BAO CAO CHUYN DE AM NHAC

5 823 9
BAO CAO CHUYN DE AM NHAC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo chuyên đề âm nhạc Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình phổ thông là xây dựng chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phù hợp với truyền thống Việt nam, tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông trong khu vực và thế giới. Qua đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông từ 2000 2008 qua 8 năm triển khai và thực hiện chất lợng giáo dục đã đạt đợc nhiều kết quả. Học sinh tiếp thu tri thức tốt hơn, giao tiếp mạnh dạn tự tin. Học sinh yêu thích môn nghệ thuật . Phơng pháp dạy học của giáo viên nhẹ nhàng, tự tin và hiệu quả hơn. Qua phân môn Nghệ thuật nói chung và môn Âm nhạc nói riêng giúp các em cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật. Học nghệ thuật ở trờng Tiểu học không nhằm đào tạo cho các em thành những ngời làm nghề nhạc sỹ, ca sỹ mục đích chính là thông qua môn học nhằm tác động vào thế giới tinh thần của các em giúp các em phát triển toàn diện. phòng giáo dục huyện anh sơn tr ờng tiểu học thị trấn Báo cáo chuyên đề âm nhạc Năm học : 2010 - 2011 Ng ời viết : Nguyễn á nh Xuân Nh chúng ta đã biết : Âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu đợc trong cuộc sống, đặc biệt là đời sống tinh thần của con ngời, nhất là tinh thần của trẻ.Trẻ em tham gia ca hát là một hình thức tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Dạy âm nhạc trong nhà trờng Tiểu học là dạy cho các em hiểu, hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tiết tấu của các bài hát quy định trong chơng trình. Đọc thành thạo một số bài Tập đọc nhạc đơn giản vừa với âm vực của các em ( là một quãng 8) nhận biết đợc một số nhạc cụ dân tộc cũng nh nhạc cụ nớc ngoài. Thực hiện và nắm bắt đợc một số trò chơi âm nhạc, động tác vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát và một số câu truyện về âm nhạc. Phân biệt đợc âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với tốc độ khác nhau. Thông qua các bài học cụ thể để phát triển năng lực nghe nhạc và cảm thụ âm nhạc. Đồng thời thông qua các bài học âm nhạc để góp phần giáo dục học sinh tình cảm trong sáng, lành mạnh , phát triển năng lực trí tuệ. * Những điểm mới của chơng trình âm nhạc: - Chơng trình hát nhạc cũ có 32 tiết/năm chơng trình âm nhạc mới có 35 tiết/ năm - Số phân môn : Chơng trình âm nhạc cũ từ lớp 1 đến lớp 5 đều có 3 phân môn là học hát, tập đọc nhạc và âm nhạc thờng thức. Chơng trình âm nhạc mới đợc phân chia thành 2 khối lớp. Các lớp 1,2,3 chỉ có 2 phân môn là học hát và phát triển khả năng âm nhạc. Các lớp 4,5 có 3 phân môn chính là học hát, phát triển khả năng âm nhạc và tập đọc nhạc. Tuy lớp 4,5 cũng có 3 phân môn nhng kiến thức đã đợc tinh giản hơn và tên gọi các phân môn đã thay đổi so với chơng trình cũ. - Số lợng bài hát trong chơng trình: - ở chơng trình hát nhạc cũ tất cả các lớp 1,2,3,4,5 đều có 8 bài hát. Chơng trình âm nhạc mới: lớp 1,2 có 12 bài , lớp 3 có 11 bài , lớp 4,5 có 10 bài - Chơng trình lớp 4,5 không có phần âm nhạc thờng thức. Một số kiến thức nh giới thiệu tác giả tác phẩm, nghe các ca khúc thiếu nhi chọn lọc, nghe các trích đoạn nhạc không lời. Chơng trình đã kết hợp vào chơng trình dạy hát và phần phát triển khả năng âm nhạc. - Nh vậy chơng trình đã có nhiều khác biệt so với chơng trình hát nhạc cũ. Các kiến thức đã đợc tinh giản nhiều phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học, năng lực thực hành đợc tăng cờng nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. I. Thực trạng và giải pháp khắc phục 1. Lớp 1 a. Thực trạng : Lứa tuổi lớp 1 phần đa các em cha biết đọc hoặc đọc cha thành thạo thì đã học hát. - Một số bài hát còn dài và khó đối với học sinh - Phần gõ đệm cũng là một nội dung khó với học sinh lớp 1,2. b. Một số giải pháp khắc phục và đề xuất : - Chú ý nên cho các em luyện phần đọc lời ca và vỗ tay gõ nhịp theo tiết tấu thật nhuần nhuyễn thì khi vào tập hát các em sẽ hát đúng và dễ dàng hơn. - Một số bài hát còn dài và khó đối với học sinh có thể thay thế một số bài hát ở phần phụ lục theo giảm tải của phân môn âm nhạc đã quy định. - Phần gõ đệm : đối với học sinh lớp 1, 2 một tiết học ta có thể chọn 1 hoặc 2 trong 3 kiểu gõ đệm phù hợp với bài hát để dạy cho học sinh giúp các em mau chóng lĩnh hội và thực hiện một cách chuẩn xác hơn. 2. Lớp 2, 3 a. Thực trạng: Sang đến lớp 2,3 nhìn chung các em đã đọc tơng đối thành thạo nên việc dạy hát đợc tự nhiên nhẹ nhàng hơn so với lớp 1.Nhng bên cạnh đó còn không ít em học yếu đọc đang phải đánh vần từng chữ một nên việc dạy hát vẫn còn khó khăn. Nhất là đối với lớp thờng, lớp không bán trú. - Phần đa phụ huynh và học sinh còn xem môn học là thứ yếu nói chính xác hơn là môn phụ. - Trình độ cảm thụ về âm nhạc của từng học sinh khác nhau, em có năng khiếu rất nhanh nhng ngợc lại những em khác thì rất chậm. - Nhiều học sinh hát còn cha đúng về cao độ, trờng độ của bài hát. b. Một số giải pháp khắc phục và đề xuất : - Tìm hiểu đặc thù, mặt bằng chung về trình độ của từng lớp từng học sinh để từ đó đa ra các giải pháp cụ thể: + Cần tăng thời lợng cho các em luyện phần đọc lời ca và vỗ tay gõ nhịp theo tiết tấu thật nhuần nhuyễn thì khi vào tập hát các em sẽ hát đúng và dễ dàng hơn. + Tăng cờng kiểm tra học sinh yếu nhiều hơn,để sửa sai uốn nắn,động viên kịp thời để các em tích cực hơn trong việc học tập tốt môn học. + Trớc khi học sang bài mới dặn dò các em yếu, kém về nhà dành thêm thời gian luyện đọc phần lời của bài hát cần học ở nhà trớc. + Dành ra 3 5 phút cuối tiết học cho học sinh nghe nhạc để tăng khả năng cảm thụ về âm mhạc cho học sinh. + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho học sinh và phụ huynh biết không có môn nào phụ cần quan tâm đúng mức để cho các em phát triển toàn diện về mọi mặt. + Khuyến khích các em tập luyện văn nghệ.hát dân cac trong nhà trờng. 3. Lớp 4, 5 3.1 Nội dung học hát: a. Thực trạng: - Một số bài hát trong chơng trình còn khó hát đúng đối với trình độ của học sinh tiểu học.VD bài Hát mừng âm nhạc lớp 5. - Một số bài hát có tốc độ nhanh câu hát dài học sinh không đảm bảo đủ hơi để hát hết một câu.VD bài hát Con chim hay hót âm nhạc lớp 5. b. Một số giải pháp khắc phục và đề xuất : - Bộ giáo dục có công văn chi đạo thay đổi một số bài hát khó trong chơng trình. - Tạo điều kiện cho giáo viên tự điều chỉnh bài hát thay thế phù hợp với trình độ của học sinh ( bài hát trong phần phụ lục hoặc bài hát ngoài có nội dung mang tính giáo dục cao, trong sáng lành mạnh hợp với lứa tuổi tiểu học). 3.2 Nội dung TĐN a. Thực trạng : - TĐN là một nội dung khó phần nhiều các trờng trong huyện cha có giáo viên chuyên - Giáo viên không chuyên có thể biết tên nốt, hình nốt, thời gian ngân dài của các hình nốt nhng cha thực hiện đọc đợc chính xác về cao độ và trờng độ. - Nền móng kiến thức âm nhạc của học sinh không đồng đều nên việc dạy và học âm nhạc cũng gặp nhiều khó khăn. b. Một số giải pháp khắc phục và đề xuất : - Đề nghị phòng giáo dục nhận và cung cấp giáo viên chuyên cho các trờng. - Giải pháp trớc mắt là các trờng cha có giáo viên chuyên nên chọn một giáo viên có khả năng tách hẳn ra để đảm nhiệm phân môn này - Giáo viên không chuyên có thể tìm tòi tự học hoặc tự tổ chức thành lớp mời giáo viên chuyên hoặc ngời có trình độ về dạy. - Bỏ thêm thời gian vào ngoài buổi dạy chính khoá bồi dỡng thêm về kiến thức âm nhạc cho các em hoặc tham mu với lãnh đạo nhà trờng và các tổ chức làm sao kết hợp với chuyên môn đa các tiết bồi dỡng này vào các buổi học ngoài giờ lên lớp thành một nội dung học tập theo từng chủ điểm nhằm tăng khả năng cảm thụ âm nhạc và có cơ hội tiếp xúc, hiểu biết thêm về kiến thức âm nhạc. 4. Nội dung dạy kể chuyện âm nhạc a. Thực trạng : - Thực tế thì các phơng tiện giáo cụ trực quan để phục vụ cho việc dạy nội dung này rất ít đúng hơn hầu nh không có. - Các câu truyện trong chơng trình không có sách hớng dẫn hoặc sách tham khảo. b. Một số giải pháp khắc phục và đề xuất : * Trớc mắt: Tự làm đồ dùng,tìm tòi các câu chuyện * Lâu dài: - Đề nghi bộ giáo dục cấp thêm giáo cụ trực quan phục vụ cho giảng dạy - Phòng cung cấp cho mỗi trờng một bộ sách có các câu truyện âm nhạc trong chơng trình. II. Kết luận Dạy âm nhạc ở Tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh là đổi mới phơng pháp dạy học. Phơng pháp dạy học tích cực này đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài dạy trớc khi lên lớp, thực hiện đợc các hoạt động trong giờ học một cách nhịp nhàng, giúp học sinh tiếp thu bài chủ động, sáng tạo, có hiệu quả . ở đây ngời ta đặc biệt quan tâm coi trọng các hoạt động kết hợp với hát nh vận động phụ hoạ, trò chơi âm nhạc . Học sinh sẽ đợc hấp dẫn lôi cuốn vào các hoạt động làm cho giờ học nhạc thêm vui tơi sinh động. Qua đó học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức thuộc về văn hoá âm nhạc một cách nhẹ nhàng mà sâu sắc. . mới, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phù hợp với truyền thống Việt nam, tiếp cận với. trong cuộc sống, đặc biệt là đời sống tinh thần của con ngời, nhất là tinh thần của trẻ.Trẻ em tham gia ca hát là một hình thức tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. . tác vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát và một số câu truyện về âm nhạc. Phân biệt đợc âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với tốc độ khác nhau. Thông qua các bài học cụ thể để phát triển năng lực nghe

Ngày đăng: 08/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan