Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
123,5 KB
Nội dung
Tuần 4 Ngày soạn : 5/ 9/ 2009. Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Tiết 1: Chào cờ Nhận xét đầu tuần __________________________________________ Tiết 2 3: Tiếng việt Bài 2: Âm Nguyên âm và Phụ âm _____________________________________________ Tiết 4: Âm nhac GV bộ môn dạy __________________ Tiết 5: Toán Đ 13: Bằng nhau - Dấu = I. Mục tiêu: 1. KT:- Nhận biết sự bằng nhau về số lợng, biết mỗi số luôn bằng chính nó 2. KN:- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu =, để so sánh số lợng so sánh các số II. Chuẩn bị: 1. GV:- 3 lọ hoa, 3 bông hoa, 4 chiếc cốc, 4 chiếc thìa. - Hình vẽ và chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ . - Hình vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi bên có 4 ôvuông. 2. HS:- Bộ đồ dùng học toán. Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu =, để so sánh số lợng so sánh các số III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * bài cũ: - Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5 - GV nhận xét sau kiểm tra. * Giới thiệu: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau: a. Mục tiêu: :- Nhận biết sự bằng nhau về số lợng, biết mỗi số luôn bằng chính nó b. c ách tiến hành: * Giới thiệu 3 = 3 - Cô có 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Ai có thể so sánh số hoa và số lọ hoa cho cô. + Tơng tự GV đa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ ? Ba chấm tròn xanh so với 3 chấm tròn đỏ thì ntn ? - GV nêu: 3 bông hoa = 3 lọ hoa; 3 chấm xanh = 3 chấm đỏ ta nói ba bằng ba viết là: 3 = 3 dấu = gọi là dấu bằng đọc là dấu bằng - Cho HS nhắc lại kết quả so sánh * Giới thiệu 4 = 4: Làm tơng tự nh 3 = 3 - Cho HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận bốn bằng bốn - Y/c HS viết kết quả so sánh ra bảng con ? Vậy 2 có = 2 không ? 5 có = 5 không ? ? Em có nhận xét gì về những kết quả trên ? Số ở bên trái và số ở bên phải dấu bằng giống hay khác nhau ? - Y/c HS nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập thực hành a. Mục tiêu: :- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu =, để so sánh số lợng so sánh - 2 học sinh lên bảng 4 .5 2 .1 3 .1 4 .2 - Lớp làm bảng con 5 4 - 3 = 3 vì 3 bông hoa và số lọ hoa bằng nhau - 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn đỏ - ba bằng ba - HS viết: 4 = 4 - 2 = 2 - 5 = 5 - Mỗi số luôn = chínhnó - Giống nhau - 1 = 1; 2 = 2; 3 = 3 4 = 4; 5 = 5 các số b. c ách tiến hành: Bài 1: HD HS viết dấu = theo mẫu, dấu viết phải cân đối giữa hai số, không cao quá, không thấp quá. Bài 2: ? Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: ? Nêu Y/c của bài ? - Cho HS làm bài rồi chữa miệng Bài 4: Làm tơng tự bài 2. 3. Kết luận: + Tổ chức cho HS tô màu theo quy định + Phát phiếu và nêu Y/c tô: Số < 2 tô màu đỏ; số 2 màu xanh; số > 2 thì tô màu vàng - NX giờ học, giao bài về nhà - HS thực hành viết dấu = - So sánh các nhóm đối tợng với nhau rồi viết kết quả vào ô trống - HS làm và đọc miệng kq - Lớp nghe, NX, sửa sai - Điền dấu thích hợp vào ô trống. - HS làm và chữa miệng - HS tiến hành tô màu theo nhóm, nhóm nào tô đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. Ngày soạn : 5/ 9/ 2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009. Tiết 1: Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I. Mục tiêu: - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng. Biết tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Biết thực hiện động tác đứng nghiêm, nghỉ ở mức cơ bản - Ôn trò chơi Diệt các con vật có hại- Biết tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Trên sân trờng - Còi III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Phần nội dung Phơng pháp tổ chức I- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - KT cơ sở vận chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học. 2- Khởi động: - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2; 1-2 II- Phần cơ bản: 1- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng. Lần 1: GV điều khiển Lần 1;3: Lớp trởng điều khiển 2- Học t thế đứng nghiêm Khẩu lệnh: Nghiêm - Thôi HD: Chân chếch chữ V, gót chân chạm nhau, 2 tay thẳng nẹp quần. 3- Học t thế đứng nghỉ: HD: Vẫn ở t thế đứng nghiêm sau khi GV hô (nghỉ) đứng dồn trọng tân về chân trái , trùng gối chân phải. 4- Ôn phối hợp: Nghiêm nghỉ. - Dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ. 5- Trò chơi Diệt các con vật có hại - Cách chơi nh ở tiết 2 - GV làm quản trò + Củng cố ? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì ? III- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát - Nhận xét giờ học. - Xuống lớp ĐHNL x x x x x x x x x x x x x x x - HS tập đồng loạt sau khi GV làm mẫu - GV quan sát, sửa sai - HS chia tổ tập luyện (Nhóm trởng điều khiển) - HS thực hiện nh động tác đứng nghiêm - GV theo dõi, sửa sai. - HS giải tán và làm theo khẩu lệnh. Tiết 2 3: Tiếng việt Bài 2: Âm Ba bà _____________________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Đ 4: Gọn gàng - Sạch sẽ (T 2 ) I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu đợc Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thờng xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo đợc giặt sạch, đi dày dép sạch mà không l ời tắm gội, mặc quần áo rách, bẩn . 2- Kỹ năng: - HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng nh ở trờng, nơi khác. 3- Thái độ: - Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ II. Chuẩn bị: 1. GV HS: - Vở bài tập đạo đức. - Bài hát Rửa mặt nh mèo III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * bài cũ: ? Giờ trớc chúng ta học bài gì ? - Cho HS nhận xét trang phục của nhau - GV NX về sự tiến bộ và nhắc nhở những HS cha tiến bộ 2. phát triển bài: Hoạt động 1 : Hát bài Rửa mặt nh mèo a. Mục tiêu: - HS hiểu đợc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, đợc mọi ngời yêu mến. b. Cách tiến hành: - Cho cả lớp hát bài Rửa mặt nh mèo ? bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ? ? Rửa mặt không sạch nh mèo thì có tác hại gì ? ? Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ để mọi ng- ời khỏi chê cời - Gọn gàng sạch sẽ - HS qs và nêu nhận xét của nình - HS hát hai lần, lần hai vỗ tay - Không sạch vì mèo rửa mặt bằng tay - Sẽ bị đau mắt - HS chú ý nghe Hoạt động 2: HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ a. Mục tiêu: - HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng nh ở trờng, nơi khác. b. Cách tiến hành: + Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em cha sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ NTN? GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề nghị các bạn vỗ tay. - Nhắc nhở những em cha ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo BT3 a. Mục tiêu: - Mong muốn tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ b. Cách tiến hành: - GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi ? ở từng tranh bạn đang làm gì ? ? các em cần làm theo bạn nào ? không nên làm theo bạn nào ? vì sao ? - GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn gàng Hoạt động 4: HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài - GV đọc và HD đọc 3. Kết luận: - NX giờ học : Làm theo ND đã học - Lần lợt một số HS trình bày hàng ngày bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ NTN ? + Tắm rửa, gội đầu + Chải tóc + Cắt móng tay - HS chú ý nghe - HS thảo luận nhóm 4 theo HD - Các nhóm chọn tranh dán theo Y/c và nêu kết quả của mình - Cả lớp theo dõi, NX - HS chú ý nghe - HS đọc ĐT, CN, nhóm Ngày soạn : 5/ 9/ 2009. Ngày giảng: Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009. Tiết 1: Toán Đ14: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 1. KT: - Khái niệm ban đầu về bằng nhau - So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng và các dấu >, < , = 2. KN: - Rèn luyện KN so sánh và cách trình bày. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * bài cũ: - Cho HS lên bảng so sánh và điền dấu ? Nêu cách so sánh hai số ? ? Cách KT KQ so sánh (>, <, =) * Giới thiệu: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài 1 Bài 2 a. Mục tiêu: - So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng và các dấu >, < , = - Rèn luyện KN so sánh và cách trình bày. b. c ách tiến hành: Bài 1: - Y/c HS nêu cách làm - Y/c cả lớp làm vào phiếu, gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp - Y/c HS quan sát cột 3 (2<3; 3<4; 2<4) ? Các số đợc so sánh ở hai dòng đầu có gì giống nhau ? - Kết quả thế nào ? GV nêu: Vì 2<3; 3<4 nên 2<4 Bài 2: - Y/c HS nêu cách làm - HS1: 3 > 2, 2 < 3 HS2: 4 = 4. 5 = 5 - Lấy số bên trái đem so sánh với số bên phải - Mũi nhọn của dấu chỉ về dấu bé là đúng - Nếu hai số = nhau thì dùng dấu (=) - So sánh 2số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống - HS làm BT trong phiếu và nêu miệng từng cột - Cùng so sánh với 3 - Hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn - 2 HS nhắc lại - So sánh rồi viết kq theo mẫu - HD và giao việc Hoạt động 2: Bài 3: a. Mục tiêu: củng cố khái niệm về bằng nhau b. c ách tiến hành: - GV treo hình trong SGK phóng to - Bạn nào cho cô biết ở BT3 ta làm nh thế nào ? - Y/c HS tự làm bài vào phiếu và 1 HS lên bảng làm + Chữa bài: - Gọi 1HS nhận xét bài của bạn trên bảng 3. kết luận: ? Trong những số chúng ta đã học số 5 lớn hơn những số nào ? ? Những số nào bé hơn số 5 ? ? Số 1 bé hơn những số nào ? ? Những số nào lớn hơn số 1 ? - Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà -1 số HS đọc kết quả - Lớp NX, chỉnh sửa - HS quan sát. - Ta phải thêm vào hình trong khung 1 số ô vuông xanh hoặc trắng để cuối cùng có số ô xanh = số ô trắng - HS làm BT theo Y/c - HS dới lớp KT bài tập của mình - HS đọc kq sau khi đã nối . 5 ô xanh = 5 ô trắng viết 5=5 - Lớn hơn các số 1,2,3,4 - Bé hơn số 5 là: 1,2,3,4 - Bé hơn các số 2,3,4,5 - Các số 2,3,4,5 Tiết 2 3: Tiếng việt Bài 2: Âm Viết chữ a, b ___________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội Đ 4: Bảo vệ mắt và tai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt 2. Kỹ năng:- Tự giác thực hành thờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. 3. Thái độ:- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Phóng to các hình ở BT4 III. Các hoạt động dạy - học. HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * bài cũ: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ta không còn cảm giác ? ? Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật xung quanh ? - Nêu nhận xét sau kiểm tra * Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát bài Rửa mặt nhe mèo để khởi động thay cho lời giới thiệu. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý nên , không nên . a. Mục tiêu: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. b. Cách làm: - Bớc 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. VD: chỉ bức tranh một bên trái hỏi. ? Bạn nhỏ đang làm gì ? ? Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? ? Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? - Bớc 2: Cho 2 HS lên bảng gắn các bức tranh ở trang 4 vào phần: Các việc nên làm và không nên làm. + KL: GV kết luận ý chính Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi a. Mục tiêu: HS nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. b. Cách làm: + Bớc 1: -HS trả lời - HS hát và vỗ tay - HS quan sát và làm việc nhóm 2. 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời và ngợc lại - 2 HS lên bảng gắn - Lớp theo dõi, nhận xét Cho HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và tập trả lời. VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1. ? Hai bạn đang làm gì ? ? Theo bạn nhìn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ? + Bớc 2: - Gọi đại diện hai nhóm lên gắn các bức tranh vào phần nên, không nên. + KL: GV T 2 những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Hoạt động 3: Tập xử lý tình huống . a. Mục đích: Tập xử lý các tình huống đúng để bảo vệ tai và mắt b. Cách làm: - Bớc 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Bớc 2: - Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình. - Gọi lần lợt từng nhóm đóng vai theo tình huống đã phân công 3. Kết luận: ? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ? - GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt, nhắc nhở những em cha biết giữ gìn bảo vệ tai mắt. - GV nhắc nhở các em có t thế ngồi học cha đúng dễ làm hại mắt. - NX chung giờ học : Làm theo nội dung của bài. - HS làm việc theo nhóm 4 - HS lên gắn tranh theo yêu cầu - Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống GV yêu cầu. N1: Đi học về Hùng thấy em Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau nếu là Hùng em sẽ làm gì ? N2: Mai đang ngồi học thì bạn Mai mang băng nhạc đến và mở rất to, nếu là Mai em sẽ làm gì? - Các nhóm theo dõi và nhận xét, nêu cách ứng xử của nhóm mình. - Các nhóm đóng vai theo yêu cầu. - 1 số HS kể những việc mình làm đợc theo Y/c - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn : 5/ 9/ 2009. [...]... thiệu: 2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu số 6: a Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 6 - Biết đọc, biết viết số 6 + Nhận biết số lợng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 b cách tiến hành: * Lập số 6: + Treo hình các bạn đang chơi lên bảng ? Đang có mấy bạn chơi trò chơi? ? Có mấy bạn đang đi tới ? ? 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn? + Yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính... hành: Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi giúp HS rút ra cấu tạo của số 6 ? Có mấy chùm nho xanh ? có mấy chùm nho chín ? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho ? - GV chỉ tranh và nói : 6gồm 5 và 1 Gồm 1 và 5 - Làm tơng tự với các tranh còn lại Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài - Y/c HS nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào phần... Mục tiêu:- củng cố khái niệm về bé hơn b cách tiến hành: - HS quan sát BT1 - Cho HS mở sách và quan sát - Số hoa ở hai bình không bằng nhau, ? em hãy nhận xét số hoa ở 2 bình hoa 1bình có 3 bông, 1bình có 2 bông - Muốn để bình có hai bông = bình có 3 - Vẽ thêm một bông hoa vào bên có bông ta phải làm gì ? hai bông hoa - Y/c HS vẽ - Cho HS quan sát phần b - Số con kiến ở 2 hình có = nhau không? ? Muốn... nhiêu que tính? - Cho học sinh nhắc lại + Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi ? Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Yêu cầu học sinh nhắc lại + Yêu cầu học sinh quan sát hình con tính và nêu vấn đề - Tơng tự nh cách giải thích trên em nào có thể giải thích hình vẽ này muốn nói gì ? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại + Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và em có mấy... chơi: Xây nhà Mục đích: Rèn tính nhanh nhẹn sẽ thực hành so sánh số trong phạm vi 5 Cách chơi: - Chia lớp thành 3 đội - Giáo viên phổ biến luật chơi và cách chơi Mỗi tổ sẽ nhận đợc 1 ngôi nhà các em truyền ngôi nhà từ bạn đầu tổ đến bạn cuối tổ Mỗi em khi cầm ngôi nhà hãy nghĩ một số để điền vào 1 ô trống ở hai bên cột có dấu (>, , . giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ b. Cách tiến hành: - GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi ? ở từng tranh bạn đang làm gì ? ? các em cần làm theo bạn nào ? không nên làm theo bạn. chung giờ học - Giao bài về nhà -1 số HS đọc kết quả - Lớp NX, chỉnh sửa - HS quan sát. - Ta phải thêm vào hình trong khung 1 số ô vuông xanh hoặc trắng để cuối cùng có số ô xanh = số ô trắng -. động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý nên , không nên . a. Mục tiêu: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. b. Cách làm: - Bớc 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và