1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 HK I

147 323 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 1 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KỲ II 18 TUẦN: 5 TUẦN X 4 TIẾT+ 13 TUẦN X 5TIẾT = 85 TIẾT Tuần Tiết Tên bài dạy Số tiết thực hiện 20 92,92 93 94 Bàn về đọc sách Khởi ngữ Phép phân tích tổng hợp 2 1 1 21 95,96 97 98 Tiếng nói của văn nghệ(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) Các thành phần biệt lập Luyện tập phép phân tích tổng hợp 2 1 1 22 99 100,101 102 Nghò luận về một sự việc hiện tượng đờisống (GDKNS) Cách làm bài văn Nghò luận về một sự việc hiện tượng đời sống GV hướng dẫn chuẩn bò tại lớp cho chương trình đòa phương TLV ở tiết 143, HS viết văn bản nghị luận về một vấn đề có ý nghĩa tại địa phương. 1 2 1 23 103 104 10,106 Chuẩn bò hành trang vào thế kỷ mới(GDKNS) Các thành phần biệt lập(tt) Viết bài TLV số 5 1 1 2 24 107,108 109 110 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn LaPhông –ten Nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý Liên kết câu và liên kết đoạn văn 2 1 1 25 111 112 113 114,115 Mùa xuân nho nhỏ(GDKNS) Viếng lăng Bác(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) (GDKNS) Liên kết câu và liên kết đoạn văn Cách làm bài văn nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý 1 1 1 2 26 116 117 118 119 120 Sang thu Trả bài TLV số 5 Nghò luận về một tác phẩmtruyện hoặc một đoạn trích Cách làm bàivăn nghò luận về một tác phẩmtruyện hoặc một đoạn trích Viết bài TLV số 6 HS làm ở nhà 1 1 1 1 1 27 121 122 123 124 125 Nói với con HDĐT: Concò Mây và sóng Ôn tập về thơ Nghóa tường minh và hàm ý Nghò luận về một đoạn thơ,bài thơ 1 1 1 1 1 28 126 127 128,129 130 Kiểm tra văn ( Phần thơ) Nghóa tường minh và hàm ý(tt) Cách làm bài nghò luận về một bài thơ,đoạn thơ Trả bài viết TLVsố 6 1 1 2 1 29 131,132 133 134,135 Tổng kết phần văn bản nhật dụng Chương trình đòa phương phần TV( từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn chương) Viết bài TLV số 7 2 1 2 30 136 Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 2 - 137 138 139,140 Những ngôi sao xa xôi.HDĐT:Bến quê(GDKNS) Ôn tập TV lớp9 3 2 31 141,142 143 144 145 Luyện nói:Nghò luận về một đoạnthơ,bàithơ Chương trìnhđòaphương phần TLV (Viết văn nghị luận về một vấn đề có ý nghĩa tại địa phương) Trả bài TLV số 7 Biên bản 2 1 1 1 32 146,147 148 149 150 Rôbinxơn ngoài đảo hoang Tổng kết ngữ pháp Luyện tập viết biên bản Hợp đồng 2 1 1 1 33 151,152 153 154 155 Bố của Xi-mông Ôn tập về truyện Tổng kết ngữ pháp(tt) Kiểm tra Văn (Phần truyện) 2 1 1 1 34 156 157 158 159,160 Con chó Bấc Kiểm tra Tiếng Việt Luyện tập viết hợp đồng Tổng kết văn học nước ngoài 1 1 1 2 35 161,162 163,164 165 Bắc Sơn Tổng kết tập làm văn Tôi và chúng ta(GDKNS) 2 2 1 36 166 167,168 169,170 Tôi và chúng ta (tt) (GDKNS) Tổng kết văn học Trả bài KT văn, TV 1 2 2 37 171,172 173 174,175 Kiểm tra HKII Thư, điện(GDKNS) Trả bài KT HKII 2 1 2 Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 3 - TUẦN 20 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH TIẾT: 91 CHU QUANG TIỀM Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trò nội dung vàý nghóa thực tiển của văn bản II . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 . Kiến thức - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2 . Kĩ năng - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hế thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. III. Chuẩn bò: -Giáo viên:SGK +SGV+ Bảng phụ. -Học sinh: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi SGK. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 1 phút GVkiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài: 4 phút Từ chương trình “Chào buổi sáng” với mục “Mỗi ngày một cuốn sách” 4. Bài mới: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học 5p 15p -Gọi HS đọc phần (*)ở SGK. -Văn bản này được trích từ đâu? -Gọi HS đọc vb - Gọi HS nhận xét cách đọc. -Vb này có thể chia làm mấy đoạn?Nội dung từng đoạn? -Sau khi đọc và tìm hiểu bố cục, em thấy vấn đề nghò luận của văn bản này là gì? Có mấy luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề? -Gọi HS đọc lại đoạn đầu. -Tác giả đã lý giải tầm -Đọc phần chú thích tác giả ở SGK. -VB được trích từ “Danh nhân Trung Quốc….” -Đọc Vb -Nhận xét cách đọc. -Vb chia làm 3 đoạn.HS chia đoạn và nêu nội dung từng đoạn. -Vấn đề nghò luận của vb này là nói lên vai trò và tầm quan trọng của việc đọc sách .Có 3 luận điểm dựa theo bố cục. -Đọc lại đoạn đầu của vb. -Tác giả đưa ra hàng loạt lý I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986): Nhà mó học và lý luận nổi tiếng 2.Văn bản: Được trích dòch từ sách “Danh nhân Trung Quốc- bàn về niềm vui, nổi buồn cuả việc đọc sách. II.Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục: 3 phần -Từ đầu…thế giới mới:Sự cần thiết và ý nghóa của việc đọc sách. -Lòch sử…tiêu hao lực lượng: Những khó khăn , nguy hại của Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 4 - 10p quan trọng và ý nghóa của việc đọc sách như thế nào? -Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? lẽ: +Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. +Nhưng học vấn là gì? Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại. +Nhưng tích luỹ bằng cách nào, ở đâu? Tích luỹ bằng sách và ở sách. +Sách là kho tàng quý báo. +Coi thường sách , không đọc sách là xoá bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi… +Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài người… +Đọc sách là chuẩn bò hành trang…. -Cách vận dụng lý lẽ hợp lý có tác dụng thuyết phục người đọc. việc đọc sách trong tình hình hiện nay. -Đọc sách …môn học văn khác: Phương pháp đọc sách. 2.Tầm quan trọng và ý nghóa của việc đọc sách: - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì: +Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi kiến thức. +Những sách có giá trò là cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại. +Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người . -Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. 4. Luyện tập: 7p GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau? “Em thấy sách có ý nghóa như thế nào? Chứng minh một tác phẩm cụ thể”. GV gọi các nhóm trình bày và nhận xét chung. 5. Củng cố và dặn dò: 2p Chuẩn bò câu hỏi ở phần luyện tập. Nhận xét tiết dạy: TUẦN 20 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (TT) TIẾT 92 CHU QUANG TIỀM Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: - Cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trò nội dung vàý nghóa thực tiển của văn bản II . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 . Kiến thức - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2 . Kĩ năng - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hế thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. III. Chuẩn bò: Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 5 - -Giáo viên:SGK +SGV+ Bảng phụ. -Học sinh: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi SGK. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1phút 2. Kiểm tra bài cũ: 1phút GVkiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài: 4 phút 4. Bài mới: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học 20p 5p Gọi HS đọc đoạn văn -Đọc sách có dễ không? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc? -Em phải chọn sách như thế nào để đọc? Có nên dành nhiều thời gian đọc sách thường thức không? Vì sao? -Gọi HS đọc đoạn cuối. -Tác giả hướng dẫn cách đọc sách như thế nào?Em rút ra được cách đọc nào tốt nhất? -Nhận xét các nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao của văn bản? -Qua vb này em cần nắm những nội dung nào? -Đọc đoạn văn. -Cần lựa họn sách để đọc vì: sách có rất nhiều loại. -Chọn các loại sách có ích để đọc.Cần đọc kỹ các loại sách thường thức. -Đọc đoạn cuối. -Tác giả hướng dẫn cách đọc sách như sau: Vừa đọc vừa nghó, đọc phải có kế hoạch, có hệ thống. -Các nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, hấp dẫn cao của vb là: +Lý lẽ thấu tình đạt lý. +Ngôn ngữ uyên bác. +Bố cục chặt chẽ, hợp lý. +Giàu hình ảnh. -Dựa vào ghi nhớ ở SGK. 2. Phương pháp đọc sách: a.Cách lựa chọn: -Vì sao cần lựa chọn? +Sách nhiều tràn ngập không chuyên sâu. +Sách nhiều khó lựa chọn. -Lựa chọn sách: +Chọn tinh, chọn kỹ có lợi cho mình. +Cần đọc kỹ các cuốn tài liệu thuộc lónh vực chuyên sâu. b. Cách đọc sách: -Đọc: Vừa đọc, vừa nghó -Đọc: có kế hoạch, có hệ thống. -Đọc sách vừa học tập tri thức, vừa rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. * Các nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, hấp dẫn cao của vb là: +Lý lẽ thấu tình đạt lý. +Ngôn ngữ uyên bác. +Bố cục chặt chẽ, hợp lý. +Giàu hình ảnh 8 III.Tổng kết: -Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.Phải biết chọn sách để đọc.Đọc sách phải có kế hoạch, mục đích,phải vừa đọc, vừa nghiền ngẫm. -Qua bài viết, tác giả đã trình bày những ý kiến xác đáng bằng các lý lẽ và những dẫn chứng sinh động. Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 6 - 4. Luyện tập+ Củng cố: 9p GV cho HS làm BT theo câu hỏi ở SGK đã chuẩn bò ở nhà. GV gọi HS trình bày và nhận xét. GV nhận xét chung. 5. Dặn dò: 1p -Học bài. - Lặp lại hệ thống luận điểm trong toàn bài - n lại những phương pháp nghò luận đã hcọ -Đọc và soạn bài Tiếng nói của văn nghệ. NHẬN XÉT TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 20 Tiếng Việt: KHỞI NGỮ TIẾT 93 Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu - Biết đặt câu có khởi ngữ II . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 . Kiến thức - Đặc điểm của khởi ngữ. - Cơng dụng của khởi ngữ. 2 . Kĩ năng - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. III. Chuẩn bò: -Giáo viên: SGK +SGV+ Bảng phụ ghi các ví dụ, phiếu học tập. -Học sinh: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1phút 2. Kiểm tra bài cũ: 2phút GVkiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài: 2 phút 4. Bài mới: Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 7 - Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học 15p 20p -Gọi HS đọc các ví dụ ở bảng phụ. -Em hãy xác đònh chủ ngữ trong những câu có chứa từ in đậm? - Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ? - -Khởi ngữ có đặc điểm và công dụng như thế nào? - Gọi HS đọc bài tập 1. Chia 5 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu .Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Đọc ví dụ ở bảng phụ: a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà). b.Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nam Cao, Lão Hạc). c. Về các thể văn trong lónh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. -Xác đònh chủ ngữ: a. Chủ ngữ là từ tôi. b. Chủ ngữ là từ tôi c. Chủ ngữ là từ chúng ta. - Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ: +về vò trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. +Về quan hệ với vò ngữ: Các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ- vò với vò ngữ. -Khởi ngữ là thành phần câu thường đứng trước chủ ngữ và thông báo về đề tài được nói đến trong câu. -Đọc và làm bài tập 1 theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ: - Khởi ngữ là thành phần Câu đứng trước chũ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi. -Trước khởi ngữ thường có các quan hệ từ về, đối với. II.Luyện tập: 1. Xác đònh khởi ngữ: a/ Điều này b/ Đối với chúng mình c/ Một mình d/ làm khí tượng e/ Đối với cháu 2.Chuyển các từ in đậm trong câu thành khởi ngữ: a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b/ Tôi hiểu rồi nhưng tôigiải được. Hiểu thì tôi hiều rồi nhưng tôi chưa giải được. Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 8 - 4. Củng cố:4p - Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ? - Đặt câu có khởi ngữ. 5. Dặn dò: 1p -Học bài - Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học - Chuẩn bò: Các thành phần biệt lập.  Tự nhận xét tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 20 Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP TIẾT 94 Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghò luận. II . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 . Kiến thức - Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2 . Kĩ năng - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận. III. Chuẩn bò: -Giáo viên: SGK +SGV+ Bảng phụ ghi ï, phiếu học tập. -Học sinh: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1phút 2. Kiểm tra bài cũ: 1phút GVkiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài: 3 phút : 4. Bài mới: Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 9 - Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học 15p 6p -Gọi HS đọc văn bản Trang phục ở SGK . - Thông qua các dẫn chứng ở phần MB, tác giả đã rút ra nhận xét gì về trang phục? - Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? -Tác giả đã dùng phép lập luận nào? -Để chốt lại vấn đề ở cuối đoạn văn, tác giả dùng phép lập luận tổng hợp như thế nào? -Qua tìm hiểu bài đọc, em thấy vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghò luận như thế nào? -Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào? -Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề như thế nào? -Gọi Hs đọc BT 1 ở SGK. -Tác giả đã phân tích luận điểm như thế nào? Đọc văn bản trang phục. -Vấn đề ăn mặc chỉnh tề, đồng bộ, hài hoà trong trang phục của con người. - Hai luận điểm chính là: +Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh. +Trang phục phải phù hợp với đạo đức. - Dùng phép lập luận, phân tích cụ thể: + “Ăn cho mình, mặc cho người”: cô gái một mình trong hang sâu…, anh thanh niên đi tát nước…, đi đám cưới…, đi đám tang… Tác giả chỉ ra một “quy tắc ngầm” chi phối cách ăn mặc của con người đó là “văn hoá xã hội”. +Y phục xứng kỳ đức: Dù đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì…., Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dò… -Để chốt lại vấn đề ở cuối đoạn văn, tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: “Thế mới biết,….là trang phục đẹp”. - Dựa vào ghi nhớ ở SGK. -Đọc BT 1. -Cách phân tích luận điểm của tác giả: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sácg rốt cuộc là một con đường của học vấn. +Học vấn là của nhân loại I.Phép lập luận phân tích và tổng hợp: -Phân tích là phép lập trình bày từng bộ phận,phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật hiện tượng, người ta có thể vận dụng các bộ phận nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu…và cả phép lập luận giải thích chứng minh. -Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận hay một phần của văn bản. I.Luyện tập: 1/ Phân tích ý: “Đọc sách rốt cuộc là con đường của học vấn”: -Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại được lưu giữ và Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 10 - 4.Củng cố: 4p -Nhắc lại vai trò phép phân tích tổng hợp? -Gọi HS đọc lại ghi nhớ ở SGK. 5. Dặn dò: 1p -Học bài. - Nắm được nội dung của bài học - Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể - Chuẩn bò: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.  Nhận xét tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 21 Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ TIẾT 95 NGUYỄN ĐÌNH THI Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Biết cách tiếp cận một bài văn nghò luận về lónh vực văn học nghệ thuật. II . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 . Kiến thức - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2 . Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. III.Chuẩn bò: -Giáo viên: +Toàn văn bài viết trong Mấy vấn đề văn học hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (tập 3). + Chân dung Nguyễn Đình Thi. -Học sinh: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk. IV.Tiến trình lên lớp: . việc, hiện tượng đơì sống. II. Chuẩn bò: -Giáo viên: sgk+sgv +giáo án. - Học sinh: Đọc b i và trả l i các câu h i ở sgk. III. Tiến trình lên lớp: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh N i dung. MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯNG Đ I SỐNG Ngày dạy: I. Mục tiêu b i học: Giúp học sinh: Biết cách làm b i văn nghò luậnvề một sự việc, hiện tượng đ i sống. II. Chuẩn bò: -Giáo viên: sgk+sgv +giáo án +bảng. T i hiểu r i nhưng tôigi i được. Hiểu thì t i hiều r i nhưng t i chưa gi i được. Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ Văn 9 – GVBM: NGUYỄN ĐỨC THẮNG - - 8 - 4. Củng cố:4p - Nêu đặc i m

Ngày đăng: 09/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w