1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9- tiết 8

16 495 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 274 KB

Nội dung

Thứ . ngày . tháng năm Thứ . ngày . tháng năm Tiết 8 Tiết 8 Các phương châm hội thoại Các phương châm hội thoại ( tiếp theo) ( tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phư - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phư ơng châm cách thức và phương châm lịch sự. ơng châm cách thức và phương châm lịch sự. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. tiếp. B. Tiến trình dạy học: B. Tiến trình dạy học: Bài cũ: Bài cũ: ? Nêu những phương châm hội thoại đã học? ? Nêu những phương châm hội thoại đã học? - Phương châm về lượng. - Phương châm về lượng. - Phương châm về chất. - Phương châm về chất. Bài mới: Bài mới: I, Phương châm quan hệ I, Phương châm quan hệ * Xét thành ngữ: * Xét thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt Ông nói gà, bà nói vịt ? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại ? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại nào? nào? - Ông -> gà - Ông -> gà - Bà -> vịt -> Hai con vật khác nhau - Bà -> vịt -> Hai con vật khác nhau -> Mỗi người nói về một đề tài, không khớp nhau, -> Mỗi người nói về một đề tài, không khớp nhau, không hiểu nhau. không hiểu nhau. ? Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì điều ? Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì điều gì sẽ xảy ra? gì sẽ xảy ra? - Con người sẽ không giao tiếp được với nhau, - Con người sẽ không giao tiếp được với nhau, công việc sẽ không giải quyết được, mọi hoạt công việc sẽ không giải quyết được, mọi hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn. động xã hội sẽ trở nên rối loạn. ? Qua ví dụ trên, chúng ta rút ra được bài học gì khi ? Qua ví dụ trên, chúng ta rút ra được bài học gì khi giao tiếp? giao tiếp? - Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại - Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề. đang đề cập, tránh nói lạc đề. Ghi nhí Ghi nhí Khi giao tiÕp, cÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao Khi giao tiÕp, cÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao tiÕp, tr¸nh nãi l¹c ®Ò (ph­¬ng ch©m quan hÖ). tiÕp, tr¸nh nãi l¹c ®Ò (ph­¬ng ch©m quan hÖ). Giáo viên nêu tình huống: Giáo viên nêu tình huống: - Em: Anh ơi, quả khế chín rồi kìa. - Em: Anh ơi, quả khế chín rồi kìa. - Anh: Cành cây cao lắm. - Anh: Cành cây cao lắm. hoặc: hoặc: Không có sào. Không có sào. - Xét về mặt hiển ngôn thì tình huống này - Xét về mặt hiển ngôn thì tình huống này không tuân thủ phương châm quan hệ. không tuân thủ phương châm quan hệ. - Xét hàm ẩn thì vẫn được tuân thủ vì chàng - Xét hàm ẩn thì vẫn được tuân thủ vì chàng trai hiểu lời nói của cô gái không chỉ là một trai hiểu lời nói của cô gái không chỉ là một thông báo, mà là một yêu cầu: Hãy hái quả khế thông báo, mà là một yêu cầu: Hãy hái quả khế cho em. Như vậy, câu trả lời của chàng trai là cho em. Như vậy, câu trả lời của chàng trai là đúng với đề tài giao tiếp. đúng với đề tài giao tiếp. II. Phương châm cách thức II. Phương châm cách thức 1, Xét thành ngữ: 1, Xét thành ngữ: - Dây cà ra dây muống - Dây cà ra dây muống - Lúng búng như ngậm hột thị - Lúng búng như ngậm hột thị 2, Nhận xét 2, Nhận xét ? Hai thành ngữ này dùng để chỉ những cách nói ? Hai thành ngữ này dùng để chỉ những cách nói như thế nào? như thế nào? - Dây cà ra dây muống. -> Chỉ cách nói dài dòng, rư - Dây cà ra dây muống. -> Chỉ cách nói dài dòng, rư ờm rà, đang nói việc này bắt qua việc khác. ờm rà, đang nói việc này bắt qua việc khác. - Lúng búng như ngậm hột thị. -> Nói ấp úng không - Lúng búng như ngậm hột thị. -> Nói ấp úng không thành lời, không rõ ràng, rành mạch. thành lời, không rõ ràng, rành mạch. ? Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến ? Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp? giao tiếp? - Làm cho người nghe không hiểu, hiểu sai ý người - Làm cho người nghe không hiểu, hiểu sai ý người nói. nói. - Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với ngư - Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với ngư ời nói. ời nói. -> Giao tiếp không đạt kết quả mong muốn. -> Giao tiếp không đạt kết quả mong muốn. ? Qua đó chúng ta có thể rút ra được bài học gì khi ? Qua đó chúng ta có thể rút ra được bài học gì khi giao tiếp? giao tiếp? - - Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rõ ràng, rành Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch. mạch. 3, Xét câu nói: 3, Xét câu nói: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. ông ấy. ? Câu nói trên được hiểu theo mấy cách? ? Câu nói trên được hiểu theo mấy cách? - Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy. - Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy. - Tôi đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy. - Tôi đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy. ? Có thể diễn đạt lại như thế nào? ? Có thể diễn đạt lại như thế nào? -Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về -Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn. truyện ngắn. ? Bài học cho tình huống này là gì? ? Bài học cho tình huống này là gì? - - Trong giao tiếp cần tránh cách nói mơ hồ, lấp Trong giao tiếp cần tránh cách nói mơ hồ, lấp lửng. lửng. Ghi nhớ Ghi nhớ Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (phương châm mạch; tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức). cách thức). III, Phương châm lịch sự III, Phương châm lịch sự 1, Ví dụ: Truyện 1, Ví dụ: Truyện Người ăn xin. Người ăn xin. ? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong truyện ? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? kia một cái gì đó? - Cả hai đều cảm nhận được sự chân thành và tôn - Cả hai đều cảm nhận được sự chân thành và tôn trọng của nhau. trọng của nhau. ? Chúng ta rút ra được bài học gì từ câu chuyện ? Chúng ta rút ra được bài học gì từ câu chuyện này? này? - Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. - Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. . Thứ . ngày . tháng năm Thứ . ngày . tháng năm Tiết 8 Tiết 8 Các phương châm hội thoại Các phương châm hội thoại ( tiếp theo) ( tiếp

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w