-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.. - HS làm bài vào vở theo yêu cầu của GV.. - HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu của GV.. - HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu củ
Trang 1Tuần 32
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Sáng :
Chào cờ I.Mục tiêu :
- HS nắm đợc những u điểm đã đạt đợc trong tuần trớc và phơng hớng, hoạt
động tuần tiếp theo
- Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trờng lớp
- Giáo dục h/s ý thức đạo đức
II Nội dung :
Nhà trờng và Đội triển khai
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu:
HS biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số
Biết giải bài toán có phép nhân (chia)
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bảng lớp,
lớp làm bảng con
27 314 : 3 91 827 : 2
2 Bài mới:
a Giới thiệu:
b Nội dung: Bài tập thực hành:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS làm bảng
- HS ở dới làm bài vào nháp
- Gọi HS chữa bài GV kết luận đúng sai
Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính
nhân chia cho HS
Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài
- GV giúp HS phân tích đầu bài
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán
- GV cho HS giải bài vào vở
- GV thu chấm, nhận xét
- Gọi HS nêu lại cách làm
Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV giúp HS tóm tắt bài toán
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi
bài kiểm tra nhau
-Gọi HS chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng
sai
Bài tập 4: (Dành cho HS K- G)
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- 1 HS lên bảng làm bài, HS ở dới làm bài
vở nháp
- 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- HS phân tích đầu bài
- HS tóm tắt bài toán vào vở
- HS làm bài vào vở
- 1 HS nêu lại cách làm, HS bổ sung
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS tóm tắt bài toán vào vở nháp
- HS làm bài vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau
- 1 HS lên chữa bài
- HS nhận xét cùng GV
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
Trang 2- Mỗi tuần có mấy ngày ?
- Hai chủ nhật liền nhau cách nhau mấy
ngày ?
- Yêu cầu HS tìm các ngày chủ nhật tiếp
theo vào giấy nháp, đổi bài kiểm tra
nhau
3 Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài;
- Nhắc HS chú ý cách thực hiện phép
nhân chia số có năm chữ số với số có
một chữ số
- HS làm vào giấy nháp theo yêu cầu của GV
- HS cùng GV chữa bài
Tập đọc - Kể chuyện.
NGƯờI ĐI SĂN Và CON VƯợN I- Mục tiêu:
A- Tập đọc.
- HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch
Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Xách nỏ, loang, nắm bùi nhùi, lẳng lặng
- Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài: tận số, bùi nhùi, nỏ…
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Không đợc giết hại muông thú Phải bảo vệ môi trờng sống xung quanh ta
Giáo dục HS có ý thức trong học tập
Kể chuyện
Kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ
HS K- G: Kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
Rèn kỹ năng kể đúng nội dung, tự nhiên biết phối hợp cử chỉ, nét mặt; biết nghe và nhận xét bạn kể
GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa
(vợn mẹ sắn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trờng thiên nhiên
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK;
- Bảng phụ chép câu văn dài các đoạn 1, 2, 4
III- Hoạt động dạy học.
Tập đọc.
1 Kiểm tra bài cũ: Bài “ Bài hát trồng
cây“
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Đa tranh trong sgk
Tranh vẽ nội dung gì?
…Rồi mũi tên bay ra; Chuyện gì đau lòng sẽ
sảy ra? Cô cùng các em đi tìm hiểu qua nội
dung bài TĐ- KC “ Ngời đi săn và con
v-ợn“; SGK trang 113.
b Nội dung:
- GV đọc mẫu
Hớng dẫn luyện đọc:
+ HD học sinh đọc nối câu và phát âm những
từ ngữ khó
+ Đọc câu dài cần ngắt nghỉ đúng
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS mở sgk (113)
- HS theo dõi và lắng nghe
- HS luyện đọc câu dài
- Gọi HS đọc câu văn trên bảng phụ
Trang 3Vợn mẹ giật mình,/ hết nhìn mũi tên lại nhìn
ngời thợ săn/ với đôi mắt căm giận.//
Bỗng/ vợn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống,/ vơ
vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con,/ rồi hái cái
lá to, vắt sữa đặt lên miệng con.//
+ HD học sinh đọc nối đoạn:
+ Đoạn 1: GV gọi HS đọc
Giọng kể bình thờng
+ Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2
Giọng hồi hộp, nhấn giọng ở các từ miêu tả
thái độ của vợn mẹ
+ Đoạn 3: Gọi HS đọc đoạn 3
Giọng cảm động xót xa
+ Đoạn 4: Gọi HS đọc đoạn 4
Giọng buồn rầu, thể hiện sự ân hận, xót xa
Đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
+ GV gọi HS thi đọc cả 4 đoạn
Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1:
? Những chi tiết nào nói lên tài săn bắn của
bác thợ săn?
GV: Tận số: chết, hết đời
- Đọc thành tiếng đoạn 2:
? Khi bị trúng tên vợn mẹ nhìn bác thợ săn
v-ới ánh mắt ntn?
? Cái nhìn căm giận của vợn mẹ nói lên điều
gì?
- Đọc thầm đoạn 3; Thảo luận nhóm đôi:
? Khi bị trúng tên vợn mẹ đã làm gì?
GV:Bùi nhùi: Nắm rơm, rạ; cỏ; lá khô để rối
Qua những chi tiết trên em có nhận xét gì về
cái chết của vợn mẹ?
- Đọc thành tiếng đoạn 4:
? Chứng kiến cái chết thơng tâm của vợn mẹ,
bác thợ săn đã làm gì?
- Theo em câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
- GV cho HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- Y/c học sinh nêu cách ngắt hơi
- HS theo dõi SGK
- Đọc bài trong nhóm đôi
- HS đọc thi, cả lớp theo dõi
- Đọc thầm
- Nếu con vất nào gặp bác coi nh là tận số
- ánh mắt căm giận
- Vợn mẹ rất căm ghét ngời thợ săn
- Gối đầu,vắt sữa, rút tên…
- Vợn mẹ chết rất thơng tâm
- Bẻ nỏ, quay về
- HS trả lời theo ý hiểu:
- Không đợc săn bắn đọng vật hoang dã
- Cần bảo vệ động vật hoang dã
- Hãy bảo vệ động vật hoang dã Giết chúng là tội ác
B- Kể chuyện
1- Xác định yêu cầu:
2- Hớng dẫn kể chuyện:
- Bài yêu cầu kể bằng lời của ai ?
- Cần xng hô thế nào ?
- Quan sát tranh nêu nội dung
- GV gọi HS kể mẫu đoạn 1
- Cho HS kể theo nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- Bằng lời của bác thợ săn
- Xng hô là tôi
- HS quan sát tranh nêu nội dung
- 1 HS kể
- 4 HS một nhóm kể cho nhau nghe
Trang 4- Gọi các nhóm lên kể trớc lớp.
- GV nhận xét cho điểm
Kể lại câu chuyện theo lời bác thợ săn
3 Củng cố- Dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?
Kể chuyện cho ngời thân nghe
- 1 HS kể cả chuyện
- HS nêu ý nghĩa
Chiều :
Toán ( tăng) Luyện tập chung I- Mục tiêu:
Củng cố lại phép nhân, chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân chia có vận dụng vào giải toán
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 3,4
III- Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung:
GV hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
24695 x 4 63216 : 8
11358 x 8 43281 : 9
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng
sai
Bài tập 2 : Tìm x
a- 6 x x = 88338
b- x : (83452 - 71649) = 8.
c- (45 - 36) x x = 63117.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng
sai
Bài tập 3: GV treo bảng phụ
Một kho muối có 72836 kg muối trong
đó có 1/4 số muối là loại dành cho công
nghiệp còn lại là muối ăn Hỏi có bao
nhiêu kg muối mỗi loại ?
- GV giúp HS phân tích đề bài để tóm tắt
bài toán
- GV cùng HS nhận xét kết luận đúng,
sai
Bài tập 4: (Dành cho HS giỏi) GV treo
bảng phụ
Mua 9 cái bút hết 10 800 đồng, mua 7
viên tẩy hết 11 900 đồng Hỏi mua 2 cái
bút và 2 viên tẩy hết bao nhiêu tiền ?
- GV hớng dẫn để HS nhận ra dạng toán
(rút về đơn vị)
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng
sai
3 Củng cố dặn dò:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau, 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cột
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, HS khác theo dõi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau, 3 HS lên bảng làm, mỗi
HS 1 câu
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở để chấm
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài
Trang 5- GV tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập
Chính tả
Nghe viết : Ngôi nhà chung–
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập chính tả 2/ a; 3/ a
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II- Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả 2/ a; 3/ a
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết : rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gách hàng rong
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài
b- Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả
?+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc
phải làm là gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết
sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con
- Yêu cầu học sinh mở vở chính tả
- Giáo viên đọc bài chính tả
- Đọc soát lỗi
- Chấm và nhận xét một số bài chấm
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a và
bài 3a
3- Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại các từ khó ở bài tập 2/ a; 3/ a
- Học sinh chuẩn bị bài sau
- Cả lớp đọc thầm
- 2 học sinh đọc bài
- trái đất
- bảo vệ hoà bình, môi trờng, đấu tranh chống bệnh tật, đói nghèo
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ
Câu lạc bộ
GV chuyên soạn giảng
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
nghỉ ngày giỗ tổ hùng vơng
Sáng Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011
Thể dục
GV chuyên soạn giảng Tập đọc
Cuốn sổ tay
I - Mục tiêu.
- Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Nắm đợc công dụng của sổ tay Biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của ngời khác
II- Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
Trang 6- Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi lên quan đến bài "Ngời đi săn và con vợn"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng
dẫn luyện đọc từ phát âm sai
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn
- Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài
- Giải nghĩa 1 số từ mới: Va-ti-căng, quốc gia,
Mô-na-cô
- Giáo viên chỉ bản đồ để học sinh biết vị trí
các nớc Mô-na-cô, Trung Quốc, Nga,
Va-ti-căng
?+ Trong bài có dấu câu nào vừa đợc học ?
+ Khi đọc đến dấu 2 chấm cần ngắt giọng
nh thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
c- Tìm hiểu bài
?+ Thanh dùng sổ tay làm gì ?
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay
của Thanh ?
+ Vì sao Lâm khuyên Tuấn không nên tự ý
xem sổ tay của bạn ?
d- Luyện đọc lại
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc lại
câu chuyện theo vai Lâm, Thanh, Tùng, ngời
dẫn chuyện
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện
đọc từ phát âm sai
- Học sinh luyện đọc nối tiếp từng
đoạn
- Đặt câu với từ: quốc gia
- dấu 2 chấm
- ngắt giọng bằng thời gian đọc 2 tiếng
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài
- ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú
- tên nớc nhỏ nhất, nớc lớn nhất, nớc
có dân số đông nhất,
- vì đó là tài sản riêng của từng
ng-ời, ngời khác không đợc tự ý sử dụng.Trong sổ tay ngời ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết Ngời ngoài
tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự và
vi phạm pháp luật
- Học sinh luyện đọc theo vai
- Luyện đọc toàn bài
- Thi đọc hay giữa các nhóm
3- Củng cố, dặn dò :
- Đọc lại bài, nêu nội dung bài đọc
- HS chuẩn bị bài sau
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
Biết giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Rèn kỹ năng thực giải toán thành thạo
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán
II- Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Làm bảng con : 10 716 x 5 ; 30 655 : 6
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung: Hớng dẫn giải toán:
- Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK
- 35 lít rót đều vào 7 can
Trang 7- Bài toán hỏi gì ?
- Để biết 10 lít đổ vào mấy can ta phải
biết gì ?
- Yêu cầu HS tính xem 1 can có bao
nhiêu lít ?
- Gọi HS nêu trớc lớp
- GV ghi bảng
- Yêu cầu 10 lít đổ vào mấy can ?
- Gọi HS trình bày, nhận xét
- Bài toán có mấy bớc giải ? nêu các bớc
đó ?
- GV cho HS trình bày vào vở
- GV nhận xét
- Trong bài toán này bớc nào là bớc rút
về đơn vị ?
- So sánh bài toán tiết 156 (bài 3)
+ GV kết luận: 2 bớc giải
+ Luyện tập thực hành:
Bài tập 1:
- Hớng dẫn tơng tự bài toán trên
- Yêu cầu HS giải vở
- GV thu chấm, nhận xét
Bài tập 2:
- Hớng dẫn HS giải vở
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 3:
- GV cho HS tự làm vở
- GV gọi HS chữa bài
3 Củng cố- dặn dò:
- Về xem lại các bài tập Nhắc HS chuẩn
bị bài sau
- Có 10 lít rót mấy can ?
- Tìm xem 1 can đựng mấy lít
- HS tính nháp
- 1 HS nêu trớc lớp
- HS khác nhận xét
- HS làm nháp
- 2 bớc (1 HS nêu)
- 1 HS lên làm bảng
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét,bổ sung
- 2 HS nêu cách so sánh
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- HS giải bài vào vở, 1 HS lên chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- HS đổi bài kiểm tra nhau
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- 1 HS nhận xét
Luyện từ và câu
đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? - dấu chấm, dấu hai chấm I- Mục tiêu:
Tìm và nêu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn
Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp
Tìm đợc bộ phận trả lời câu hỏi: Bằng gì ?
Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1, 3
III- Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập 1 và 3 tuần trớc
2 Bài mới:
Trang 8a Giới thiệu bài:
b Nội dung: Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung
bài 1
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV cho HS giải thích về tác dụng của
dấu hai chấm: Dấu hai chấm dùng để
báo hiệu cho ngời đọc biết các câu tiếp
sau là lời nói, lời kể của một nhân vật
hoặc giải thích cho một ý nào đó
- GV cùng HS nhận xét
- GV kết luận đúng sai
Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Gọi HS chữa bài
- GV kết luận đúng sai
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
Bài tập 3: GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Gọi HS chữa bài
- GV kết luận đúng sai
3 Củng cố dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HS quan sát trên bảng phụ
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- HS làm bài vào vở theo yêu cầu của GV.
- 1 HS giải thích về tác dụng của dấu hai chấm
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu của GV
- 1 HS lên chữa bài
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại đoạn văn
- HS quan sát trên bảng phụ
- HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu của GV
- 1 HS chữa bài
- HS lắng nghe
Chiều
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
Dấu chấm; dấu hai chấm I- Mục tiêu:
Củng cố lại cách dùng dấu chấm, dấu hai chấm và tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: bằng gì ?
Sử dụng thành thạo dấu chấm và dấu hai chấm trong khi viết; nói viết câu có bộ phận trả
lời câu hỏi: bằng gì ?
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1, 2
III- Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung: Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: GV treo bảng phụ
Dũng nói với Cờng
- Cậu dạy tớ bơi nhé !
- Đợc rồi, trớc khi xuống nớc cậu phải
làm những việc này bỏ bớt áo, chỉ
mặc quần cộc, chạy nhẩy một lúc cho cơ
bắp quen với hoạt động
Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm điền vào ô trống thích hợp:
- Gọi 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi trên bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra, 1 HS lên bảng điền dấu
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng và đọc
Trang 9- Đợc, tớ sẽ làm theo lời cậu
- GV kết luận đúng sai
Bài tập 2: GV treo bảng phụ:
Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời
đúng: dấu nào đợc dùng để đánh dấu lời
của ngời kể chuyện với lời của ngời khác
đợc trích dẫn xen vào:
a- Dấu phẩy c- Dấu 2 chấm
b- Dấu 2 chấm d- Dấu 2 chấm và
ngoặc kép
- GV cùng HS chữa bài và kết luận đúng
sai
Bài tập 3:
Đặt 3 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi:
bằng gì ?
- GV cùng HS chữa bài, kết luận đúng
sai
3 Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
lại bài của mình
- Gọi 2 HS đọc lại yêu cầu, HS khác theo dõi
- GV cho HS làm ra nháp đổi bài kiểm tra nhau
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, thu chấm
và nhận xét
- 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu
T
oán Luyện tập I- Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết tính giá trị của biểu thức số
- Tự tin, hứng thú trong học toán
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các bớc để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?
2- Bài mới.
a- GT bài :
b- Luyện tập :
Bài 1:
Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán
?+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài 2: Giáo viên tóm tắt đề toán
45 học sinh : 9 hàng
60 học sinh : ? hàng
- Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đặt đề toán
tơng ứng
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán => yêu
cầu làm bài vào vở
?+ Bài 1 và bài 2 củng cố lại dạng toán nào ?
+ Để giải dạng toán này cần thực hiện qua
mấy bớc ?
+ Bớc đầu tiên là tìm gì?
Bài 3:
- Giáo viên tổ chức trò chơi " Nhanh tay, nhanh
mắt" giữa 2 nhóm theo yêu cầu của bài
- Trong thời gian 3 phút, nhóm nào nối nhanh
- 2 học sinh : 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời để phân tích đề toán
- Bài toán liên quan đến rút về
đơn vị
48 : 8 = 6 (cái đĩa)
30 : 6 = 5 (hộp)
- Chữa bài, nhận xét
- Học sinh dựa vào tóm tắt =>
đặt đề toán tơng ứng
45 : 9 = 5 (học sinh)
60 : 5 = 12 (hàng) - bài toán liên quan đến rút về
đơn vị
- 2 bớc
- tìm giá trị của một phần
-Học sinh nghe luật chơi
Trang 10=> thắng cuộc - Các nhóm cùng chơi trò chơi.
3- Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính giá trị của biểu thức
số của HS
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và Xã hội Ngày và đêm trên Trái Đất I- Mục tiêu
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tợng ngày và đêm trên Trái Đất
- Biết 1 ngày có 24 giờ
- HSK, G : Biết đợc mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
- Giáo dục ý thức tự khám phá, tìm tòi bí ẩn của vũ trụ
II- Chuẩn bị :
- Đèn pin hoặc nến
- Mô hình quả địa cầu
- Các hình trong SGK - 120, 121
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài :
2- Nội dung :
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 - SGK và trả lời câu hỏi sau
? + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng toàn bộ
bề mặt quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không đợc
Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? Đợc chiếu sáng
gọi là gì ?
+ Vậy trên quả địa cầu, cùng một lúc đợc chia
làm mấy phần ?
- Kết luận : Khoảng thời gian mà Trái Đất đợc
Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày và phần còn
lại không đợc chiếu sáng là ban đêm.
+ Yêu cầu học sinh tự tìm vị trí của Hà Nội và
La-Ha-Ba-Na trên quả địa cầu?
?+ Khi Hà Nội là ngày thì La-Ha- Ba-Na là
ngày hay đêm ?
- Kết luận : Trong một ngày có 24 giờ, đợc chia
thành ban ngày và ban đêm Ngày và đêm luân
phiên, kế tiếp nhau không ngừng
Hoạt động 2: Thực hành.
- Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
- Giáo viên hớng dẫn thực hành nh hớng dẫn
SGK.
- Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh
mình nó, nêu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lợt
đợc mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối Vì
vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế
tiếp nhau không ngừng.
Hoạt động 3 : Thảo luận.
- Giáo viên đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu
=> quay một vòng, thời gian để Trái Đất quay
đợc 1 vòng quanh mình nó đợc quy ớc là 1
ngày.
?+ 1 ngày = … giờ?
+ Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều
có lần lợt ngày và đêm không ? Vì sao ? (HSK,
- Vì Trái Đất có hình cầu.
- Ban đêm.
- Ban ngày.
2 phần: phần sáng và phần tối
- Học sinh tìm và đánh dấu vị trí.
- Ban đêm.
.
- Học sinh thực hành trên đồ dùng.
- Học sinh quan sát.
- vì Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó trong vòng một