NHỮNG TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam (Trang 36)

NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Bên cạnh những kết quả đạt được, thị trường cho thuê tài chính Việt Nam cịn tồn tại nhiều vấn đề cần phải khắc phục để cĩ sự phát triển ngang tầm với tiềm năng vốn cĩ của nĩ. Những tồn tại của thị trường cho thuê tài chính được tổng quát trên các mặt chính như sau

2.4.1. Địa bàn hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính khơng được phân bổ đều giữa các vùng, miền

Trong 08 cơng ty cho thuê tài chính đang hoạt động tại Việt Nam thì cĩ 05 cơng ty đặt trụ sở chính tại Hà Nội (Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Cơng ty cho thuê tài chính I Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam, Cơng ty cho thuê tài chính ANZ V-TRAC) và 03 cơng ty đặt trụ sở chính tại Tp.

- 37 -

Hồ Chí Minh (Cơng ty cho thuê tài chính II Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam, Cơng ty cho thuê tài chính Quốc tế Việt Nam, Cơng ty cho thuê tài chính KEXIM Việt Nam). Ngồi ra, một số cơng ty đã mở rộng mạng lưới của mình thơng qua việc mở chi nhánh ở các địa phương, cụ thể: Cơng ty cho thuê tài chính II Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam đã mở 03 chi nhánh tại Tp. Đà Nẵng (năm 2001), Tp. Cần Thơ (năm 2002) và Tp. Nha Trang (10/2004); Cơng ty cho thuê tài chính I Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam đã mở 01 chi nhánh tại Hải Phịng (2002); Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã mở 01 chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh (2001); Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đã mở chi nhánh tại TP.HCM (năm 2004).

Từ thực tế đĩ cho thấy rằng, thị trường cho thuê tài chính chưa được phân bổ đều giữa các khu vực trong cả nước mà chỉ tập trung chủ yếu ở hai khu vực là TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Phải chăng các doanh nghiệp ở các khu vực khác khơng cần đến vốn để đầu tư đổi mới dây chuyền sản xuất, cơng nghệ?

2.4.2. Cho thuê tài chính hầu như cịn xa lạ với cơng chúng và các nhà đầu tư

Các quan chức lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước hiện cho rằng, những hạn chế trong tuyên truyền, quảng bá đã trở thành nguyên nhân chính khiến cho dịch vụ cho thuê tài chính chậm phát triển ở Việt Nam. Theo kết quả Hội nghị về Tuyên truyền quảng bá hoạt động cho thuê tài chính vừa diễn ra tại Tp. Hồ Chí Minh vào tháng 8/2004 thì rất ít doanh nghiệp biết đến loại hình dịch vụ này. Cĩ rất nhiều giám đốc, chủ doanh nghiệp rất phấn khởi khi được giới thiệu về hoạt động cho thuê tài chính và cho rằng loại hình tài trợ này sẽ giúp ích cho doanh nghiệp họ rất nhiều để giải quyết những khĩ khăn về vốn.

Các doanh nghiệp hiện nay cĩ nhu cầu đổi mới, tăng cường máy mĩc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hầu hết đều phải sử dụng nguồn vốn tự cĩ, nguồn vốn vay ngân hàng hay vay vốn từ thị trường tự do với lãi suất cao để tự mua sắm hoặc mua trả chậm. Các nhà đầu tư, dân chúng chưa được biết đến hình thức cho thuê tài chính một cách rộng rãi như là một kênh huy động vốn và tín dụng ngân hàng truyền thống khác. Sự thiếu quảng bá của loại hình cho thuê tài chính đối với cơng chúng và các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển chậm chạp của loại hình dịch vụ tài trợ vốn này.

2.4.3. Dư nợ và thị phần của thị trường cho thuê tài chính cịn thấp

- 38 -

vận hành và cho thuê đối với bất động sản hầu như cịn bỏ ngỏ. Qua biểu bảng, cĩ thể thấy thị trường cho thuê tài chính Việt Nam đã cĩ sự phát triển mạnh mẽ trong 5 năm qua. Dư nợ thuê tài chính liên tục tăng từ 300 tỷ năm 1998 lên khoảng 4.000 tỷ năm 2003 với tốc độ trung bình khoảng 170% một năm. So với dư nợ tín dụng năm 2003 vào khoảng 285.000 tỷ, thị trường cho thuê tài chính bằng khoảng 1,4%.

Thị trường CTTC Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: NHNN V iệt Nam

477 300 800 1786 2794 4032 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Xét về mặt thị phần, cơng ty cho thuê tài chính II của Ngân hàng Nơng nghiệp đang cĩ thị phần lớn nhất vào khoảng 22%. Cơng ty cho thuê tài chính I của Ngân hàng Nơng nghiệp và cơng ty cho thuê tài chính của Ngân hàng đầu tư, mỗi cơng ty cĩ khảng 19% thị phần. Các cơng ty cịn lại của Ngân hàng Ngoại thương, Cơng thương và liên doanh, nước ngồi chiếm trên dưới 10% thị phần mỗi cơng ty.

Thị phần CTTC Việt Nam (Năm 2004) Ngoại thương:7% Nơng nghiệp I:19% Nơng nghiệp II:22% Cơng

thương:9% Đầu tư:19%

VILC:11%

ANZ- VTRACT:5% KVLC:8%

- 39 -

Mặc dù cĩ tốc độ phát triển khá nhanh trong hai năm gần đây song tỷ trọng vốn đầu tư qua kênh cho thuê tài chính vẫn cịn quá nhỏ trong tổng mức tín dụng của tồn bộ các tổ chức tài chính, tín dụng của cả hệ thống ngân hàng thương mại đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Tỷ lệ dư nợ khơng vượt quá 2% so với tổng dư nợ của các ngân hàng trong những năm gần đây. Cịn khi xét riêng trên tiêu chuẩn dư nợ trung và dài hạn thì dư nợ cho thuê tài chính đã đạt tỷ lệ là 2,11% trong năm 2002 và tăng lên 3,14% trên tổng dư nợ trung và dài hạn trong năm 2003. So với các cơ cấu của các tổ chức ngân hàng khác thì cho thuê tài chính chiếm thị phần thấp nhất.

Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính so với tồn hệ thống ngân hàng

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1 Tổng dư nợ tồn hệ thống 216.418 283.425 285.785

2 Dư nợ trung và dài hạn 87.109 120.573 128.245

3 Dư nợ CTTC 1.786,2 2.544,5 4.032,5

4 Tỷ lệ dư nợ CTTC/tổng dư nợ 0,83% 0,90% 1,41%

5 Tỷ lệ dư nợ CTTC/dư nợ trung và dài hạn 2,05% 2,11% 3,14%

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Qua các số liệu trên cho ta thấy thị phần cho thuê tài chính cịn quá nhỏ, khơng đáng kể so với thị trường vốn. Hoạt động cho thuê tài chính chưa được phát huy và mở rộng, mức độ hỗ trợ vốn đầu tư dài hạn qua việc trang bị máy mĩc, thiết bị cho doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu, chưa đáp ứng được kỳ vọng chung của giới doanh nghiệp và xã hội.

2.4.4. Tình trạng nợ xấu cĩ chiều hướng gia tăng

Thời gian gần đây, các cơng ty cho thuê tài chính cũng đã rất cố gắng thu hồi nợ khĩ địi và hạn chế sự phát sinh các khoản nợ khĩ địi, nợ xấu nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của mình. Những khoản nợ xấu của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng hiện nay được phân thành 3 nhĩm: Nợ quá hạn dưới 180 ngày, Nợ quá hạn từ 180-360 ngày và Nợ quá hạn trên 360 ngày. Các cơng ty cho thuê tài chính cĩ tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp. Cuối năm 2003, tỷ lệ nợ quá hạn của các cơng ty cho thuê tài chính chiếm 3% trên tổng dư nợ cho thuê tài chính, bằng 12% vốn tự cĩ. Đây là một tỷ lệ tương đối an tồn nếu so với hoạt động của các tổ chức tín dụng nĩi chung. Trong cơ cấu nợ quá hạn của

- 40 -

hạn từ 180-360 ngày là 14% và Nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm tỷ trọng lớn nhất là 49% tổng dư nợ quá hạn tính đến cuối năm 2003.

Phân loại nợ quá hạn (năm 2003)

180-360 ngày 14% >360 ngày 49% 180 ngày 37%

Nhìn chung, tình trạng nợ xấu là rất nhỏ, nằm trong phạm vi an tồn và khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các cơng ty cho thuê tài chính. Tuy nhiên, đây là mơ hình mới hình thành và phát triển tại Việt Nam, nhu cầu cần đáp ứng về vốn đối với các cơng ty cho thuê tài chính tăng lên rất

nhanh, trong khi đĩ một số quy định của các cơ quan chức năng cịn thiếu đồng bộ và chưa nhất quán do hệ thống các văn bản pháp quy đang trong quá trình hồn thiện. Bởi vậy, tỷ lệ nợ xấu của các cơng ty cho thuê tài chính cĩ chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây từ 0,46% tổng dư nợ cuối năm 1999 đến 3% tổng dư nợ cuối năm 2003.

2.4.5. Hình thức và tài sản cho thuê tài chính chưa đa dạng

Hình thức cho thuê tài chính phổ biến nhất hiện nay là cho thuê tài chính thuần tức bên cho thuê mua tài sản từ nhà cung cấp cho bên đi thuê thuê cịn các hình thức khác như mua rồi cho thuê lại, cho thuê hợp tác … vẫn hạn chế áp dụng. Tài sản cho thuê tài chính chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở các loại phương tiện vận tải, máy mĩc thiết bị lẻ, đơn chiếc được mua từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu nhưng chất lượng và mức độ cơng nghệ trung bình khá. Các thiết bị hiện đại hay các dây chuyền cơng nghệ cao thì vẫn chưa được bên thuê hay bên cho thuê khai thác.

Thị trường cho thuê tài chính vẫn cịn tồn tại một thực trạng khác là giá trị tài trợ cho khách hàng cịn thấp. Các hợp đồng cho thuê tài chính hiện nay cĩ

- 41 -

giá trị chỉ vài tỷ đồng, ít hợp đồng cĩ giá trị cao do bị khống chế về hạn mức tài trợ trên vốn tự cĩ của các cơng ty cho thuê tài chính.

2.4.6. Năng lực cạnh tranh của các cơng ty cho thuê tài chính chưa cao

Các cơng ty cho thuê tài chính cĩ vốn nước ngồi được đầu tư tương đối lớn, vốn điều lệ mỗi cơng ty khoảng 10 triệu USD. Tuy nhiên, mức độ phát triển của các cơng ty này chưa cao, doanh thu chưa đáng kể và chỉ nhắm vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở những thành phố lớn.

Các cơng ty cho thuê tài chính trong nước đều trực thuộc ngân hàng thương mại quốc doanh nên phụ thuộc hầu như tồn bộ vào chiến lược chung của ngân hàng mẹ, phong cách quản lý điều hành vẫn mang nặng yếu tố quốc doanh, thiếu tính độc lập, hoạt động cho thuê tài chính vẫn chưa được quan tâm đúng mức, cơ chế hoạt động cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ…. Chính do sự phụ thuộc về sở hữu cũng như chưa cĩ một chiến lược phát triển tổng thể, lâu dài làm cho thị trường cho thuê tài chính nước ta cịn nhỏ bé, manh mún, chưa thực sự cạnh tranh lẫn nhau để tạo ra những sản phẩm cho thuê tài chính cĩ giá cả và chất lượng tốt để thu hút khách hàng, chưa đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư của nhiều thành phần, nhiều khu vực kinh tế trong cả nước.

2.5. NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CHẬM PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN

Thị trường cho thuê tài chính Việt Nam cịn nhiều tồn tại, chưa phát triển tương xứng với nhu cầu cao về vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế do nhiều nguyên nhân khác nhau, sau đây là những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên của hoạt động cho thuê tài chính.

2.5.1. Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện

Vẫn cịn tồn tại một số bất cập trong các quy định pháp lý gây cản trở và chưa tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích loại hình tín dụng mới mẻ này phát triển. Ví dụ như: các quy định về tiêu chuẩn giao dịch cho thuê, quy định về tài sản cho thuê, quy định về trường hợp chấm dứt hợp đồng thuê… Các quy định này khơng những hạn chế phạm vi hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính mà cịn làm giảm hiệu lực quản lý của nhà nước đối với hoạt động này.

2.5.1.1. Chưa cĩ văn bản hướng dẫn một số tác nghiệp cho thuê tài chính

- 42 -

nghiệp cho thuê tài chính. Các cơng ty cho thuê tài chính vẫn phải dựa vào các quy chế cho vay của ngân hàng để xử lý một số trường hợp. Ví dụ: Theo Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN ngày 27/11/2000 về trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro trong hoạt động tín dụng của các trung gian tài chính thì cơ chế trích lập dự phịng rủi ro của các cơng ty cho thuê tài chính hồn tồn giống như các ngân hàng thương mại. Trong khi đĩ, rủi ro trong tài trợ của dịch vụ cho thuê tài chính hồn tồn khác với tín dụng ngân hàng về mức độ và loại rủi ro. Cĩ thể nĩi rõ thêm về trích dự phịng rủi ro để làm ví dụ: Theo Quyết định 488/QĐ-NHNN, loại cho thuê tài chính chưa đến hạn trả, tỷ lệ trích dự phịng là 0%, trong khi đĩ rủi ro lớn nhất đối với tài sản thuê là lạc hậu về cơng nghệ và hao mịn vơ hình, dẫn đến người thuê cĩ thể chấm dứt hợp đồng thuê trước hạn lại chưa được tính đến.

Hiện nay, các cơng ty cho thuê tài chính vẫn dựa vào quy chế cho vay trung, dài hạn của ngân hàng thương mại để triển khai nghiệp vụ và xử lý các trường hợp gia hạn tiền thuê theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001. Điều này khơng những gây khĩ khăn cho cơng ty cho thuê tài chính khi triển khai nghiệp vụ mà cịn giảm hiệu lực quản lý của Nhà nước ở lĩnh vực này.

2.5.1.2. Chính sách thuế chưa cĩ sự ưu đãi thỏa đáng đối với hoạt động cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là một dịch vụ mới mẻ đối với cả cơng ty cho thuê tài chính và người đi thuê, vì thế cần cĩ sự ưu đãi của Nhà nước về thuế. Nhưng trong một chừng mực nhất định, chính sách thuế chưa cĩ sự cơng bằng trong lĩnh vực hoạt động tín dụng và chưa cĩ sự ưu đãi thỏa đáng để tạo ra sự đột phá trong việc thúc đẩy phát triển cho thuê tài chính

- Về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Theo quy định hiện hành về thuế GTGT, doanh nghiệp tự đầu tư vào tài sản hoặc vay tiền ngân hàng để đầu tư thì doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT ngay từ đầu, nhưng nếu tài sản đĩ do cơng ty cho thuê tài chính mua cho doanh nghiệp thuê thì doanh nghiệp chỉ được trả thuế GTGT dần theo hợp đồng. Như vậy doanh nghiệp thuê sẽ phải chịu một khoản phí do lãi tính trên thuế GTGT chưa được hồn trả. Điều này gây bất lợi cho cả cơng ty cho thuê tài chính lẫn doanh nghiệp thuê. Chính sách thuế chưa bình đẳng trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và cơng ty cho thuê tài chính đã làm cho các doanh nghiệp khơng muốn sử dụng dịch vụ thuê tài chính mà tìm mọi cách vay tiền ngân hàng, trong khi đĩ các ngân hàng lại luơn thiếu vốn trung dài hạn.

- 43 -

- Về thuế nhập khẩu: Vừa qua Bộ tài chính đã cĩ chính sách miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với máy mĩc, thiết bị do doanh nghiệp nhập để sản xuất hàng xuất khẩu, nhưng cơng ty cho thuê tài chính nhập máy mĩc, thiết bị… theo yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu để cho thuê thì vẫn phải chịu mức thuế giống như các mặt hàng khác. Điều này vừa khơng khuyến khích cơng ty cho thuê tài chính phát triển dịch vụ cho thuê, vừa khơng khuyến khích các doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất khẩu tham gia thị trường cho thuê tài chính.

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường cho thuê tài chính Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)