Người cho thuê
Trang 9III/ PHÂN LOẠI CTTC
Quy trình cho thuê giáp lưng
BÊN CHO THUÊ
BÊN ĐI THUÊ THỨ 2 BÊN ĐI THUÊ THỨ 1
(3a) (1b)
Bên cho thuê cần phân tích những nội dung sau:
_ Phân tích khả năng thanh tài chính, khả năng thanh toán
_ Thẩm định kĩ những yếu tố đc nêu trong hồ sơ (thông số kĩ thuật liên quan đến TS, Giá
TS, Nhà cung cấp….)
* Đặc biệt : + Trình độ máy móc thiết bị: lạc hậu hay tiên tiến => ảnh hưởng khả năng
thanh toán của bên đi thuê và việc thu hồi vốn của bên cho thuê
Trang 10+ Giá cả TS: cao hay thấp hơn giá thị trường => ảnh hưởng lợi nhuận bên đi thuê và khả năng thanh toán tiền thuê
+ Năng lực nhà cung cấp: bên cho thuê nếu xét thấy nhà cung cấp ko đủ khả năng cung cấp hàng theo đúng hợp đồng thì có thể yêu cầu bên đi thuê thay đổi nhằm cung cấp với đk tốt hơn
_ Đối với những TS thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ phức tạp cần thẩm định kĩ:
+ Trách nhiệm về lắp đặt
+ Trách nhiệm về bàn giao TS
+ Đào tạo công nhân và chuyển giao công nghệ
+ Bảo hành, bảo dưỡng
Bảo đảm trong giao dịch cho thuê:
* Bảo đảm trong giao dịch cho thuê: Về nguyên tắc, trong giao dịch cho thuê ko cần các biện pháp bảo đảm như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ 3, vì bên cho thuê có
đc quyền thu hồi TS nếu bên đi thuê mất khả năng thanh toán Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt bên cho thuê cũng có thể yêu cầu bên đi thuê phải có các biện pháp bảo đảm thích hợp.
3/ Quyết định tài trợ
Sau khi phân tích tín dụng bên tài trợ sẽ quyết định có tài trợ hay ko Nếu quyết đinh tài trợ:
_ Lập hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên đi thuê
_ Bên cho thuê ký hợp đồng mua tài sản thuê với nhà cung cấp
4/ Cho thuê ( giải ngân)
_ Nhà cung cấp giao tài sản thuê và lắp đặt cho bên đi thuê
_ Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản thuê với nhà cung cấp
5/ Giám sát việc sử dụng và quản lý TS
_ Quy định trong hợp đồng : bên đi thuê phải sử dụng và quản lý TS đúng quy trình kĩ thuật
_ Phương pháp giám sát : + Giám sát theo định kì
+ Kiểm tra đột suất
=> kết hợp cả 2 phương pháp
_ Nội dung giám sát:
Trang 11+ Kiểm tra quy trình bảo dưỡng TS của bên đi thuê và việc đóng bảo hiểm của TS thuê.+ Kiểm tra môi trường vận hành TS và tình trạng hoạt động của TS => xem xét mức độ hư hỏng có nằm trong giới hạn cho phép ko
+ Kiểm tra cường độ sử dụng TS => xem xét có sử dụng quá hạn mức tối đa quy định tron hợp đồng ko, nếu quá bên đi thuê sẽ bị phạt
+ Giám sát việc thanh toán tiền thuê và hiệu quả tài chính của việc sử dụng vốn
KL: trên cơ sở giám sát thì bên cho thuê có thể hạn chế đc rủi ro về TS và tín dụng khi bên
đi thuê vi phạm hợp đồng
6/ Xử lý TS khi chấm dứt hợp đồng cho thuê
_ Cách thức xử lý TS khi chấm dứt hợp đồng cho thuê :
+ Đc thỏa thuận trước trong hợp đồng
+ Nếu ko đc thỏa thuận trc trong hợp đồng => kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê trả lại TS
_Các cách xử lý:
Bên đi thuê đc chuyển giao quyền sở hữu TS:
Áp dụng đối với những hợp đồng cho thuê thanh toán toàn bộ, khi đó kết thúc hợp đồng cho thuê bên cho thuê đã thu hồi đc toàn bộ vốn tài trợ và chi phí tài chính
Bên đi thuê mua TS thuê:
Áp dụng nếu hợp đồng quy định bên đi thuê đc quyền mua TS khi kết thúc hợp đồng
Đây là cam kết đơn phương nên bên đi thuê đc quyền lựa chọn mua hoặc ko
Một số trường hợp ngoại lệ bên cho thuê có thể từ chối bán
Giá bán đc tính trên cơ sở hiện giá.( bên cho thuê bán theo vốn gốc kòn lại phải thu hồi)
Cho thuê tiếp:
Đc thỏa thuận trc trong hợp đồng
ND thỏa thuận: + Điều khoản về giá thuê
+ Cơ sở tính tiền thuê Thông thường tiền thuê trong thời hạn gia hạn thấp hơn
so với tiền thuê trc
Trang 12 Bên cho thuê đc quyền định đoạt TS theo các cách:
+ Bên cho thuê thu hồi TS để tự xử lý
+ Ủy quyền cho bên đi thuê bán TS : thỏa thuận trong hợp đồng hoặc bằng 1 giấy ủy quyền riêng
+ Kí gửi TS bên đi thuê để tìm người mua, người
PHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG :
Hoạt động cho thuê Tài chính tại Việt nam đã được hình thành trên cơ sở tín dụng thuê mua, và chính thức đi vào hoạt động từ 1995 theo Nghị định 64/CP của Chính phủ Nay là Nghị định 16/CP và các văn bản khác
Trên thị trường Việt Nam hiện có 12 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động, gồm 6 công ty trực thuộc các ngân hàng thương mại Nhà nước, 4 công ty có vốn đầu tư nước ngoài và 2 công ty thuộc ngân hàng thương mại cổ phần :
Vốn điều lệ
01/GP-TCTTC 1996
5 triệu USD
100% vốn Hàn Quốc
02/GP-CTCTTC 20/11/1996
13 triệu USD
trực thuộc Incombank
04/GP-CTCTTC 20/03/1998
105 tỷ VND
Trang 13trực thuộc Vietcombank
05/GP-CTCTTC 25/05/1998
100 tỷ VND
trực thuộc Agribank
06/GP-CTCTTC 27/08/1998
150 tỷ VND
trực thuộc Agribank
07/GP-CTCTTC 27/08/1998
150 tỷ VND
trực thuộc ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
08/GP-CTCTTC 27/10/1998
102 tỷ VND
14/GP-CTCTTC 19/11/1999
5 triệu USD
II )
Trực thuộc Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
11/GP-NHNN 17/12/2004
150tỷ VNĐ
04/GP-NHNN 12/04/2006
150 tỷ VND
Trang 14100% vốn Đài Loan
09/GP-NHNN 09/10/2006
10 triệu USD
79/GP_NHNN 19/03/2008
100 tỷ VND
06/GP _NHNN 22/5/2007
100 tỷ VND
1) Thực trạng hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay
- Tuy ra đời chưa lâu nhưng hoạt động CTTC của chúng ta đã có những bước phát triển đáng kể:
+ Mở rộng quy mô đối tượng cho thuê và thành phần khách hàng tham gia, doanh số cho thuê ngày một tăng cao, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cho phép, lợi nhuận năm sau tăng hơn năm trước
+ Các công ty CTTC thường không có sự phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế khác nhau
2) Rủi ro hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại một số vấn đề sau:
a) Là việc quy định nguồn vốn huy động còn có những bất cập Pháp luật Việt Nam quy định số vốn đầu tư cho các DN đi vay không được vượt quá 30% vốn điều lệ của công ty
→ Gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của các công ty CTTC
Trang 15b) Hoạt động CTTC hiện nay cũn phỏt triển khỏ manh mỳn chưa cú định hướng chiến lược phỏt triển trong tương lai Khụng những thế hoạt động thuờ mua ở Việt Nam cho đến nay cũn khỏ đơn điệu, lói suất chưa thực sự hấp dẫn và phần lớn cỏc cụng ty CTTC đều chưa thành lập được hệ thống cỏc chi nhỏnh
c) Cỏc cụng ty CTTC chưa thiết lập được một mối quan hệ sõu rộng đến cỏc cơ sở cung ứng mỏy múc, thiết bị Và đội ngũ cỏn bộ của cụng ty cũn thiếu những chuyờn gia giỏi nắm vững những khoa học cụng nghệ mới tiờn tiến → cụng ty mất đi tớnh chủ động khi tham gia thị trường
d) Việc phõn biệt giữa giao dịch CTTC và cỏc giao dịch cho thuờ vận hành chưa thật sự rừ ràng
e) Vấn đề quyền được thu hồi tài sản khi bờn thuờ vi phạm hợp đồng cũng là một trong những vấn đề gõy nhiều bàn cói
Một vấn đề nữa thường được nhắc đến hiện nay chớnh là vấn đề quỏng cỏo, tuyờn truyền cho cỏc cụng ty CTTC
Đặc biệt phỏp luật Việt Nam hiện nay chỉ quy định đối tượng CTTC là cỏc mỏy múc và cỏc động sản khỏc chứ chưa quy định đối tượng cho thuờ là cỏc bất động sản Điều này trỏi với thụng lệ quốc tế và nhu cầu của thị trường, vỡ thế chỳng ta cần nhanh chúng nghiờn cứu
và điều chỉnh những quy định này
3) Thành tựu CTTC ở VN:
Tạo ra những văn bản pháp quy hoàn chỉnhnh 64/cp năm 2005,19/5/2005…
Dư nợ tăng lên tạo Thêm Kênh huy động vốn mới cho nền kinh tế
Công ty ổn định, thị fần mở rộng, tăng hiệu quả cho nền kinh tế
Năm1998 dư nợ cho thuờ tài chớnh đạt 300tỷ thỡ thỏng 3/2008 lờn 14357tỷ Tăng 4685 lần Chứng tỏ
Cho thuờ tài chớnh xõm nhập ngày càng mạnh vào hoạt động tài trợ vốn trong DN
Làm phong phu cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng
Lợi nhuận Uớc tính cuối 2008 là 156764 tỷ đồng
Tỷ trọng Dư nợ cho thuờ TC so với thị trường tớn dụng