- 42 -
nghiệp cho thuê tài chính. Các cơng ty cho thuê tài chính vẫn phải dựa vào các quy chế cho vay của ngân hàng để xử lý một số trường hợp. Ví dụ: Theo Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN ngày 27/11/2000 về trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro trong hoạt động tín dụng của các trung gian tài chính thì cơ chế trích lập dự phịng rủi ro của các cơng ty cho thuê tài chính hồn tồn giống như các ngân hàng thương mại. Trong khi đĩ, rủi ro trong tài trợ của dịch vụ cho thuê tài chính hồn tồn khác với tín dụng ngân hàng về mức độ và loại rủi ro. Cĩ thể nĩi rõ thêm về trích dự phịng rủi ro để làm ví dụ: Theo Quyết định 488/QĐ-NHNN, loại cho thuê tài chính chưa đến hạn trả, tỷ lệ trích dự phịng là 0%, trong khi đĩ rủi ro lớn nhất đối với tài sản thuê là lạc hậu về cơng nghệ và hao mịn vơ hình, dẫn đến người thuê cĩ thể chấm dứt hợp đồng thuê trước hạn lại chưa được tính đến.
Hiện nay, các cơng ty cho thuê tài chính vẫn dựa vào quy chế cho vay trung, dài hạn của ngân hàng thương mại để triển khai nghiệp vụ và xử lý các trường hợp gia hạn tiền thuê theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001. Điều này khơng những gây khĩ khăn cho cơng ty cho thuê tài chính khi triển khai nghiệp vụ mà cịn giảm hiệu lực quản lý của Nhà nước ở lĩnh vực này.
2.5.1.2. Chính sách thuế chưa cĩ sự ưu đãi thỏa đáng đối với hoạt động cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là một dịch vụ mới mẻ đối với cả cơng ty cho thuê tài chính và người đi thuê, vì thế cần cĩ sự ưu đãi của Nhà nước về thuế. Nhưng trong một chừng mực nhất định, chính sách thuế chưa cĩ sự cơng bằng trong lĩnh vực hoạt động tín dụng và chưa cĩ sự ưu đãi thỏa đáng để tạo ra sự đột phá trong việc thúc đẩy phát triển cho thuê tài chính
- Về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Theo quy định hiện hành về thuế GTGT, doanh nghiệp tự đầu tư vào tài sản hoặc vay tiền ngân hàng để đầu tư thì doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT ngay từ đầu, nhưng nếu tài sản đĩ do cơng ty cho thuê tài chính mua cho doanh nghiệp thuê thì doanh nghiệp chỉ được trả thuế GTGT dần theo hợp đồng. Như vậy doanh nghiệp thuê sẽ phải chịu một khoản phí do lãi tính trên thuế GTGT chưa được hồn trả. Điều này gây bất lợi cho cả cơng ty cho thuê tài chính lẫn doanh nghiệp thuê. Chính sách thuế chưa bình đẳng trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và cơng ty cho thuê tài chính đã làm cho các doanh nghiệp khơng muốn sử dụng dịch vụ thuê tài chính mà tìm mọi cách vay tiền ngân hàng, trong khi đĩ các ngân hàng lại luơn thiếu vốn trung dài hạn.
- 43 -
- Về thuế nhập khẩu: Vừa qua Bộ tài chính đã cĩ chính sách miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với máy mĩc, thiết bị do doanh nghiệp nhập để sản xuất hàng xuất khẩu, nhưng cơng ty cho thuê tài chính nhập máy mĩc, thiết bị… theo yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu để cho thuê thì vẫn phải chịu mức thuế giống như các mặt hàng khác. Điều này vừa khơng khuyến khích cơng ty cho thuê tài chính phát triển dịch vụ cho thuê, vừa khơng khuyến khích các doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất khẩu tham gia thị trường cho thuê tài chính.
- Về chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư:đối với một số dự án nằm trong diện khuyến khích đầu tư, chính sách Nhà nước chỉ đề cập đến hình thức tài trợ bằng tín dụng ngân hàng. Điều này cĩ nghĩa là các doanh nghiệp muốn được hưởng chênh lệch hỗ trợ lãi suất thì khơng được lựa chọn hình thức tài trợ bằng thuê tài chính.
2.5.1.3. Quy định đối tượng cho thuê tài chính cịn hạn chế
Đối tượng thuê tài chính trong Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính Phủ là các tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích sử dụng của mình. Quy định này khơng hạn chế bên thuê chỉ là các doanh nghiệp kinh doanh mà cịn bao gồm các đối tượng khác là tổ chức và cá nhân. Tuy nhiên, một vấn đề chưa rõ ràng là Nghị định chưa trực tiếp đề cập đến đối tượng thuê tài chính là các trang trại, các cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, hộ kinh tế gia đình …. Các đơn vị kinh tế này gặp nhiều khĩ khăn, trở ngại trong việc đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất, mang tính cơng nghiệp do thiếu vốn trong khi chúng ta đang quyết tâm xây dựng một nền kinh tế hiện đại hĩa, cơng nghiệp hố nơng thơn. Chính vì thế, những đối tượng này phải được xem là những khách hàng tiềm năng. Chúng ta phải tạo mọi điều kiện tốt nhất để họ cĩ thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng trung dài hạn bằng cách thuê tài chính.
2.5.1.4. Chưa phát huy vai trị thúc đẩy quảng bá hoạt động cho thuê tài chính
Nhà nước chưa chủ động phát huy vai trị của mình trong điều tiết và thúc đẩy thị trường cho thuê tài chính phát triển. Cho thuê tài chính là một dịch vụ tài trợ vốn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp chưa biết đến hoặc hiểu một cách rất mơ hồ về loại hình dịch vụ tài chính này. Trong thực tế Nhà nước chưa thể hiện vai trị là người hứơng dẫn sử dụng dịch vụ mới này, biến nhu cầu tiềm năng thành nhu cầu thực tế của thị trường.
- 44 -
2.5.1.5. Hạn chế trong quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm
Ngày 12/03/2004, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức khai trương hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm về tài sản cho thuê tài chính. Theo nhiều tổ chức, dịch vụ này sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cơng ty của họ vì mỗi năm các cơng ty cho thuê tài chính cĩ hàng nghìn hợp đồng, tài sản cần phải đăng ký nhằm vừa quản lý được tài sản cho thuê tài chính, vừa khiến các bên yên tâm hơn trong các giao dịch.
Tuy nhiên, theo đại diện của cơng ty cho thuê tài chính Quốc tế (VILC) cho biết thì việc đăng ký giao dịch bảo đảm cho tài sản cho thuê tài chính như hiện nay khơng ngăn chặn được việc cĩ hơn một tổ chức đăng ký giao dịch trên cùng một tài sản, đặc biệt khi tài sản là máy mĩc thiết bị. Điều này đang là kẽ hở, theo đĩ các doanh nghiệp bên thuê tài chính cĩ thể cầm cố tài sản thuê tài chính để được vay vốn từ các ngân hàng thương mại.
2.5.1.6. Đăng ký sở hữu tài sản cho thuê tài chính chưa thuận lợi
Hiện tại khi cho thuê, do các cơng ty cho thuê tài chính đứng tên sở hữu tài sản nên phải đăng ký quyền sở hữu tại địa phương nơi cơng ty cho thuê tài chính đĩng trụ sở. Một đại diện cơng ty cho thuê tài chính ANZ-VTRAC nêu ý kiến về vấn đề đăng ký tài sản cho thuê rằng đối với các tài sản hiện nay đang bắt buộc phải cĩ đăng ký như xe ơtơ, tàu thuyền… do các cơng ty cho thuê tài chính cĩ trụ sở và đăng ký kinh doanh tại một địa phương cụ thể, nên tài sản cho thuê khi đăng ký sở hữu phải thực hiện tại địa phương đĩ. Trong khi khách hàng thuê lại ở các địa phương khác do đĩ khách thuê chịu rất nhiều bất tiện trong việc sử dụng tài sản thuê, như phải mang xe ra địa bàn nơi cơng ty cho thuê tài chính đăng ký xe để khám kiểm định định kỳ, đĩng lệ phí cầu đường do lưu hành xe cĩ biển của địa phương khác, chuyển quyền sở hữu phải làm nhiều thủ tục rườm rà, mất thời gian…. Vì vậy, các cơng ty nêu ý kiến xin được đăng ký các tài sản cho thuê tài chính này tại địa bàn của bên đi thuê. Thiết nghĩ, đây chính là những vấn đề bức xúc thiết thực nhất mà các cơ quan quản lý cần lắng nghe và đáp ứng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả hơn.
2.5.1.7. Thủ tục tố tụng và thi hành án chậm
Thị trường cho thuê tài chính Việt Nam cịn đang ở bước đầu phát triển do đĩ khơng thể tránh khỏi những tranh chấp, tố tụng trong hoạt động cho thuê. Hiện nay, tình trạng nợ xấu của các cơng ty cho thuê tài chính đang cĩ dấu hiệu gia tăng, mà một phần lý do xuất phát từ thủ tục giải quyết tranh chấp chưa được hồn thiện. Ơng Hyun-Jong Noh – Tổng Giám đốc Cơng ty cho thuê tài chính Kexim Việt Nam cho biết hiện nay cơng ty Kexim gặp nhiều khĩ khăn trong
- 45 -
việc xử lý nợ xấu do các thủ tục tố tụng và thi hành án quá chậm và phức tạp. Cơng ty ơng đã cĩ những vụ án kéo dài hơn 2 năm, sau một khoảng thời gian dài đeo đuổi, hiện nay vài trường hợp đang thi hành án nhưng tài sản thuê và tài sản đảm bảo đã bị hư hỏng, bên đi thuê thì khơng cĩ khả năng thanh tốn bất kỳ một khoản nợ nào. Điều này đã làm cho 1/3 vốn pháp định của Kexim trở thành nợ xấu. Để tự bảo vệ, cơng ty buộc phải yêu cầu bên thuê một tỷ lệ ký quỹ bảo đảm cao hơn. Điều này làm cho hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam khơng hấp dẫn và khơng thể phát triển đúng bản chất cho đến thời điểm hiện tại.
2.5.2. Vốn của các cơng ty cho thuê tài chính thấp
Hiện mức vốn điều lệ được quy định cho các cơng ty cho thuê tài chính là 50 tỷ đồng Việt Nam hoặc 5 triệu USD (trường hợp nguồn vốn nước ngồi). Ngay khi thành lập các cơng ty cho thuê tài chính đã đáp ứng đủ mức vốn pháp định. Trong quá trình hoạt động, vốn điều lệ của một số cơng ty, đặc biệt là các cơng ty trực thuộc ngân hàng thương mại nhà nước khơng ngừng được tăng lên, từ 494 tỷ đồng của cả 8 cơng ty cuối năm 1999 lên 785,6 tỷ đồng cuối năm 2003, tăng 154%. Cùng với việc tăng vốn điều lệ thì cơ cấu vốn tự cĩ trong tổng nguồn vốn lại cĩ chiều hướng giảm mạnh trong thời gian này, từ 70,34% trong tổng nguồn vốn cuối năm 1999 cịn 17% cuối năm 2003.
Dưới gĩc độ là một doanh nghiệp chuyên ngành, ơng Hồng Ngọc Tiến – Phĩ Giám Đốc cơng ty cho thuê tài chính II cho biết mặc dù Cơng ty cho thuê tài chính II là một trong những cho thuê tài chính cĩ vốn tự cĩ lớn nhất hiện nay (150 tỷ đồng) nhưng nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng thấp so với qui mơ hoạt động. Từ đĩ hạn chế khả năng tiếp cận khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, những dự án lớn.
Các cơng ty cho thuê tài chính hiện nay chủ yếu sử dụng các nguồn vốn chủ sở hữu mà nguồn vốn này hiện nay rất ít ỏi. Trong khi đĩ, khả năng thu hút vốn của các cơng ty cho thuê tài chính chưa đa dạng do chỉ được phép phát hành trái phiếu và nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng trong nước. Việc phát hành trái phiếu cho đến nay chỉ cĩ duy nhất một cơng ty thực hiện trong tổng số 08 cơng ty, đĩ là cơng ty cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam, cịn lại các cơng ty thu hút vốn bằng cách vay từ ngân hàng mẹ. Ngồi ra, các cơng ty cho thuê tài chính chưa nhận được sự hỗ trợ nào về vốn từ phía Chính phủ hay của Ngân hàng Nhà nước.
2.5.3. Giá cả cho thuê tài chính cịn cao
- 46 -
suất cho thuê tài chính cao cịn phải chịu thêm nhiều chi phí, lệ phí và thuế khác, cụ thể:
- Một trong những loại phí làm tăng giá cho thuê đĩ là chi phí kiểm định, đăng ký tài sản, cơng chứng hợp đồng … do quy trình nghiệp vụ cần thiết phải cĩ cơng ty giám định chất lượng và giá tài sản đối với trường hợp phải cho thuê tài sản đã qua sử dụng hay là tài sản phải đăng ký lưu hành như phương tiện vận chuyển thủy, bộ; việc các hợp đồng thuê phải cơng chứng hoặc đăng ký tại một cơ quan quản lý đã làm phát sinh chi phí mà người thuê phải chịu trong khi nếu mua sắm trực tiếp thì bên thuê cĩ thể giảm bớt được loại chi phí này.
- Tài sản thuê tài chính thì thuế giá trị gia tăng được khấu trừ phải chia thành nhiều đợt theo tỷ lệ tương ứng với số tiền nợ gốc đã thanh tốn trong khi nếu tài sản đĩ bên thuê tự mua thì được khấu trừ thuế giá trị gia tăng trong vịng 03 tháng đầu kể từ khi mua sắm. Việc kéo dài thời gian khấu trừ thuế đã làm phát sinh tiền lãi trên số tiền thuế giá trị gia tăng chậm được khấu trừ và do đĩ làm tăng giá thuê tài chính.
2.5.4. Thơng tin về hoạt động cho thuê tài chính chưa đến được các nhà đầu tư
Một trong những nguyên nhân làm cho thị trường cho thuê tài chính chậm phát triển là thơng tin và lợi ích của kênh tài trợ này chưa đến được các nhà đầu tư. Thơng tin thiếu và chưa đại chúng dẫn đến việc chưa kích thích được một lượng cầu tiềm ẩn về vốn đầu tư máy mĩc, thiết bị của mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh nguyên nhân chính là sự yếu kém trong hoạt động tiếp thị của các cơng ty cho thuê tài chính, sự hạn chế trong việc thơng tin, tuyên truyền của các cơ quan quản lý, kiến thức về thị trường tài chính của các nhà đầu tư cịn yếu thì cịn phải kể đến một nguyên nhân quan trọng khác là người Việt Nam chỉ quen sử dụng, tiêu dùng những tài sản thuộc quyền sở hữu của mình từ đĩ dẫn đến tâm lý khi trang bị tài sản, máy mĩc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì chủ doanh nghiệp thích tự mua sắm hơn là đi thuê tài chính.
2.5.5. Trình độ nghiệp vụ và năng lực quản lý chưa cao
Cho thuê tài chính là nghiệp vụ mới, ngồi kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng cịn cần kiến thức của các nghiệp vụ khác như: bảo hiểm, nhập khẩu hàng hĩa, thuế …. Chính vì thế, yêu cầu về trình độ nghiệp vụ và năng lực quản lý của các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này phải cao. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, nhân viên của các cơng ty cho thuê tài chính hầu hết được thuyên chuyển từ các ngân hàng mẹ. Năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ của các cán bộ cơng ty cho
- 47 -
thuê tài chính nĩi riêng và của các ngân hàng nĩi chung chưa bắt kịp với kinh tế thị trường, cịn tư duy theo lối cũ, sức ỳ cịn lớn.
2.6. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM CHÍNH VIỆT NAM
Ở Việt Nam thị trường cho thuê tài chính mới chỉ ở trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển và dự kiến sẽ cĩ sự phát triển mạnh mẽ trong những năm tới với những biểu hiện sau:
¾ Giá trị thuê mua sẽ tiếp tục tăng mạnh hàng năm với tốc độ ít nhất
tương đương với tốc độ tăng trưởng tín dụng vào khoảng 30%/năm.
¾ Tài trợ thơng qua thuê mua sẽ tiếp tục phát triển và trở thành một
phương thức tài trợ phổ biến chiếm khoảng 15-20% dư nợ tín dụng của tồn bộ nền kinh tế.
¾ Các cơng ty cho thuê tài chính đã được phép thực hiện dịch vụ cho
thuê vận hành và đây sẽ trở thành một bộ phận quan trọng trong thị trường cho