Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
263 KB
Nội dung
Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 125. Tổng kết phần văn A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: -Mt s khỏi nim liờn quan n c- hiu vn bn nh ch , ti, ni dung yờu nc, cm hng nhõn vn. -H thng vn bn ó hc, ni dung c bn v c trng th loi th tng vn bn. -S i mi th Vit Nam t u th k XX n 1945 trờn cỏc phng din th loi, ti, ch , ngụn ng. -S gin v th loi th ng lut, th mi. 2/. Kĩ năng : -Khỏi quỏt, h thng hoỏ, so sỏnh, i chiu cỏc t liu nhn xột v cỏc tỏc phm vn hc trờn mt s phng din c th. - Cm th phõn tớch nhng chi tit ngh thut tiờu biu ca mt s tỏc phm th hin i ó hc. 3/. Thái độ: Tự giác, tích cực, yêu thích văn học, thích tìm hiểu cảm thụ thơ. II. Mở rộng và nâng cao. B. Ph ơng pháp và kĩ thuật dạy học: Nờu v gii quyt vn C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới: 1. ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Phần này giáo viên đã hớng dẫn học sinh chuẩn bị theo gợi ý sách giáo khoa, lập bảng thống kê theo mẩu. GV yêu cầu 1 học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình học sinh khác nhận xét. Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng. I.Lập bảng thông kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 lớp 8 - 1 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit Học sinh đối chiếu sữa những sai sót, chép lại bảng chính xác. Dựa vào cột thể loại, em có nhận xét gì về cách sắp xếp ( phân phối) các văn bản ? Hoạt động 2 Nêu lên sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 18, 2a trong các bài 18, 19 ? Học sinh đã chuẩn bị sau đó thảo luận nhóm, chọn lọc điểm khác cơ bản, sau đó đại diện trình bày ? Vì sao thơ trong các bài 18, 19 đợc gọi là thơ mới ? chúng mới ở chổ nào ? học sinh so sánh với thơ cũ để nhận ra dễ dàng. ? Hãy chép lại những câu thơ em thích nhất cho là hay nhất trong bốn bài kể trên ? giải thích sự chọn lựa của em bằng khả năng cảm thụ những câu thơ đó ? HS tự do chọn tuỳ theo thị hiếu nhng giáo viên cần định hớng để học sinh có sự lựa chọn và cảm thụ đúng. II/ - Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản Ba văn bản thơ bài 15, 16 : đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật, điển hình về tính quy phạm của thơ cổ, số câu, chữ hạn định, luật bằng trắc, niêm đối, gieo vần chặt chẽ. Ba văn bản thơ bài 18, 19 : hình thức thơ linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn, tuy vẫn tuân thủ 1 số quy tắc, số chữ trong câu bằng nhau, đều có vần, có nhịp điệu nhng những quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó-> số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, không có tính ớc lệ, cảm xúc thể hiện chân thật. 3. Củng cố Giáo viên nhận xét giờ học 4.Hớng dẫn học bài: Bài cũ: Tiếp tục ôn tập những văn bản đã học. Bài mới: Xem trớc bài: ôn tập phần tiếng việt từ bài 18. 5. Rút kinh nghiệm. Tiết 126. Ngày soạn : Ngày dạy : Ôn tập phần tiếng việt A. Mục tiêu: I. Chuẩn. - 2 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit 1/. Kiến thức: -Cỏc kiu cõu nghi vn, cõu cu khin, cm thỏn, trn thut, ph nh. -Cỏc hnh ng núi. -Cỏch thc hin hnh ng ng núi bng cỏc kiu cõu khỏc nhau. 2/. Kĩ năng : - S dng cỏc kiu cõu phự hp vi hnh ng núi thc hin nhng mc ớch giao tip khỏc nhau. - La chn trt t t phự hp to cõu cú sc thỏi khỏc nhau trong giao tip v lm vn. 3/. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn tập. II. Mở rộng và nâng cao. B. Ph ơng pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, kớch thớch t duy. C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới: 1. ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hot ng 1 Em hãy nhắc lại những kiểu câu chúng ta đã học ở học kì II ? Em hãy nhắc lại đặc điểm về hính thức và mục đích của các kiểu câu đó ? Học sinh đọc kĩ những câu ở mục I1 và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số những kiểu câu đã học ? Dựa vào nội dung câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt 1 câu nghi vấn ? ( Gợi ý học sinh thêm từ để hỏi hoặc đặt điểm hỏi vào những từ ngữ khác nhau nhng phù hợp để hỏi của câu trần thuật. ? Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ nh vui buồn, hay đẹp ? GV cho học sinh đặt những câu cảm thán khác nhau. I/ - Kiểu câu :Ôn tập kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, tờng thuật, phủ định 1/ Xác định kiểu câu : Câu 1 : Câu trần thuật ghép có vế sau là dạng câu phủ định. Câu 2 : Câu trần thuật đơn. Câu 3 : câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ dạng phủ định. 2/ Tạo câu nghi vấn : 3/ Tạo câu cảm thán : Chao ôi buồn ! Vui ơi là vui ! 4 : - 3 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit HS đọc đoạn trích mục II4 và trả lời những câu hỏi ở SGK ? Giáo viên giải thích thêm : câu 7 là câu hỏi thực sự vì nội dung của nó là một vấn đề nghiêm túc, 1 băn khoăn : ăn hết tiền, lúc chết lấy gì mà ma chay ? a). Câu trần thuật : 1, 3. Câu cầu khiến 4. Câu nghi vấn : 2, 5, 7. Câu phủ định bác bỏ : 6. b). Câu nghi vấn dùng để hỏi : câu 7. c). Câu nghi vấn 2, 5 : Bộc lộ cảm xúc. Hot ng 2 ? Hành động nói là gì ? em hãy nhắc lại những kiểu hành động nói đã học ? Hãy xác định hành động nói của câu đã cho theo gợi bảng ở sách giáo khoa ? ( Gợi ý học sinh căn cứ vào kiểu câu đã xác định và mục đích của những câu ấy để xác định hành động nói). ? có mấy cách thực hiện hành động nói ? 2 cách, trực tiếp và gián tiếp. ? Thế nào là cách trực tiếp và gián tiếp ? sau đó giáo viên cho học sinh tổng kết theo bảng ở sách giáo khoa> Học sinh đọc nội dung bài tập 3 (SGK). GV gọi HS đặt những câu theo nội dung. II/ - Hành động nói Bài tập 1 : Bài tập 2 : Bài tập 3 : Hành động hứa hẹn, cam kết. Hot ng 2 Em hãy nhắc lại những tác dụng của trật tự từ ? Trong những câu ở bài tập 2, việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì ? Học sinh đọc 2 câu văn ở bài tập 3, cho biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn ? III/ - Lựa chọn trật tự từ trong câu 1/. Trật tự từ biểu thị thứ tự trớc sau của hoạt động, trạng thái. 2/. a). Nối kết câu. b). Nhánh mạnh đề tài của câu nói. 3/. 3. Củng cố Nhắc lại các kiểu câu, các hành động nói đã học ? lựa chọn trật tự từ có những tác dụng nào ? 4.Hớng dẫn học bài: Bài cũ: - Nắm kĩ những nội dung về phần tiếng việt đã học. - Viết đoạn văn có sử dụng những kiểu câu đã học. Bài mới: Xem trớc bài: Văn bản tờng trình. 5. Rút kinh nghiệm. - 4 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 127. Văn bản tờng trình A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: -H thng kin thc v vn bn hnh chớnh. -Mc ớch, yờu cu v quy cỏch lm mt vn bn tng trỡnh. 2/. Kĩ năng : -Nhn din v phõn bit vn bn tng trỡnh vi cỏc vn bn hnh chớnh khỏc. -Tỏi hin li mt s vic trong vn bn tng trỡnh. 3/. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống khi cần thiết II. Mở rộng và nâng cao. B. Ph ơng pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, kớch tớch t duy. C. Chuẩn bị: 1. GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới: 1. ĐVĐ: GV hỏi học sinh về những kiểu văn bản hành chính đã học ở lớp 6, 7. sau đó dẫn vào bài mới giúp học sinh thấy văn bản tờng trình cùng thuộc loại văn bản hành chính. Rất thờng gặp trong cuộc sống và có vai trò quan trọng. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hot ng I HS đọc kĩ hai văn bn tờng trình ở SGK . ? trong văn bản trên, ai là ngời viết tờng trình và viết cho ai ? HS dễ dàng trả lời. ? Bản tờng trình viết ra nhằm mục đích gì ? ? Nội dung và thể thức bản tờng trình có gì I/ - Khái niệm Văn bản 1 : Mục đích - trình bày mức độ trách nhiệm của ngời tờng trình về việc nộp bài chậm. Văn bản 2 : trình bày thiệt hại của ngời tờng trình. - 5 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit đáng chú ý ? ( gợi ý) ? Trong phần nội dung, ngời viết phải trình bày những gì ? thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả ) ? về thể thức, mở đầu và kết thúc của văn bản có những mục đích nào ? ? Ngời viết văn tờng trình cần phải có thái độ nh thế nào ? khách quan, trung thực. GV cho học sinh đọc ghi nhớ điểm 1, 2 Ghi nhớ : Sách giáo khoa Hot ng II Dựa vào hai bản trên, em hãy chỉ ra những tình huống phải viết văn bản tờng trình thể hiện ở trên ? ? HS đọc tiếp các tình huống ở mục II1 và cho biết tình huống nào có thể và cần phải viết văn bản tờng trình vì sao ? ai phải viết và viết cho ai ? GV cho học sinh thảo luận sau đó đại diện trình bày. II/ - Những tình huống cần viết bản tờng trình - Tình huống a, b phải làm tuờng trình. - Tình huống c không cần, giáo viên nhắc nhở. - Tình huống d tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ. Hot ng III ? Em hãy phân biệt tờng trình với đơn từ, đề nghị học sinh đọc lại 2 văn bản tờng trình ở sách giáo khoa và rút ra những phần chủ yếu của một văn bản tờng trình ? về nội dung, cách viết các phần thể thức mở đầu, thể thức kết thúc. ? chú ý vào 2 văn bản và cho biết khi viết văn bản tờng trình cần lu ý điều gì ? GV cho 1 hcọ sinh đọc to rõ ràng phần cách làm văn tờng trình ở sách giáo khoa. III/ - Cách làm văn bản tờng trình 3. Củng cố Giáo viên gọi 2 học sinh đọc to rõ ghi nhớ sách giáo khoa ? 4.Hớng dẫn học bài: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ. - Học tập cách làm văn bản tờng trình để có thể vận dụng Bài mới: Xem trớc bài: Luyện tập văn bản tờng trình. 5. Rút kinh nghiệm. - 6 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 128. Luyện tập làm văn bản tờng trình A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: -H thng kin thc v vn bn hnh chớnh. -Mc ớch yờu cu cu to ca vn bn tng trỡnh. 2/. Kĩ năng : -Nhn bit rừ hn tỡnh hung cn vit vn bn tng trỡnh. -Quan sỏt v nm c trỡnh t s vic tng trỡnh. -Nõng cao mt bc k nng to lp vn bn tng trỡnh v vit c mt vn bn tng trỡnh ỳng quy cỏch. 3/. Thái độ: Giỏo dc HS ý thc ỳng khi lm mt vn bn tng trỡnh II. Mở rộng và nâng cao. B. Ph ơng pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ và xem trớc bài mới. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Thế nào la văn bản tờng trình? II. Bài mới: 1. ĐVĐ: Trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hot ng I Mục đích viết tờng trình là gì ? Văn bản tờng trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và có gì khác nhau ? GV cho học sinh thảo luận nhóm 5 phút. Sau đó gọi đại diện trình bày. Giáo viên điều chỉnh. ? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tờng trình. Những mục đích nào không thể thiếu trong văn bản này ? phần nội dung của văn bản cần nh thế nào ? I/ - Ôn tập lý thuyết. Mục đích viết tờng trình. Phân biệt văn bản tờng trình với văn bản báo cáo. Bố cục của văn bản tờng trình. - 7 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit Hot ng II Chỉ ra những chổ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống ( BT1-SGK) - HS đọc kĩ ba tình huống, sau đó thảo luận theo cặp. Giáo viên chỉ định trình bày. ? Hãy nêu hai tình huống thờng gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tờng trình ? lu ý không lặp lại tình huống đã có trong sách giáo khoa ? qua việc học sinh tìm các tình huống, giáo viên cho học sinh tự chọn tình huống rồi viết văn bản tờng trình. Gọi hai học sinh trình bày, giáo viên gọi 2 học sinh khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh nếu sai. II/ - Luyện tập Bài tập 1 : a). Viết bản tự kiểm điểm. b). Viết báo cáo. c). Viết báo cáo. Bài tập 2 : VD : chứng kiến một vụ va quệt xe may, tờng trình cho ccác chú công an nắm đợc sự việc để giải quyết. Bài tập 3 : 3. Củng cố Mục đích viết văn bản tờng trình ? ngời viết tờng trình phải có thái độ nh thế nào ? 4.Hớng dẫn học bài: Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm của văn bản tờng trình . - Tập viết văn bản tờng trình với những tình huống phù hợp. Bài mới: Xem trớc bài: ôn tập phần văn bản- chuẩn bị tiết trả bài. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 129. Trả bài kiểm tra văn A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: Cũng cố lại một lần nữa kiến thức văn bản đã học. Tự nhận ra u điểm và những thiếu sót của mình thể hiện trong bài làm. 2/. Kĩ năng : Phát hiện lỗi sai và chữa lỗi, kĩ năng cảm thụ văn học. - 8 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit 3/. Thái độ: Phê bình và tự phê bình, giáo dục tính tích cực và tự giác. II. Mở rộng và nâng cao. B. Ph ơng pháp và kĩ thuật dạy học: C. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án, chọn những lỗi học sinh thờng vấp phải và chọn những bài viết tốt để học sinh tham khảo. 2/ HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm Giáo viên kết hợp trong quá trình chữa bài. II. Bài mới: 1. ĐVĐ: Giáo viên giúp hcọ sinh thấy đợc ý nghĩa của tiết trả bài. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV kiểm tra việc tự chữa lỗi của HS -GV nhận xét u, khuyết điểm của HS * u: ĐA số HS hiểu bài, nắm đợc nội dung yêu cầu của đề ra. - Nhiều em làm bài tốt: Hoa, Hiệp, Li, Huyền, Linh * Nhợc: Một số em cha chiịu khó học tập, nội dung còn sơ sài, diễn đạt yếu, câu tự luận làm cha đầy đủ: Ngọc Tứ, Hùng, Diệu, Vân, Bằng. - HS chữa lỗi sai cho bài làm của bạn - GV chọn một số bài làm tốt của HS đọc cho các em tham khảo, rút kinh nghịêm. 1. Kiểm tra việc chữa bài của HS 1. Nhận xét bài làm: 2. Chữa lỗi sai: 4. Đọc bài mẫu, rút kinh nghiệm: 3. Củng cố GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm 4.Hớng dẫn học bài: Về tập làm một số đề bài, chữa lỗi sai ở bài làm của mình. Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 130 Kiểm tra tiếng việt - 9 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức về các kiểu câu, về hành động nói, về hội thoại. 2/. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài, tích hợp các nội dung đã học, kĩ năng xác định lợt thoại. 3/. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài. II. Mở rộng và nâng cao. B. Ph ơng pháp và kĩ thuật dạy học: Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận C. Chuẩn bị: 1/ -GV :đề, hệ thống câu hoải 2-HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Bài mới: 1. ĐVĐ: 2. Triễn khai bài dạy: 3. Củng cố HS thực hiện bài làm - GV quan sát theo dõi thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 4.Hớng dẫn học bài: Về làm một số đề, ôn tập chuẩn bị kiểm tra tổng hợp - đề phòng ra 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 131 Trả bài viết số 7 A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: Giỳp HS ỏnh giỏ kh nng vn dng kin thc ó hc vo bi vn. 2/. Kĩ năng : Rốn k nng vit bi cho HS . 3/. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài. - 10 - . phần văn bản- chuẩn bị tiết trả bài. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 129. Trả bài kiểm tra văn A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: Cũng cố lại một lần nữa kiến thức văn. Viết đoạn văn có sử dụng những kiểu câu đã học. Bài mới: Xem trớc bài: Văn bản tờng trình. 5. Rút kinh nghiệm. - 4 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 127. Văn bản. làm văn bản tờng trình để có thể vận dụng Bài mới: Xem trớc bài: Luyện tập văn bản tờng trình. 5. Rút kinh nghiệm. - 6 - Lờ Th Hng Trng PTCS Hng Vit Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1 28. Luyện