Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
100,5 KB
Nội dung
NS 26/3/13 ND 28/3/13 Tiết 107 Hội thoại A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - H/s nắm đợc khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại . 2.Kỹ năng: - Xác định và phân tích các vai trong cuộc thoại . 3.Thái độ: HS có ý thức sử dụng đúng vai trong cuộc thoại. Chuẩn bị: 1.GV:Soạn giáo án,bảng phụ. 2.HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trớc ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học * Bc 1 : 1.ổn định : 2.Bài cũ :?Hành động nói là gì ?Nêu các cách thực hiện hđ nói ?Làm BT3.4 * bc 2: Bài mới (GV thuyt trỡnh) Hoạt động của GV-HS HĐ1: Tìm hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại . MT:HS nắm đợc vai XH trong hội thoại là gì? PP:Phân tích,thảo luận,nêu vấn đề,quy nạp -GV cho HS đọc đoạn trích SGK và trả lời câu hỏi ? Đoạn trích này có mấy nhân vật tham gia hội thoại ? Quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là gì? ? Ai là vai trên, ai là vai dới? ? Cách sử sự của ngời cô có gì đáng chê trách? ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép ? H/s thảo luận ? Giải thích vì sao bé Hồng phải làm nh vậy? G/v : Nh vậy đoạn trích này có 2 nhân vật tham gia hội thoại (bà cô - vai trên, bé Hồng vai d- ới), mối quan hệ ở đây là mối quan hệ gia tộc. Vậy theo em vai xã hội trong hội thoại là gì? Kiến thức cơ bản. I.Tìm hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại 1, Phân tích ví dụ mẫu : Đoạn trích : - Nhân vật : + Bà cô + Bé Hồng Quan hệ gia tộc - Bà cô - vai trên - Bé Hồng vai dớc Ngời cô : Thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, dẫn đến thái độ không đúng mực của ngời trên đối với ngời dới Bé Hồng : - Cúi đầu không đáp - Im lặng cúi đầu xuống đất - Cời dài trong tiếng khóc - Cổ hang nghẹn ứ khóc không ra tiếng Hồng thuộc vai dới có bổn phận tôn trọng ngời trên. ? Trong giao tiếp hàng ngày, trong hội thoại em hãy cho biết vai xã hội thờng đợc xác định bằng các quan hệ xã hội nào? (Tại sao có lúc các em nói: Tao Tớ, bạn, mày, tại sao có lúc xng em, tha. Nói với bạn bè thì thân mật, với cha mẹ chú bác, ông bà, thầy cô, các vị cao niên phải lễ phép kính trọng) ? Qua ú em hiu vai XH l gỡ? Vai xó hi c xỏc nh bng cỏc quan h XH no? G/v tổng kết cho h/s đọc ghi nhớ 1 H/s làm bài tập số 2 sgk theo 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý (nhóm 1: a, nhóm 2 : b, nhóm 3 :c). Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. ? Qua việc giải bài tập 2 em có nhận xét gì về vai xã hội trong cuộc hội thoại giữa ông giáo và lão Hạc? H/s thảo luận, phát biểu ? Vậy theo em trong quá trình hội thoại, ngời tham gia cuộc hội thoại cần phải chú ý điều gì? G/v : Đó chính là tác dụng của việc xác định vai xã hội trong hội thoại (coi trọng, ý thức đợc vai xã hội trong giao tiếp là điều rất quan trọng) G/v cho h/s liên hệ Hoạt động 2: H ớng dẫn luyện tập 2. Ghi nhớ:SGK: ý 1,2 Bài tập 2 : a, Xét về địa vị xã hội, ông giáo có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh Lão Hạc - Xét về tuổi tác : Lão Hạc lại có vị trí cao hơn b, Cách xng hô : - Ông giáo : Lời lẽ ôn tồn, thân mật (nắm lấy vai ông lão, mời thuốc, uống nớc, ăn khoai) Gọi lão Hạc là cụ, xng hô gộp 2 ngời : Ông con mình đó là thể hiện sự kkính trọng ngời già, xng tôi (quan hệ bình đẳng) c, Lão Hạc : Xng hô : ông giáo, ding từ dạy thay cho từ nói, thể hiện sự tôn trọng, xng hô gộp 2 ngời là chúng mình, cách nói xuề xoà (nói đùa thế) sự thân tình Qua đó ta thấy lão Hạc có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách phù hợp với tâm trạng và tính khí của lão Hạc (Lão Hạc có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách) * Vai trò xã hội : Đa dạng, nhiều chiều * Cần xác định đúng vai trò của mình để chọn cách nói cho phù hợp 3, Tác dụng : H/s đọc ghi nhớ 2 sgk - Xác định đúng vai xã hội trong hội thoại có lời gián tiếp đúng, thể hiện thái độ, cách sử sự của mình giúp ta thể hiện văn hoá ngôn ngữ lịch sự, văn minh II. Luyện tập Bài tập 3 : MT: HS vận dụng kiến thức lý thuyến vào làm bài tập thực hành. PP: Vấn đáp,giải thích,phân tích, thảo luận nhóm , - H/s làm theo 3 nhóm thảo luận,đại diện trình bày. -Các nhóm nhận xét lẫn nhau,bổ sung->GVKL Phát phiếu học tập cho h/s theo 3 nhóm Nhóm 1 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những ngời trong quan hệ gia đình (3 thế hệ) Nhóm 2 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những ngời trong quan hệ bạn bè Nhóm 3 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những ngời trong quan hệ tuổi tác * bc 3: Hớng dẫn học ở nhà - Đọc lại đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, cho biết : Tại sao trong cuộc đối thoại giữa chị Dậu với tên cai lệ có sự thay đổi về vai xã hội (ông cháu, ông tôi, mày bà) cùng với cử chỉ Ngiến chặt 2 hàm răng. Nhận xét vài xã hội trong đoạn trích - H/s làm bài tạp 1 và chuẩn bị bài tìm hiểu nghị luận NS 26/3/13 ND 29/3/13 Tiết 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức:Lập luận là phơng thức biểu đạt chính trong văn NL;Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận góp phần tạo nên sức lay động truyền cảm của bài văn NL. 2.Kỹ năng:-Nhận biết yếu tố biểu cảm và t/dụng của nó trong bài văn nghị luận;đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lý có hiệu quả 3.Thái độ:Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả khi làm bài văn NL. B.Chuẩn bị: 1.GV:Soạn giáo án,bảng phụ. 2.HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trớc ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học * Bc 1 : 1.ổn định : 2.Bài cũ :Kết hợp trong phần giới thiệu bài mới. * Bc 2: Bài mới :: ? Kể tên các tác phẩm nghị luận trung đại đã học ở lớp 8? Nhận xét mục đích của tác phẩm nghị luận đã học? <Thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về vấn đề tác giả đa ra> ? Tác gải đã thuyết phục ngời nghe bằng yếu tố gì ? <Luận điểm, luận cứ, luận chứng + yếu tố biểu cảm> G/v khẳng định : Các tác phẩm thuyết phục bởi tác giả bộc lộ tình cảm, thuyết phục bằng tình cảm. Vì vậy yếu tố biểu cảm có vai trò rất quan trọng trong văn bản nghị luận (ghi đầu bài lên bảng) Hoạt động của GV-HS HĐ2: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận MT:HS xđịnh đợc yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó. PP:Phân tích,thảo luận,nêu vấn đề,quy nạp -GV cho HS đọc VB- SGK và trả lời câu hỏi ? Chỉ ra những từ ngữ bộc lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong văn bản trên? ? Cách sử dụng hàng loạt câu cảm thán ở văn bản này có tác dụng gì? ? Văn bản Lời kháng chiến có rất nhiều yếu tố biểu cảm, nhng nó vẫn là văn nghị luận? Vì sao? G/v yêu cầu h/s mở bài Thuế máu ? Chỉ ra một số dẫn liệu thể hiện tình cảm của tác giả? H/s đọc diễn cảm phần 2 đoạn trích Hịch tớng sĩ ? Phần 2 đã sức truyền cảm tới bạn đọc rất lớn? Vì sao vậy? G/v : Nh vậy tuy là tác phẩm chính luận nhng nó có sức truyền cảm rất lớn G/v cho h/s rút ra ghi nhớ-SGK Kin thc c bn I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1, Ví dụ : * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Từ ngữ biểu cảm : Hỡi, muốn, phải không, nhân nhợng, lấn tới, quyết tâm c- ớp, không, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là,thì, ai có, ding, ai cũng phải - Câu cảm thán : Ngắn gọn, chắc, thể hiện quyết tâm đánh giặc cứu nớc ngời đọc cảm nhận đợc tình cảm của tác giả => Đây là văn bản nghị luận vì yếu tố biểu cảm là yếu tố phụ gây sự thuyết phục, tác động mạnh tơi tình cảm ngời đọc, nó giúp ngời đọc bài văn nghị luận khoẻ hơn. Vì vậy trong văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm * Thuế máu : - Các anh cút đi gửi gắm gián tiếp thái độ phẫn uất, căm thù của tác giả đối với giặc Pháp - Chẳng phải đó sao Nỗi đau của tác giả trớc tình cảnh ngời dân bị giày xéo truyền cảm tới ngời đọc, tạo sức mạnh của tác phẩm * Hịch tớng sĩ - Phần 2 : Nghe nh tiếng kêu, tiếng gào của Trần Quốc Tuấn chính điều đó đã lay động ngời đọc, giúp ta chiến thắng quân Nguyên lần 2 2. Ghi nhớ 1(SGK) ? Khi tìm hiểu văn bản Thuế máu có em hỏi vì sao giữa các phần có dấu 3 cách và dấu 3 chấm? Vì sao vậy? ? G/v yêu cầu h/s đọc thầm mục c ở sgk trang 96, và trả lời câu hỏi sgk Yêu cầu 1 em đọc cột 1, 1 em đọc diễn cảm cột 2 để thấy tác dụng của văn bản biểu cảm trong nghị luận G/v : Liên hệ với việc sử dụng, yếu tố biểu cảm có tác dụng nh thế nào đối với các tác phẩm. Thuế máu, Hịch, lời kêu gọi, chiếu G/v cho h/s rút ra ghi nhớ 2 -SGK Hoạt động 2: H ớng dẫn luyện tập MT: HS vận dụng kiến thức lý thuyến vào làm bài tập thực hành. PP: Vấn đáp,giải thích,phân tích, thảo luận nhóm , - H/s đọc bài tập 1, độc lập suy nghĩ, phát biểu - Đằng sau hiện thực, ý nghĩa tố cáo, nó còn thể hiện tình cảm đau xót với ngời dân trớc tình cảnh đó - Các câu ở cột 2 hay hơn vì có các từ ngữ biểu cảm (ngó, nghênh uốn l ỡi cú diều, đem dê chó) * Ghi nhớ 2 (SGK) Để bài văn nghị luận có sức truyền cảm cao, ngời viết phải cs cảm xúc chân thật tăng sức biểu cảm cho ngời đọc II. Luyện tập Bài tập 1 : - Biện pháp biểu cảm : giễu nhại,đối lập. + Nhại lại các từ : tên da đen bẩn thỉu, An Nam Mít, Con yêu, Bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do Phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân, tạo hiệu quả châm biếm mỉa mai sâu cay Bài tập 2 : Tác giả điều hơn lẽ thiệt cho học trò để họ thấy tác hại của việc học tủ, học vẹt. Đồng thời bộc lộ sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trớc sự xuống cấp trong lối học văn, làm văn của những h/s mà ông thật lòng quý mến Biểu hiện : Từ ngữ, câu văn, giọng điệu của lời văn Bài tập 3 : G/v cho h/s làm trớc ở nhà theo 3 nhóm. Trình bày luận điểm Chúng ta học tủ gồm 4 luận cứ + Giải thích việc học vẹt là gì + Hiệu quả việc học vẹt + Phân tích có nên học vẹt + Chúng ta có nên học vẹt chăng G/v cho h/s trình bày trớc lớp, nhận xét, cho điểm * Bc 3: Hớng dẫn học ở nhà - Tìm yếu tố biểu cảm trong tác phẩm nghị luận trung đại đã học - Học thuộc ghi nhớ - Đọc,soạn bài : Đi bộ ngao du. NS 28/3/13 ND 30/3/13 Tiết 109 Đi bộ ngao du <Ru Xô> A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức:-Mục đích,ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của t/g;Cách lập luận chặt chẽ,sinh động tự nhiên của nhà văn;Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích,hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2.Kỹ năng:Biết đọc-hiểu VBNL nớc ngoài;Tìm hiểu,PT các LĐ,luận cứ,cách trình bày vđề trong một bài văn NL cụ thể. 3.Thái độ:HS có ý thức vận dụng từ thực tiễn của cuộc sống B.Chuẩn bị: 1.GV:Soạn giáo án,bảng phụ. 2.HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trớc ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : * Bc 1 : 1.ổn định : 2.Bài cũ :Nêu các LĐ chính của VB Thuế máu ?Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của Vb ? * Bc 2 : Bài mới (GV thuyt trỡnh) HĐ của GV-HS Hoạt động 1 : HD tìm hiểu chú thích MT: HS nắm đợc nét chính về tác giả,tác phẩm , HS biết cách đọc ,xác định đợc bố cục, PP:Vấn đáp,tái hiện,nêu vấn đề,giải thích. -HS đọc chú thích* SGK. ?G/v cho h/s xem chân dung J Ru Xô, giới thiệu gắn gọn về tác giả tác phẩm ? Em hiểu nội dung của nhan đề là gì? ? Vì sao có thể gọi Đi bộ giao du là văn bản nghị luận -HS trả lời ,gv bổ sung thêm và chốt ý chính. Hoạt động 2: HD HS tìm hiẻu văn bản. MT: chỉ ra đợc nội dung chính,nghệ thuật tiêu biểu của VB. PP: Vấn đáp,tái hiện,phân tích ,nêu vấn đề,thảo luận nhóm,giảng bình G/v hớng dẫn cách đọc- đọc một đoạn-2 h/s đọc G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s ? Vậy ở văn bản này tác giả đã trình bày vấn đề bằng mấy luận điểm? Nêu rõ từng luận điểm? ? Hãy cho biết đoạn 1 tác giả sử dụng chủ yếu Kiến thức cơ bản I. Tỡm hiu chung: 1, Tác giả, 2. Tác phẩm :SGK. 3. Đọc - Từ khó - Thể loại : Văn bản nghị luận: - Bố cục : 3 phần II,Đọc - Hiểu văn bản. 1. Đi bộ ngao du - đợc hởng tự do thởng ngoạn : - Câu trần thuật : Kể lại những điều thú vị của ngời ngao du bằng đi bộ Lúc nào thích đi thì đi, thích dừng thì dừng - Thú vị Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả (1 dòng sông,1 khu rừng rậm) kiểu câu gì? nhằm mục đích gì? ? Vậy những điều thú vị nào đợc liệt kê trong khi con ngời đi bộ ngao du ? Nhận xét về ngôi kể ở đoạn 1 ? Cách lặp đại từ tôi, ta trong khi kể có ý nghĩa gì? ? Các cụm từ : Ta a đi, ta thích dừng, ta muốn hành động, tôi a thích, tôi hởng thụ. Xuất hiện liên tục các ý nghĩa gì? ? Từ đó tác giả muốn thuyết phục bạn đọc điều gì? ? Qua đó em thấy tác giả là ngời nh thế nào? (H/s tự phát biểu) GV s kt tit 1. Tit 110 H/s đọc thầm đoạn 2 ? Theo em tác giả thì ta sẽ thu nhận đợc những kiến thức gì khi đi bộ ngao du nh Ta Lét, Pla Tông, Pi Ta Gô ? ? Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu đợc khi đi bộ ngao du, tác giả đã dùng so sánh kèm theo lời bình luận nào? ? Từ đó những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du đợc khẳng định? H/s tìm hiểu đoạn 3 ? Những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ ngao du đợc nói tới ? ? Một loạt tính từ đợc sử dụng có ý nghĩa gì? ? ở đây hình thức so sánh nào đợc sử dụng? í nghĩa của biện pháp so sánh? ? Bằng lý lẽ kết hợp thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi bộ ? ở đoạn 3 ngoài phơng thức lập luận chứng minh, tác giả còn sử dụng phơng thức biểu đạt nào nhằm đạt hiệu quả diễn đạt gì? Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết - Ghi nhớ. xem tất cả những gì có thể xem chẳng phụ thuộc ai Hởng thụ mọi tự do mà con ngời có thể hởng thụ - Lặp đại từ : Tôi, ta nhấn mạnh kinh nghiệm bản thân trong việc đi bộ ngao du, từ đó tác động vào lòng tin của ngời đọc Nhấn mạnh sự thoả mãn các cảm giác tự do cá nhân của ngời đi bộ ngao du 2. Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi kiến thức,hiểu biết. - Kiến thức của một nhà khoa học tự nhiên, các sản vật đặc trng cho khí hậu * Lợi ích của đi bộ ngao du : - Mở mang năng lực khám phá đời sống - Mở rộng tầm hiểu biết - làm giàu trí tuệ - Đầu óc đợc sáng láng * Đi bộ ngao du có tác dụng rèn luyện đợc sức khoẻ và tinh thần của con ngời. - Sức khoẻ tăng cờng, tính tình vui vẻ, khoan khoái, hài lòng với tình cảm, hân hoan khi về nhà, thích thú khi vào bàn ăn, ngủ ngon Tính từ đợc sử dụng liên tiếp nhằm nêu bật cảm giác phấn chấn trong t tởng của ngời đi bộ ngao du * Tác dụng đi bộ : Nâng cao sức khoẻ và t tởng, khơi dậy niềm vui cuộc sống - Kết hợp phơng thức nghị luận + biểu cảm (câu cảm thán) bộc lộ trạng thái tràn đầy phấn chấn, vui vẻ tin tởng của tác giả ở việc đi bộ ngao du III. Tổng kết; MT: HS khái quát kiến thức đã tìm hiểu qua VB. PP:Vấn đáp, Khái quát hoá ? Hãy nêu giá trị nội dung và NT đặc sắc của VB?ý nghĩa ? H/s đọc ghi nhớ HĐ4:HD HS luyện tập MT:Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. PP:thảo luận,trình bày ? Văn bản cho ta hiểu gì về Ru Xô.Từ đó em rút ra đợc bài học gì cho mình? H/s thảo luận trìmh bày. 1.Nội dung: 2. Nghệ thuật : 3. ý nghĩa văn bản : + Tôn trọng kinh nghiệm cá nhân + Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm + Coi trọng tự do cá nhân + Yêu quý đời sống tự nhiên + Tâm hồn giản dị + Trí tuệ sáng láng IV. Luyn tp: * Bc 3: Hớng dẫn học ở nhà - Đọc diễn cảm văn bản, học thuộc ghi nhớ - Ôn tập để chuẩn bị làm bài tập làm văn số 6 và kiểm tra văn NS 31/3/13 ND 2/3/13 Tiết 112 Hội thoại <Tiếp> A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - H/s nắm đợc khái niệm lợt lời trong hội thoại và việc lựa chọn lợt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp. 2.Kỹ năng:Xác định đợc các lợt lời trong các cuộc thoại; 3.Thái độ:Có ý thức sử dụng đúng lợt lời trong giao tiếp. B.Chuẩn bị: 1.GV:Soạn giáo án,bảng phụ. 2.HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trớc ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học * Bc 1 : 1.ổn định : 2.Bài cũ :? Thế nào là vai xã hội trong hội thoại ? Có những quan hệ nào trong xã hội? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ? * Bc 2 : Bi mi (GV thuyt trỡnh) Hoạt động của GV-HS HĐ1: Tìm hiểu khái niệm lợt lời trong hội thoại . MT:HS nắm đợc lợt lời trong hội thoại là gì? PP:Phân tích,thảo luận,nêu vấn đề,quy nạp ? G/v yêu cầu xem lại đoạn văn đã dẫn ở sgk trang 92 93 ? Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lợt? ? Bao nhiêu lần Hồng đợc nói, nhng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện tác động gì của Hồng? ? Vì sao Hồng không ngắt lời ngời cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ? Vậy từ việc tìm hiểu VD trên em hiểu thế nào là lợt lời trong hội thoại ? Trong hki hội thoại em cần chú ý điều gì ? H/s dựa vào ghi nhớ và trả lời. Sau đó 1 em đọc to ghi nhớ Kiến thức cơ bản. I. Khái niệm l ợt lời trong hội thoại * Phân tích ví dụ mẫu : a, Các lợt lời của bà cô : + Hồng ! Mày không? + Sao lại trớc đâu? + Mày dại tiền tàu + vậy mày hỏi cô Thông + mấy lại cậu mày b, Các lợt li của Hồng + Không! Cháu không muốn vào + Sao cô biết có con? - Có 3 lần sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô - Vì luôn phải kiềm chế để giữ thái độ lễ phép của ngời dới đối với ngời trên * Ghi nhớ : sgk Hoạt động 2: H ớng dẫn luyện tập MT: HS vận dụng kiến thức lý thuyến vào làm bài tập thực hành. PP: Vấn đáp,giải thích,phân tích, thảo luận nhóm , - H/s làm theo 3 nhóm thảo luận,đại diện trình bày. -Các nhóm nhận xét lẫn nhau,bổ sung->GVKL Phát phiếu học tập cho h/s theo 3 nhóm,mỗi nhóm là một BT. Bài tập 1 : H/s đọc yêu cầu bài tập 1. - Số lợt lòi tham gia hội thoại của chị Dậu và cai lệ là nhiều nhất - Số lợt lòi của ngời nhà Lý trởng ít hơn - Anh Dậu nói ít nhất - Kẻ ngắt lời ngời khác trong hội thoại : Cai lệ Nhận xét : + Chị Dậu : Thơng chồng con, đảm đang, có bản lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn, song khi cần vẫn vùng lên quyết liệt + Anh Dậu : Là ngời cam chịu + Cai lệ : Tàn bạo, hống hách, mất nhân tính + Ngời nhà Lý trởng : Theo đóm ăn tàn Bài tập 2 : a, Ban đầu, cái Tí còn hồn nhiên nói nhiều, còn chị Dậu chỉ im lặng. Về cái Tí nói ít hẳn đi, chị Dậu lại nói nhiều b, Tác giả miêu tả diễn biến cuộc hội thoại nh vậy có hợp với tâm lý nhân vật không? Vì sao? - Rất phù hợp với tâm lý nhân vật vì : Lúc đầu, cái Tí cha biết mình bị bán, còn chị Dậu thấy con nh vậy càng đau lòng bấy nhiêu, nên chỉ im lặng. Vè sau khi đã biết mình bị bán, Tí đau đớn tuyệt vọng nên nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại phải nói nhiều để thuyết phục hai đứa con của mình c, Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí ở phần đầu cuộc hội thoại càng làm tăng kịch tính của chuyện vì : + Chị Dậu càng đau đớn hơn khi phải gạt nớc mắt bán một đứa con gái ngoan hiền, đảm đang, hiếu thảo nh cái Tí + Đối với Tí việc đến nhà ông bà Nghị sẽ trở thành tai hoạ khủng khiếp vì nó pahỉ lìa xa bố mẹ Bài tập 3 : Trong đoạn trích có hai lần nhân vật tôi im lặng - Lần 1 : Im lặng vì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ - Lần 2 : Im lặng vì xúc động trớc tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái Bài tập 4 : GVhớng dẫn HS về nhà làm. - Trong trờng hợp phải giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng ngời đối thoại thì im lặng là vàng - trong trờng hợp cần phải phát biểu chứng kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì im lặng sẽ đồng nghĩa với hèn nhát * Bc 3: Hớng dẫn học ở nhà - Học thuộc ghi nhớ -Làm các BT vào vở BT. - Chuẩn bị bài:Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận [...]...NS 31/3/13 ND 2/3/13 Tiết 112 Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức:-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận;Cách đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 2.Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận 3.Thái độ:HS có ý thức vận dụng những hiểu biết đó để da yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài... -Các yếu tố biểu cảm:từ ngữ,câu bài văn nghị luận?Yêu cầu biểu cảm văn, ngữ điệu,cử chỉ,thể hiện cảm trong bài văn nghị luận? xúc,tâm trạng của ngời nói,ngời viết -HS suy nghĩ trả lời-GVKL -Yêu cầu biểu cảm trong văn NL:Thể hiện sát,đúng,chân thành tâm trạng,cảm xúc của bản thân,phục vụ cho việc lập Hoạt động2:HDHS Lập dàn ý cho bài luận I Lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn nghị luận Đề bài : Sự bổ ích... tố có trong sách vở của nhà trờng biểu cảm vào bài văn nghị luận - Kết bài : Khẳng định tác dụng của ? Theo em, nên đa yếu tố biểu cảm vào hoạt động thăm quan đoạn văn cụ thể nào? (h/s đọc đoạn văn ở II Tập đa yếu tố biểu cảm vào bài sgk mục 2a và nhận xét theo yêu cầu sgk) văn nghị luận H/s đọc đoạn văn b - Có thể đa vào cả phần thân bài ? Trong đoạn văn ấy, em thực sự muốn - Các từ ngữ biểu cảm : Niềm... màng, sung sớng khi ? Em thấy đoạn văn 2b sgk có biểu hiện thật đúng và đủ những tình cảm của em đợc đi bộ ngao du - Những chuyến thăm quan du lịch có không ? thể giúp chúng ta tìm đợc nhiều niềm ? Em có định dùng những từ ngữ những vui cho bản thân mình cách đặt câu mà sgk gợi ý không? - Yếu tố biểu cảm đã thể hiện khá rõ ? Từ đó em hãy viết đoạn văn nghị luận trong đoạn văn qua các từ ngữ cách xng có... dàn ý các luận cứ và luận điểm G/v chép đề bài lên bảng ? Đứng trớc một đề văn nh vậy em sẽ lần cần thiết * tìm hiểu đề : lợt làm những việc gì? - Bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai, ? H/s thảo luận câu hỏi 1 sgk -GV y/c HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở cần phải làm theo kiểu lập luận nào * Các luận điểm ở sgk khá phong phú nhà->nhận xét,kl - Qua đó g/v cần cho h/s thấy + Dẫn chứng có vai trò cốt... có yếu tố biểu cảm theo ý em? (h/s viết đoạn văn vào giấy ) sau đó trình bày trớc hô vẫn có thể gia tăng yếu tố biểu cảm trong tong câu, để đoạn thêm lớp lớp nhận xét phong phú, sâu sắc G/v kl H/s tự bộc lộ G/v chỉ ra u, nhợc điểm mà lớp cần cố gắng sữa chữa, những kinh nghiệm rút ra và những phơng hớng phấn đấu mà h/s cần noi theo -GV cho HS đọc đoạn văn tham khảo(SGV/T134) * Bc 3: Hớng dẫn học... khát tự do, với nổi nhớ và tình yêu làng biển quê hơng - Yếu tố biểu cảm : + Đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng - Cách đa có thể ở cả 3 phần *Chuẩn bị tiết sau kiểm tra văn . cảm vào bài văn nghị luận ? Theo em, nên đa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? (h/s đọc đoạn văn ở sgk mục 2a và nhận xét theo yêu cầu sgk) H/s đọc đoạn văn b ? Trong đoạn văn ấy, em. của tác giả trong văn bản trên? ? Cách sử dụng hàng loạt câu cảm thán ở văn bản này có tác dụng gì? ? Văn bản Lời kháng chiến có rất nhiều yếu tố biểu cảm, nhng nó vẫn là văn nghị luận? Vì. chân chính trớc sự xuống cấp trong lối học văn, làm văn của những h/s mà ông thật lòng quý mến Biểu hiện : Từ ngữ, câu văn, giọng điệu của lời văn Bài tập 3 : G/v cho h/s làm trớc ở nhà theo