1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 10 - Tiet 59

3 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:15/12/06 Ngày dạy:19/12/06 Tiết 59: TÌ BÀ HÀNH ( BẠCH CƯ DỊ) A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh -Cảm nhận đựợc nỗi lòng nhà thơ trước những bất công xã hội gởi gắm qua tiếng đàn và số phận của người ca nữ trên bến Tầm Dương. - Thấy được tài nghệ miêu tả hình tượng âm nhạc và sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, tự sự và trữ tình trong tác phẩm B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành - sgk, sgv - thiết kế bài học. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức nêu vấn đề kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc bài " Cảm xúc mùa thu ", cho biết tâm trạng của Đỗ Phủ thể hiện trong bài như thế nào? 2. Giới thiệu : Nguyễn Du đã mượn tiếng đàn ở thành Thăng Long để Bày Tor nỗi cảm thương trước cuộc đời và số phận bất hạnh của người kĩ nữ. Ta cũng bắt gặp nỗi lòng ấy của Bạch Cư Dị khi ông giữ chức quan nhỏ ở đất Giang Châu qua "Tì Bà hành" 3. Tiến trình Hoat động gv, hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả và tác phẩm - HS đọc tiểu dẫn -Em hãy trình bày những nét chính về cuộc dời và con người BCD? - Cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Thể loại? - Học sinh đọc. - Bài thơ có thể chia làm mấy phần, nội dung chính từng phần? Hoạt động 2 Phân nhóm học sing để thảo luận I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Bạch Cư Dị (722-846) tự Lạc Thiên- người tỉnh Thiểm Tây- TQ - Thông minh tài giỏi - Lý tưởng chính trị, hy vọng cải tiến triều chính - Sáng tác 3000 bài thơ 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: 815 -> giáng chức xuống làm Tư Mã. - Thể thơ: hành, 7 chữ, trước thơ Đường - Bố cục: 88 câu chia làm 3 đoạn Đ1: 12 câu đầu: Cuộc gặp gỡ BCD - kĩ nữ Đ2: 13 - 38: Miêu tả bản đàn Đ3: 39 -> hết: Ca nữ giải bày về cuộc đời II. Đọc- hiểu 1. Vị trí tiếng đàn trong mối quan hệ giữa nhà thơ và người kĩ nữ bến Tầm Dương - Không quen biết nhau - tiếng đàn -> hai người - Tiếng đàn có vai trò gì trong mối quan hệ giữa người kĩ nữ và nhà thơ? Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tiéng đàn của BCD -Lần thứ nhất tg đặt tiếng đàn vào bối cảnh ntn? - Tác giả đã dùng những phương pháp nào để miêu tả tài nghẹ của người ca nữ? - TG đã miêu tả hiệu quả tác dụng của tiếng đàn ra sao? - Tiếng đàn được miêu tả trực tiếp như thế nào? -Nhà thơ còn miêu tả phối hợp những yếu tố gì? Hiệu quả? -Lần thứ 3 tác giả có miêu tả trực tiếp tiếng đàn hay không? dần hiểu biết, thông cảm với nhau và cuối cùng tâm tư con người đã hoà làm một 2. Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn của BCD a. Lần thứ nhất: - Tg, kg: Đêm khuya, trên bến sông Đưa tiễn - Tác dụng của tiếng đàn: Chủ khuây khoả lại khách dùng dằng xuôi. b. Lần thứ 2: Tác giả đã phối hợp một cách tài tình nhiều phương pháp * Miêu tả hiệu quả tác dụng: “Dẫu chưa nên khúc tình đà thoảng bay” “Nghe não nuột mấy dây buồn bực -> mới bắt đầu gãy nhà thơ đã chộp được cái thần bản nhạc * Miêu tả trực tiếp tiếng đàn: Mọi yếu tố của âm nhạc đều được thể hiện cao độ, trường độ, cường độ và các âm sắc nhiều thời điểm của quá trình diễn tấu được miêu tả xuất sắc • Cao trào (2 đội quân giáp lá cà • Kết thúc (Phảy một nhát mạnh như tiếng xé lụa) • Nốt lặng (thử thời vô thanh thắng hữu ***) - Miêu tả dung nhan, động tác, thái độ nguời diễn tấu (bỡ ngỡ, ôm đàn che mặt, nấn ná làm thinh, mày chau) - Kết hợp với miêu tả phong cảnh khi miêu tả tiếng đàn -> Tả cảnh -> tài nghệ của người kĩ nữ: mọi người như bị thôi miên vào tiếng đàn: không biết mình đang ở đâu, tgian nào c. Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn lần thứ 3 - Chỉ chộp lấy cái thần cơ bản “nghe não nuột khác tay đàn trước” (hơn hẳn 2 lần trước) - Làm nổi bật hiệu quả mạnh mẽ của tiếng đàn mọi người đều khóc Hoạt động 4: Cho hoạc sinh thảo luận theo tổ -Vị trí những lời tâm sự của kĩ nữ với nhà thơ và nhà thơ với kĩ nữ? - Em hãy rút ra chủ đề bài thơ? Hoạt động 5: GV hướng dẫn học sinh tổng kết Đánh giá chung về giá trị bài thơ? 3. Vị trí những lời tâm sự - Tăng thêm sự giao hoà tình cảm giữa 2 người - Cùng với tiếng đàn, góp thêm tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến trung đường bất công, ghét tài, ghét đẹp, vùi dập còn người. - Góp phần làm cho tiếng đàn lần 3 có 1 bước nhảy vọt về chất lượng. Vì đã cùng hiểu cảnh ngộ tương đồng qua lời tâm sự III. Chủ đề Tì Bà Hành là nỗi niềm đồng cảm sâu xa của nhà thơ đồng thời lên án xã hội đã vùi dập người tài sắc. Tính chất nhân đạo và ý nghĩa phê phán thể hiện 1 cách sâu sắc và thấm thía IV. Tổng kết Tì Bà Hành đạt được thành tựu xuất sắc trong việc miêu tả một hình tượng âm nhạc hoàn chỉnh đã đạt đến trình độ mẫu mực trong việc tả cảnh, tả tình, cũng như trong việc kết hợp bút pháp tự sự và trữ tình D. Dặn dò: học thuộc đoạn trích phần đầu Chuẩn bị trước các bài đọc thêm . giả: Bạch Cư Dị (72 2-8 46) tự Lạc Thiên- người tỉnh Thiểm Tây- TQ - Thông minh tài giỏi - Lý tưởng chính trị, hy vọng cải tiến triều chính - Sáng tác 3000 bài. tác phẩm - HS đọc tiểu dẫn -Em hãy trình bày những nét chính về cuộc dời và con người BCD? - Cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Thể loại? - Học sinh

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w