Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Bối cảnh quốc tế trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đã có nhiều thay đổi lớn lao, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, việc toàn cầu hoá lĩnh vực tài chính và sự liên kết của các thị trờng tài chính đợc tăng cờng, các thị trờng riêng biệt và các nền kinh tế quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã trở thành những yếu tố đặc biệt quan trọng thúc đẩy sự hợp tác và liên minh chiến lợc giữa các công ty, dẫn đến sự mở rộng và phát triển mạnh mẽ của các tập đoàn kinh tế. Tập đoàn kinh tế trở thành biểu tợng sức mạnh của một quốc gia, bảo vệ nền kinh tế trong nớc trớc sự thâm nhập của các nền kinh tế khác. Cũng nh nhiều nớc đang phát triển trên thế giới, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nếu muốn cạnh tranh bình đẳng với các nớc phát triển hơn. Với đặc điểm là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã chọn cho mình hớng đi là thiết lập các tập đoàn kinh tế của nhà nớc một dạng đặc biệt của mô hình tập đoàn kinh tế thông qua quá trình cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc. H- ớng đi này tuy còn có những hạn chế cần khắc phục nhng bớc đầu đã đem lại những kết quả khả quan. Việt Nam đang từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế, việc thành lập các tập đoàn kinh tế ngày càng trở thành yêu cầu bức thiết và với lợi thế là một nớc đi sau chúng ta có thể học hỏi đợc những kinh nghiệm trong quá trình thành lập và phát triển các tập đoàn kinh tế từ nhiều nớc trên thế giới. Lơng Thanh Hà Cao học 16J 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về tập đoàn kinh tế 1.1. khái quát chung về tập đoàn kinh tế. 1.1.1 Khái niệm về tập đoàn kinh tế. 1.1.1.1. Khái niệm Hiện nay cha có một định nghĩa thống nhất giữa các quốc gia về tập đoàn kinh tế. Tuỳ theo điều kiện, trình độ phát triển kinh tế, môi trờng xã hội và hệ thống luật pháp, tập đoàn kinh tế cũng khác nhau về hình thức tổ chức cũng nh trình độ và cấp độ liên kết nội bộ. Tuy nhiên tựu chung lại, có thể định nghĩa tập đoàn kinh tế nh sau đó là: Tổ chức kinh tế có kết cấu tổ chức nhiều cấp, nó đáp ứng đòi hỏi của nền sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa và của nền sản xuất xã hội hoá. Doanh nghiệp nòng cốt của nó là nòng cốt của tập đoàn, là thực thể kinh tế có t cách pháp nhân, tự chủ kinh doanh, hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm đối với kết quả kinh doanh. Bằng các hình thức nắm giữ cổ phần khống chế, tham gia cổ phần, hiệp tác, doanh nghiệp nòng cốt gắn bó với một loạt doanh nghiệp ở mức độ chặt chẽ nửa chặt chẽ và liên kết lỏng lẻo. Những doanh nghiệp này đều có t cách pháp nhân độc lập. 1.1.1.2. Vai trò của tập đoàn kinh tế Thực tế cho thấy tập đoàn kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển. Vai trò đó đ- ợc thể hiện trên các mặt nh sau: - Sự hình thành và phát triển của các tập đoàn kinh tế làm tăng khả năng kinh tế của cả tập đoàn và các công ty thành viên, nó cho phép các nhà quản lý kinh doanh huy động đợc tất cả các nguồn lực trong xã hội để phục vụ việc phát triển kinh tế, việc tập trung các công ty vào trong một đầu mối làm cho họ có điều kiện thuận lợi khi cạnh tranh với các tập đoàn nớc ngoài. Lơng Thanh Hà Cao học 16J 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Đối với các nền kinh tế mới phát triển nh - Sự hình thành và phát triển của các tập đoàn kinh tế làm tăng khả năng kinh tế của cả tập đoàn và các công ty thành viên, nó cho phép các nhà quản lý kinh doanh huy động đợc tất cả các nguồn lực trong xã hội để phục vụ việc phát triển kinh tế, việc tập trung các công ty vào trong một đầu mối làm cho họ có điều kiện thuận lợi khi cạnh tranh với các tập đoàn nớc ngoài. - Đối với các nền kinh tế mới phát triển nh Việt Nam, nền công nghiệp trong nớc còn manh mún thì các tập đoàn kinh tế là một biện pháp hữu hiệu để chống sự thâm nhập một cách ồ ạt của các công ty khổng lồ trên thế giới và giúp cho sản xuất trong nớc có thể đứng vững và từng bớc vơn ra đợc các thị trờng khu vực và thế giới. - Các tập đoàn kinh tế sẽ khắc phục đợc khả năng hạn chế về vốn của từng công ty riêng lẻ, việc các tập đoàn có công ty tài chính sẽ cho phép thống nhất trong tích tụ và tập trung vốn; khi có nguồn vón lớn các tập đoàn sẽ đầu t vào các dự án có hiệu quả cao nhất, từ đó sẽ góp phần tăng nguồn thu và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Tập đoàn kinh tế có tác dụng rất lớn trong việc cung cấp trao đổi thông tin và những kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất. Sự hợp tác về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong tập đoàn còn cho phép các công ty thành viên có khả năng nhanh chóng đa các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên một quy mô rộng lớn hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh. Nhờ đó các tập đoàn giảm đợc hao mòn vô hình, sự thống nhất trong việc nhập các thiết bị sẽ tránh trùng lắp và có thể chỉ cần một số loại thiết bị trong một dây chuyền, giảm chi phí và tránh bị ép giá. Sự thống nhất trong tập đoàn sẽ góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ ra nớc ngoài cũng nh việc thay đổi cơ cấu sản xuất một cách hợp lý. Nó là cầu nối để tiếp thu nhanh chóng các thành tựu khoa học trên thế giới, làm thu hẹp khoảng cách về trình độ giữa các nớc chậm phát triển, thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá các nền kinh tế. Lơng Thanh Hà Cao học 16J 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Việc hình thành các tập đoàn kinh tế sẽ làm thay đổi bộ mặt xã hội cho từng địa phơng hay một quốc gia, nó giải quyết đợc việc làm cho một phần dân c tại khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoá các ngành nghề, thúc đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp và làm tăng khả năng lớn mạnh của nền kinh tế, nền công nghiệp trong nớc còn manh mún thì các tập đoàn kinh tế là một biện pháp hữu hiệu để chống sự thâm nhập một cách ồ ạt của các công ty khổng lồ trên thế giới và giúp cho sản xuất trong nớc có thể đứng vững và từng bớc vơn ra đợc các thị trờng khu vực và thế giới. - Các tập đoàn kinh tế sẽ khắc phục đợc khả năng hạn chế về vốn của từng công ty riêng lẻ, việc các tập đoàn có công ty tài chính sẽ cho phép thống nhất trong tích tụ và tập trung vốn; khi có nguồn vón lớn các tập đoàn sẽ đầu t vào các dự án có hiệu quả cao nhất, từ đó sẽ góp phần tăng nguồn thu và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Tập đoàn kinh tế có tác dụng rất lớn trong việc cung cấp trao đổi thông tin và những kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất. Sự hợp tác về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong tập đoàn còn cho phép các công ty thành viên có khả năng nhanh chóng đa các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên một quy mô rộng lớn hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh. Nhờ đó các tập đoàn giảm đợc hao mòn vô hình, sự thống nhất trong việc nhập các thiết bị sẽ tránh trùng lắp và có thể chỉ cần một số loại thiết bị trong một dây chuyền, giảm chi phí và tránh bị ép giá. Sự thống nhất trong tập đoàn sẽ góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ ra nớc ngoài cũng nh việc thay đổi cơ cấu sản xuất một cách hợp lý. Nó là cầu nối để tiếp thu nhanh chóng các thành tựu khoa học trên thế giới, làm thu hẹp khoảng cách về trình độ giữa các nớc chậm phát triển, thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá các nền kinh tế. - Việc hình thành các tập đoàn kinh tế sẽ làm thay đổi bộ mặt xã hội cho từng địa phơng hay một quốc gia, nó giải quyết đợc việc làm cho một phần dân c tại khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoá các ngành nghề, thúc Lơng Thanh Hà Cao học 16J 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp và làm tăng khả năng lớn mạnh của nền kinh tế. 1.1.2. Đặc điểm hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam 1.1.2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức. Đặc điểm đầu tiên và nổi bật nhất thể hiện ở chỗ các tập đoàn kinh tế là những cụm doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ đan xen giữa các doanh nghiệp thành viên. Đặc điểm thứ hai, là các tập đoàn đợc tổ chức trên cơ sở tự nguyện , cùng có lợi, cùng phát triển, không phải theo phơng thức cá lớn nuốt cá bé của các n- ớc t bản. Các tập đoàn kinh tế ra đời trong điều kiện một mặt là, giữa các doanh nghiệp có sự thống nhất về lợi ích căn bản, mặt khác trên thực tế thì tài sản của các doanh nghiệp nhà nớc là tài sản của các doanh nghiệp thuộc chính quyền địa phơng, thuộc các ngành, cho nên giữa các doanh nghiệp ấy có sự khác nhau về lợi ích. Do vậy, các doanh nghiệp liên hiệp với nhau trên cở sở đợc các chính quyền các cấp và các ngành hớng dẫn bằng chính sách, chỉ đạo theo quy hoạch, bắc cầu, tổ chức phối hợp , tự nguyện liên kết, cùng có lợi, cùng phát triển, đồng thời thông qua các hình thức thôn tính, sát nhập, mua cổ phiếu, thầu, thuê để giao dịch, chuyển nhợng có bồi hoàn về quyền sử dụng doanh nghiệp hoặc quyền kinh doanh. Đặc điểm thứ ba, là mục đích của việc thành lập tập đoàn kinh tế của nhà nớc, của các đơn vị thành viên và của công nhân, viên chức về cơ bản là thống nhất với nhau. Chính quyền các cấp căn cứ vào đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế để hớng dẫn các doanh nghiệp nhà nớc tăng cờng liên kết, hợp tác, lấy dài bù ngắn, bổ sung lợi thế cho nhau, phát huy tốt hơn nữa tác dụng của các yếu tố lực lợng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống công nhân viên choc. Chính quyền các cấp là ngời đại biểu cho quyền sở hữu tài sản tại các doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc giao dịch quyền sử dụng tài sản trên thị trờng. Một là, căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội để định ra Lơng Thanh Hà Cao học 16J 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chính sách ngành nghề, hớng dẫn việc lu động và phân phối hợp lý tài nguyên, thúc đẩy việc tổ choc lại các yếu tố sản xuất một cách hợp lý. Hai là, căn cứ vào nguyên tắc xác định quyền sử dụng tài sản để định ra quy tắc quản lý thị trờng, cung cấp các dịch vụ pháp luật, công choc quản lý hành chính, bảo đảm cho giao dịch diễn ra bình thờng. Ba là, cung cấp thông tin, thúc đẩy hạ giá thành giao dịch, thúc đẩy giao dịch có kết quả, giúp cho việc nâng cao hiệu quả và ngạch giao dịch. Bốn là, khi cần thiết thì ding các biện pháp hành chính, pháp luật và kinh tế để điều tiết giao dịch quyền sử dụng tài sản, bảo vệ lợi ích của nhà nớc, ngăn chặn các hành vi làm tổn hại đến lợi ích nhà nớc. 1.1.2.2. Đặc điểm về mô hình tổ chức. - Hình thức thứ nhất, là tập đoàn kinh tế tổng hợp nhiều cấp: Đây là loại tập đoàn kinh tế nắm trong tay nhiều lĩnh vực: khoa học công nghệ, thơng mại, tài chính, dịch vụ và lấy vốn làm nút liên kết chủ yếu. Chúng đợc tổ chức thành 4 cấp, thực hiện nhất thể hoá kinh doanh bằng cách thôn tính, sáp nhập, xoá bỏ t cách pháp nhân của các doanh nghiệp cũ lập ra tập đoàn kinh tế trong đó công ty có t cách pháp nhân làm nòng cốt (tức là công ty mẹ) bằng cách nắm gic cổ phần khống chế, thầu khoán, thuê các doanh nghiệp có liên quan, doanh nghiệp nòng cốt sẽ nắm quyền lãnh đạo đối với các doanh nghiệp này trong việc đa ra các quyết sách về nhân lực, vật lực, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ .biến chúng thành những doanh nghiệp ở cấp dới trực tiếp (tức là công ty con) của tập đoàn. Các doanh nghiệp này vẫn bảo lu t cách pháp nhân của chúng, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách độc lập tơng đối. Bằng cách tham dự cổ phần, doanh nghiệp nồng cốt biến những doanh nghiệp có t cách pháp nhân này thành các doanh nghiệp ở cấp nửa trực tiếp (tức là công ty cháu) của tập đoàn; thông qua việc ký kết hợp đồng với những doanh nghiệp có quan hệ tơng đối chặt chẽ về nghiệp vụ doanh nghiệp ở cấp nòng cốt, xây dựng quan hệ hiệp tác với các doanh nghiệp này biến chúng thành các doanh nghiệp ở cấp lỏng lẻo (tức là công ty chắt của) tập đoàn. Tóm lại: Loại tập đoàn kinh tế này phần nhiều là các tổ chức liên hiệp giữa các pháp nhân doanh nghiệp, bản thân tập đoàn không phải là tổ chức pháp nhân. Lơng Thanh Hà Cao học 16J 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nó giúp điều chỉnh kết cấu tổ chức doanh nghiệp, bổ sung lợi thế cho nhau, sử dụng hiệu quả, hợp lý các yếu tố sản xuất, kinh doanh đa dạng, cùng có lợi . - Hình thức thứ hai, là tập đoàn theo mô hình liên kết dây chuyền: Loại này chủ yếu là tổ chức liên hiệp lỏng lẻo, lấy sản xuất làm nút liên kết. Chúng thờng lấy một doanh nghiệp lớn làm nòng cốt của Tập đoàn, lấy sản phẩm nổi tiếng độc đáo của Tập đoàn này làm đặc trng, áp dụng hình thức chuyên môn hoá, hiệp tác sản xuất kinh doanh thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. - Hình thức thứ ba, là Tập đoàn phối hợp đồng bộ: Loại Tập đoàn lấy hợp đồng đồng bộ nhận thầu công trình làm nút liên kết. Chúng hình thành chủ yếu dựa vào một số doanh nghiệp công nghiệp lớn, đơn vị nghiên cứu, thiết kế, lấy việc liên doanh nhận thầu đồng bộ hạng mục công trình lớn làm hình thức chủ yếu. Dới sự lãnh đạo của hội đồng giám đốc, doanh nghiệp đầu đàn loại lớn tổ chức thành công ty liên doanh thống nhất, lớn mạnh, lập ra các đơn vị thành viên có t cách pháp nhân nhằm đạt đợc mục tiêu vì lợi ích chung. - Hình thức thứ t, là Tập đoàn hoà nhập nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh: Lấy liên kết phát triển kỹ thuật mới làm nút liên kết. Loại tập đoàn này lấy những đơn vị nghiên cứu khoa học trong cùng ngành hoặc xí nghiệp công nghiệp lớn làm chủ thể, bổ sung cho nhau lợi thế khoa học kỹ thuật và vốn nhằm phát triển sản phẩm kỹ thuật cao từ đó chế tạo sản phẩm có giá trị cao, nâng cao năng lực cạnh tranh. - Hình thức thứ năm, là Tập đoàn liên kết mạng lới cùng ngành: Đây là hình thức biến tớng của những liên hiệp các xí nghiệp đặc biệt lớn có cùng ngành nghề, nó xuất hiện khi cải cách thể chế kinh tế kế hoạch. Chúng chính là sản phẩm của sự cải cách thể chế liên doanh cũ thành Tập đoàn liên kết màng lới cùng ngành, gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực trong đó chế độ công hữu làm chủ thể. - Hình thức thứ sáu, là Tập đoàn theo mô hình cổ phần: Loại tập đoàn kinh tế này lấy công ty của nhà nớc có thực lực rất mạnh nắm giữ cổ phần khống chế làm nòng cốt. Doanh nghiệp nòng cốt thể hiện sự khống chế của mình với doanh nghiệp khác bằng cách mua cổ phần hoặc các doanh nghiệp, các nhà đầu t trong Lơng Thanh Hà Cao học 16J 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 và ngoài nớc, các cá nhân khác tự nguyện tham gia tập đoàn bằng hình thức tham dự cổ phần. Toàn bộ Tập đoàn lấy tài sản dới hình thức cổ phần làm nút liên kết, hình thành thể liên hợp các pháp nhân, triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình thức cổ phần. 1.2. Hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế 1.2.1. Nguyên tắc thành lập tập đoàn kinh tế Tập đoàn đợc thành lập với mục đích tăng cờng hiệu quả quản lý, nâng cao khả năng cạnh tranh, tranh thủ những lợi thế về quy mô và kết hợp các u thế của sự chuyên môn hoá với hoạt động kinh doanh da dạng.Với đặc điểm nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đề ra nguyên tắc thành lập thành lập đoàn là: + Trong những ngành, lĩnh vực không mở cửa, không cho phép nớc ngoài hoặc khu vực t nhân đầu t thì có thể thành lập một số tập đoàn để tránh độc quyền và tăng chất lợng sản phẩm, hiệu quả hoạt động tốt, không cho phép chỉ lập một tập đoàn hoặc một tổng công ty trong một ngành (vì dẫn đến độc quyền) + Trong những ngành, lĩnh vực có tính cạnh tranh cao (tức là cho phép nớc ngoài hoặc khu vực t nhân cùng đầu t với doanh nghiệp nhà nớc) hoặc ngành, lĩnh vực cần chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài thì có thể cho thành lập một tập đoàn doanh nghiệp mà nhà nớc giữ địa vị chi phối. + Công ty mẹ trong tập đoàn phải là một doanh nghiệp lớn . + Ưu tiên lựa chọn những doanh nghiệp thuộc những ngành nghề, lĩnh vực quan trọng, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân để phát triển thành các tập đoàn doanh nghiệp. 1.2.2. Bài học kinh nghiệm về hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế của một số nớc trên thế giới 1.2.2.1. Mô hình tập đoàn kinh tế của Hàn Quốc Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, để thúc đẩy nhanh chóng tiến trình công nghiệp hoá, Chính phủ Hàn Quốc đã tăng cờng đáng kể vai trò can thiệp của mình vao quá trình kinh tế. Trọng điểm là tập trung đầu t phát triển các ngành công Lơng Thanh Hà Cao học 16J 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiệp nặng và hoá chất đồng thời hình thành các tổ hợp công nghiệp lớn (thờng gọi là các Chaebol): Có hai yếu tố dẫn đến sự phát triển của Chaebol là vay nợ nớc ngoài và những u đãi đặc biệt của chính phủ. Với nguồn vốn hạn hẹp trong nớc chính phủ Hàn Quốc đã dựa vào nguồn vốn nớc ngoài và cấp vốn cho một số doanh nghiệp để đạt đợc những mục tiêu tăng trởng kinh tế. Sự phát triển kinh tế ở Hàn Quốc thực chất là dựa vào Chủ nghĩa t bản mệnh lệnh. Theo phơng thức này, hệ thống doanh nghiệp tự do đợc chính phủ khuyến khích và chịu sự can thiệp gián tiếp. Điều đó có nghiã là chính phủ giành quyền kiểm soát các dự án và hớng các Chaebol vào thực hiện các dự án đặc biệt. Chính phủ đảm bảo việc thanh toán nợ nớc ngoài trong trờng hợp doanh nghiệp đó không giành đợc quyền vay nợ từ các ngân hàng trong nớc. Hơn nữa, chính phủ còn u đãi giá cả, chính sách thu nhập, chính sách thuế cho các Chaebol. Dới sự giúp đỡ mở rộng của chính phủ hầu hết các ngân hàng đều đợc lệnh cung cấp nhiều vốn hơn nữa cho các Chaebol. Ngoài ra , những u đãi đặc biệt về ngoại thơng cũng đợc áp dụng, chính phủ còn thực hiện các biện pháp u đãi khác nh, cho vay bằng ngoại tệ, trợ cấp tài chính quota xuất khẩu. Cơ cấu Chaebol: Trớc hết, Chaebol là sở hữu gia đình. Hầu hết các Chaebol đều có nguồn gốc từ gia đình quy mô nhỏ, trong một ngành công nghiệp cụ thể, sau này, khi đã hoạt động kinh doanh trên quy mô lớn mối quan hệ gia đình và theo đẳng cấp vẫn đợc duy trì. Mọi quyết định quan trọng đều đợc chỉ định ở cấp cao nhất. Mỗi Chaebol đều có vai trò chi phối các thành viên khác trong hội đồng chủ tịch. Mối quan hệ giữa ngời quản lý và công nhân không phải là mối quan hệ giai cấp mà là quan hệ cha con. Quyền kiểm soát Chaebol đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Báo cáo của Uỷ ban buôn bán công bằng Hàn Quốc cho biết 90% quyền thừa kế Chaebol đợc chuyển từ cha sang con trai hoặc anh em trai trong gia đình, mặc dù 30 Chaebol lớn nhất Hàn Quốc đã có thời gian hoạt đông vài thập kỷ. Chung Yu Yung ngời sáng lập Chaebol Huyndai và các thành viên gia đình ông ta kiểm soát 61,4% cổ phần trong Huyndai. Chung Tae Soo và các con ông ta kiểm soát 85,44% cổ phần của Chaebol Hanbo. Sau khi In Hae Koo ngời sáng lập LG chết, quyền sở hữu và quyền kiểm soát Chaebol thuộc về các con trai, con rể và anh em ông ta. Lơng Thanh Hà Cao học 16J 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đặc thù về quy mô và hoạt động tác nghiệp: Tiềm lực của các Chaebol lớn mạnh tới mức họ kiểm soát cả lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và những lĩnh vực phi kinh tế. Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, 30 Chaebol lớn nhất Hàn Quốc chiếmtới 90% GDP Hàn Quốc. 4 Chaebol lớn nhất là Huyndai, Samsung, LG, Deawoo chiếm tới 84% GDP và 60%giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc. Xét về quy mô, các Chaebol không chỉ gây ảnh hởng trong nớc mà còn trên phạm vi toàn cầu. Ngay thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá, nhiều Chaebol đã vơn ra thị trờng quốc tế và khẳng định vai trò vị trí của chúng. Ví dụ Huyndai có 45 công ty chi nhánh ở nớc ngoài, tổng số tài sản 54,6 tỷ USD, doanh số kinh doanh 75 tỷ USD, là một tập đoàn sản xuất ôtô lớn nhất, đóng tàu lớn nhất và là một trong những công ty xây dựng hàng đầu Hàn Quốc; Samsung là một tập đoàn lớn thứ 12 trên thế giới, có 140 chi nhánh ở nớc ngoài, sản xuất trên 3000 mặt hàng khác nhau, là công ty sản xuất chất bán dẫn, điện tử, thơng mại, bảo hiểm lớn nhất Hàn Quốc. Deawoo có khoảng 1000 chi nhánh ở nớc ngoài, hiện chiếm khoảng 10% thị phần các sản phẩm điện tử, ôtô trên thị trờng thế giới và phát triển mạnh khắp các châu lục. Các nhà kinh doanh Hàn Quốc quan niệm rằng mỗi Chaebol có ít chi nhánh mà lại có mặt ở tất cả các ngành công nghiệp thì phạm vi quốc tế hoá sẽ rộng hơn rất nhiều so với các Chaebol có nhiều chi nhánh mà chỉ tập trung vào một số ngành công nghiệp. Tóm lại: Phạm vi hoạt động của các Chaebol là vô cùng rộng lớn và đa dạng, nó hoạt động ở mọi lĩnh vực kinh tế, sản xuất, kinh doanh từ những sản phẩm nhỏ nhất nh cái kim, sợi chỉ đến những ngành công nghiệp bậc cao, các ngành công nghiệp điện tử, hàng không, vũ trụ, đến các ngành tài chính, bảo hiểm Lơng Thanh Hà Cao học 16J 10 [...]... đoàn kinh tế Mặc dù tập đoàn kinh tế tăng trởng rất nhanh, đóng vai trò chi phối và thậm chí là quyết định trong nền kinh tế quốc dân về phát triển kinh tế nói chung, nhng vẫn tồn tại một số vấn đề giữa các tập đoàn kinh tế ở các khía cạnh dới đây: - Tập đoàn kinh tế có quy mô tơng đối nhỏ, sức mạnh kinh tế thấp và cơ cấu tổ chức không bình thờng Việc tổ chức xây dựng tập đoàn kinh tế thờng là sự gia... lập các tập đoàn kinh tế là rõ ràng Với cấu trúc doanh nghiệp có cấp độ, tập đoàn kinh tế đợc phép thống nhất quản lý trong đầu t, tài sản, các chiến lợc kinh doanh và marketing Đồng thời tập đoàn kinh tế cũng khai thác đợc khả năng thành lập các công ty cổ phần, tách rời sở hữu với quản lý Thứ t: Các chính sách đặc biệt thúc đẩy sự hình thành các tập đoàn kinh tế cũng đợc đa ra Tập đoàn kinh tế cần... sự nghiệp đối mới nền kinh tế Nh vậy, chúng ta cha có các tập đoàn kinh tế theo đúng nghĩa của nó và việc hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh vẫn là yêu cầu bức thiết đặt ra cho nền kinh tế nớc ta Hơn nữa nền kinh tế Việt Nam về cơ bản cũng đã hội tụ đợc một số yếu tố cho phép thành lập và phát triển các tập đoàn kinh tế lớn nh: - Trình độ tích tụ, tập trung và liên kết kinh tế ở một số ngành đã đạt... thành phần kinh tế nhà nớc vẫn duy trì đợc vị trí chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân Nhà nớc có thể thông qua các tập đoàn kinh tế để định hớng phát triển cho toàn bộ nền kinh tế Phát triển tập đoàn kinh tế nhà nớc đồng thời thúc đẩy các thành phần kinh tế khác hoạt động hiệu quả hơn Nhà nớc tạo điều kiện cho các tập đoàn kinh tế phát triển sẽ tích cực hơn trong việc tạo dung một môi trờng kinh doanh... định hớng phát triển, tạo môi trờng kinh doanh và hỗ trợ cho các tập đoàn kinh tế, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của tập đoàn kinh tế Nhà nớc không những phải bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của tập đoàn kinh tế, mà còn phải tạo môi trờng pháp lý, môi trờng kinh doanh thuận lợi cho tập đoàn kinh tế để phát huy các khả năng của mình để đạt hiệu quả kinh doanh lớn nhất Nói cách khác,... phát triển chung của các tập đoàn kinh tế, các tập đoàn kinh tế nhà nớc ngày càng lớn mạnh khẳng định vị trí trụ cột trong nền kinh tế quốc dân Thực tế tại các tập đoàn kinh tế nhà nớc đã thể hiện đợc sức mạnh kinh tế quốc gia Trớc đây cơ cấu kinh tế không hợp lý là một vấn đề lớn, thể hiện ở chỗ số lợng doanh nghiệp thì rất lớn nhng quy mô của từng doanh nghiệp lại nhỏ và mức độ tập trung hoá sản xuất... các tập đoàn kinh tế Các doanh nghiệp nhà nớc đợc khuyến khích thành lập các tập đoàn kinh tế mà không có bất kì một hạn chế nào về địa bàn, lĩnh vực và ngành nghề Đây là lần đầu tiên thuật ngữ tập đoàn kinh tế xuất hiện trong văn bản chính thức của chính phủ và có nghĩa là đánh dấu sự ra đời của các tập đoàn kinh tế tại Việt Nam Một thời gian ngắn sau đó, hầu hết đều trở thành các tập đoàn kinh tế. .. lãnh đạo của các tập đoàn doanh nghiệp Giai đoạn 4: Chính thức hoá các tập đoàn kinh tế Để thúc đẩy sự phát triển của tập đoàn kinh tế, nhà nớc đã phê chuẩn Đề án thí điểm tập đoàn doanh nghiệp Mục tiêu chủ yếu của việc thí điểm là xác định những mô hình hiệu quả cho tập đoàn kinh tế, cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách để đa ra các chính sách thuận lợi cho tập đoàn kinh tế và thúc đẩy... tổng hợp của các tập đoàn và của từng doanh nghiệp trong tập đoàn Thứ t, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các tập đoàn kinh tế Các tập đoàn kinh tế là đơn vị sản xuất kinh doanh dù có quy mô rất lớn thì chúng vẫn là đơn vị sản xuất kinh doanh Vì vậy, hoạt động của chúng vẫn tuân theo quy luật kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Để có thể tạo ra lợi nhuận lớn nhất, các tập đoàn kinh tế này phải đợc... Tế ở Việt nam 3.1 Đánh giá mô hình tập đoàn kinh tế 3.1.1 Những kết quả đạt đợc và hạn chế của mô hình tập đoàn * Những kết quả đạt đợc : Từ khi xuất hiện tập đoàn kinh tế Việt Nam đã nhanh chóng mở rộng khu vực này Số lợng các tập đoàn kinh tế không ngừng đợc tăng lên và hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế không ngừng đợc cải thiện Các tập đoàn kinh tế nói chung ở Việt Nam không ngừng gia tăng . các tập đoàn kinh tế. Tập đoàn kinh tế trở thành biểu tợng sức mạnh của một quốc gia, bảo vệ nền kinh tế trong nớc trớc sự thâm nhập của các nền kinh tế. Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về tập đoàn kinh tế 1.1. khái quát chung về tập đoàn kinh tế. 1.1.1 Khái niệm về tập đoàn kinh tế. 1.1.1.1. Khái niệm Hiện nay