1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài ôn tập chương 4

4 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Oân tập hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ

Trang 1

Ngày soạn15.4.2009

Tiết: 66

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Oân tập hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

* Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số

theo yêu cầu của đề bài Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức

– Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến

* Thái độ: - Có ý thức sắp xếp các kiến thức đã học một cách hệ thống

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu,

Học sinh: Làm câu hỏi ôn tập, bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định lớp : (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (3’)(kiểm tra bài soạn của HS)

3 Bài mới:

13’ HĐ 1: Oân tập khái niệm về

biểu thức đại số, đơn thức,

đa thức:

GV: lần lượt nêu các câu

hỏi

GV: Biểu thức đại số là gì ?

cho ví dụ

- Nêu cách tính giá trị của

một biểu thức ĐS tại các

giá trị cho trước của các

biến?

H: thế nào là đơn thức?

Đơn thức thu gọn là gì?

Haỹ cho VD về các đơn

thức của hai biến x, y

H: bậc của đơn thức là gì?

H: hãy tìm bậc của mỗi đơn

thức vừa cho ở VD trên ?

GV: yêu cầu HS tìm bậc

các đơn thức khác

HS: lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu ra

- Nêu định nghĩa và lấy

ba ví dụ về biểu thức đại số

-Nêu cách tính giá trị của một biểu thức ĐS tại các giá trị cho trước của các biến

-Nêu đ/n đơn thức và cho 3 ví dụ về đơn thức

HS: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó

HS: tìm bậc các đơn thức HS: trả lời câu hỏi

1 Ôn tập khái niệm về biểu

thức đại số, đơn thức, đa thức:

1)Biểu thức đại số : -Định nghĩa

- Giá trị của một biểu thức ĐS

2) Đơn thức:

-Thu gọn: Tìm bậc, hệ số, phần biến

VD: 2x2y; -2x4y2; 31xy3

2x2y là đơn thức bậc 3 -2x4y2 là đơn thức bậc 6

31xy3 là đơn thức bậc 4 Tìm bậc các đơn thức sau: x; 21; 0

x là đơn thức bậc 1

21 là đơn thức bậc 0

0 được coi là đơn thức không

Trang 2

H:Đa thức là gì? Đa thức thu gọn là gì?

GV: yêu cầu HS viết một

đa thức biến x có 4 hạng tử, hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 3

H: Bậc của đa thức là gì?

Tìm bậc của đa thức vừa viết

GV: yêu cầu HS viết một

đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn

HĐ 2: Luyện tập:

GV: nêu bài 58 tr 49 SGK GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện

GV: nhận xét

BT 59 tr 49 SGK

GV: Đưa đề bài lên bảng phụ

GV: yêu cầu 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống

GV: nhận xét

BT 61 SGK

H: Nêu cách nhân hai đơn thức?

H: Hãy nhân hai đơn thức

HS: trả lời câu hỏi và lên bảng viết đa thức theo yêu cầu

HS: trả lời và tìm bậc của

đa thức vừa viết

HS: lên bảng thực hiện

HS: HS: làm vào vở, hai

HS khác lên bảng thực hiện mỗi em làm một câu

HS: nhận xét

HS: Hai em lên bảng điền vào chỗ trống

HS: cả lớp làm vào vở HS: nhận xét

HS: Ta nhân các hệ số

có bậc 3) Đa thức:

-Thu gọn các hạng tử đồng dạng, tìm bậc

VD: -2x3 + x2

-2

1

x + 3

Đ a thức trên có bậc 3

2 Luyện tập:

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 58 tr 49 SGK:

Tính giá trị biểu thức tại x = 1; y

= -1; z = -2 a) 2xy(5x2 y+3x-z) Tạix = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức trên có giá trị:

2.1.(-1) [ 5.12.(-1) + 3.1 – (-2)] = -2 [-5 + 3+ 2] = 0

b)xy2 +y2 z3 +z3 x4 Tại x = 1; y = -1; z = -2 biểu thức trên có giá trị là:

1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14

= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1

= 1 – 8 – 8 = -15

Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của nó

BT 59 tr 49 SGK :

5x2z =

=

=

=

=

=

=

25x3y2z2 15x3y2z 74x4y3z2

25x4yz 125xz2 5y2 -x2yz -5x3y2z2

z

xy3

2

1

2

5

z y x

BT 61 SGK

Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số, bậc của đơn thức tìm được

a)1 3

4xy và 2 2

2x yz

5xyz

.

Trang 3

trong câu a), b) của BT trên?

BT 62 tr 50 SGK:

GV: nêu bài 62 tr 50 SGK H: để sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa của biến trước hết ta làm gì?

GV: yêu cầu 2 HS lên bảng sắp xếp 2 đa thức

GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện phép tính

GV: nhận xét

BT 65 tr 51 SGK:

GV: nêu bài 65 tr 51 SGK

H: Để kiểm tra xem số nào là nghiệm của đa thức ta làm thế nào?

H: còn cách nào khác không?

với nhau, các phần biến với nhau

HS: TỰ làm bài, sau dó hai HS lên bảng trình bày

HS: Nhậ xét

HS: Phải thu gọn các hạng tử đồng dạng của

đa thức

HS: 2 em lên bảng, mỗi

em sắp xếp 1 đa thức HS: nhận xét

HS: 2 em khác tiếp tục lên bảng thực hiện phép tính

HS: cả lớp làm vào vở HS: nhận xét

HS: thay lần lượt các giá trị của biến vào đa thức, nếu tại đó đa thức bắng 0 thì giá trị đó là nghiệm

HS: Cho đa thức bằng 0

(1 3

4xy ).(−2x yz2 2) =

1 ( 2) ( ).( )

2 x y z

Phần hệ số là 1

2

Phần biến làx y z3 4 2

Đơn thúc này có bậc 9

BT 62 tr 50 SGK:

P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 -

4

1

x = x5 + 7x4 – 9x3 - 2x2 - 41x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 -

4 1

= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 41 P(x = x 5 +7x 4 –9x 3 - 2x 2 - 41x

Q(x)=– x 5 + 5x 4 –2x 3+4x 2 -41 P(x)+Q(x)= 12 x 4 -11x 3 + 2x 2 -14x -41

P(x)= x 5 + 7x 4 –9x 3 - 2x 2 -41x

Q(x)=– x 5 + 5x 4 –2x 3 + 4x 2 - 41

P(x)+Q(x)= 2x 5 +2 x 4 -7 x 3 -6 x 2 -41x -14

BT 65 tr 51 SGK:

a) A(x) = 2x - 6 Cách 1:

2x = 6⇒ x = 6 : 2⇒ x = 3 cách 2:

Tính: A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12 A(0) = 2.0 – 6 = - 6

A(3) = 2.3 – 6 = 0 KL: x = 3 là nghiệm của A(x) b)B(x) = 3x + 12

3x + 21 = 0⇒ 3x = -21 ⇒ x = -21: 3 = - 61 KL:x =-61là nghiệm của đa thức B(x)

+

Trang 4

-GV: yêu cầu HS hoạt động

nhóm

Nửa lớp làm câu a và c

Nửa lớp làm câu b và e

GV: lưu ý HS có thể làm

một trong 2 cách đã nêu

trên

GV: nhận xét

rồi tìm x

HS: hoạt động nhóm làm bài tập đã cho

HS: đại diện các nhóm lên bảng trình bày

HS: các nhóm khác nhận xét

HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét

a) M(x) = x2 – 3x + 2 M(-2) = (-2)2 – 3.(-2) + 2 = 12 M(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0

M(-1) = (-1)2 –3.(-1) + 2 = 6 M(2) = (2)2 – 3.(2) + 2 = 0 KL: x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x)

e) Q(x) = x2 + x Q(-1) = (-1)2 + (-1) = 0 Q(0) = 02 + 0 = 0

2

   

   

Q(1) = (1)2 + (1) = 2 KL: x = 0 và x = -1 là nghiệm của Q(x)

4 Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Oân tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bảncủa chương, các dạng bài tập

- Tiết sau kiểm tra một tiết

- Bài tập về nhà số 55; 57 tr 17 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày đăng: 08/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w