MỤC LỤC
Cơ cấu sản xuất trong thời gian dài sau chiến tranh đều là lấy loại hình sản xuất tập trung lao động làm chủ yếu trong phát triển, thích ứng với vốn và kỹ thuật thấp, thích hợp với quy mô tơng đối nhỏ của Đài Loan lúc đó, tức là không cần nhiều vốn và kỹ thuật mà vẫn xây dựng đợc nhà x- ởng, đầu t sản xuất và xuất khẩu. Đặc biệt công tác quản lý theo tinh thần chữ “ái”, lấy xởng làm nhà, lấy xởng làm trờng học và luôn áp dụng 4 ph… ơng pháp: tinh thần quên mình, lấy mình làm gơng, quan tâm đến công nhân viên, yêu cấp dới nh con, đã tạo nên sự gắn bó giữa các thành viên trong tập đoàn.
Phơng pháp tự quản đợc thực hiện, tức là quản lý từ dới lên, không dựa vào mệnh lệnh, mà trong phạm vi công tác cá nhân phát hiện đề xuất rồi tìm cách giải quyết. Qua chế độ quản lý của tập đoàn ở Đài Loan ta thấy đơc sự duy trì của mối quan hệ gia đình, huyết thống rất chặt chẽ.
Với việc chuyển từ hình thức tổng công ty thành tập đoàn kinh tế sẽ giúp cho các tổng công ty giảm bớt và loại trừ dần dần những yếu kém đã tồn tại trong một thời gian dài. Từ ba yếu tố nêu trên có thể khẳng định rằng muốn xây dựng một nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại hiệu quả kinh tế cao thì tất yếu phải hình thành nên các tập đoàn kinh tế mạnh trong các lĩnh vực trọng yếu vì các tập đoàn kinh tế chính là biểu tượng cho sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam.
Mặt khác, thực hiện chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nền kinh tế thị trờng là chấp nhận sự cạnh trang gay gắt trên toàn cầu, đặc biệt là cạnh tranh với các nớc trong khu vực, trong khi xuất phát điểm của nớc ta còn thấp và việc giành đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới còn khó khăn. Sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng só sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chúng ta phải xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam, bối cảnh mới của thế giới và khu vực, học hỏi kinh nghiệm nớc ngoài mà tìm ra phơng hớng và giải pháp để hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế của Việt Nam trên cơ sở thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế Xã hội, cụ thể tình trạng thiếu vốn ở các Tổng Công ty và doanh nghiệp là phổ biến, năng xuất lao động còn thấp, chi phí sản xuất lớn làm cho giá thành cao, hàng hóa cha có sức cạnh tranh cao trên thị trờng khu vực và thế giới.
Kết quả là nhiều Tổng Công ty đợc hình thành bằng “Phép cộng số học” đơn thuần các doanh nghiệp thành viên lại với nhau, nên chúng không có quan hệ mật thiết trong sản xuất kinh doanh hoặc về công nghệ tài chính. Để các tập đoàn kinh tế phát triển bền vững, đạt đợc những mục tiêu đề ra, chúng ta cần phải khắc phục đợc những khuyết điểm đã mắc phải khi xây dựng các Tổng công ty trớc đây đồng thời học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của các nớc khác, tiêu biểu là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan – các nớc đã đi trớc chúng ta trong việc hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế của nhà nớc trong điều kiện nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Sự thay đổi cơ cấu sở hữu, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan hành chính nhà nớc (chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nớc) và sự thay đổi của hoạt động tài chính và cách thức phân chia lợi nhuận là không đợc phép.
Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất hiện đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất sau đó lan ra các lĩnh vực khác nh nghiên cứu và đổi mới công nghệ, cung cấp nguyên liệu thô, bán sản phẩm, tiếp cận nguồn tín dụng và đầu t các dịch vụ chia sẻ thông tin. Nền kinh tế thị trờng XHCN trở thành mục tiêu của việc cải cách kinh tế, chính phủ Việt Nam cũng điều chỉnh các mục tiêu của việc thí điểm, đó là, chiến lợc phát triển các tập đoàn là thúc đẩy phát triển các tập đoàn kinh tế lớn.
Vì nội dung chính của quá trình điều chỉnh cơ cấu công nghiệp là xây dựng và phát triển một nhóm các ngành kỹ thuật mới và kỹ thuật cao hoặc các ngành công nghiệp với kỹ thuật mới và cao, việc tăng cờng toàn bộ ngành công nghiệp có đặc trng là tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc tế và nâng cao vị thế so sánh và vị thế công nghiệp trong hệ thống phân công quốc tế. Việt Nam có một số lợng lớn các doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp này chiếm thị phần lớn hơn nhờ có cơ chế hoạt động linh hoạt và giá rẻ, nhng họ cũng gặp khó khăn do trình độ công nghệ thấp, chất lợng sản phẩm thấp nhất và khả năng cạnh tranh yếu, v.v nếu những doanh nghiệp… nhỏ này tham gia trên thị trờng mà chỉ dạ vào sức mạnh của bản thân họ, thì họ sẽ phải đối mặt với vấn đề tồn tại hoặc bị loại bỏ. Các doanh nghiệp nhỏ gia nhập tập đoàn bằng cách thiết lập những lợi ích chung với các thành viên khác của tập đoàn và thu đợc lợi ích có thể có đối với một doanh nghiệp độc lập bằng cách cùng sử dụng các yếu tố sản xuất nh công nghệ, vốn và thông tin với các thành viên khác của tập đoàn nhằm làm giảm chi phí giao dịch và tận dụng những lợi thế riêng có của mình nh tính độc lập và sự linh hoạt vì họ có thể gia nhập hoặc rút khỏi một tập đoàn kinh tế nào đó hoặc.
Bởi vì chính tập đoàn sẽ đóng vai trò chủ chốt trong quá trình điều chỉnh cơ cấu công nghiệp quốc gia khi xoá bỏ hoặc phát triển một số ngành, nên các doanh nghiệp nhỏ hợp tác với tập đoàn có thể nắm chắc định hớng điều chỉnh cơ cấu và nhận đợc sự giúp đỡ về vốn, kỹ thuật thị trờng, v.v từ các doanh nghiệp chủ chốt hoặc cơ bản để điều chỉnh cơ cấu sản… phẩm và định hớng hoạt động của mình với chi phí và trở ngại thấp vào thời điểm. Nói cách khác, Nhà nớc chỉ thực hiện quản lý các tập đoàn kinh tế thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật phù hợp, điều tiết các tập đoàn kinh tế thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách đòn bẩy kinh tế, góp phần xây dựng và hoàn thiện môi trờng kinh doanh, hỗ trợ tập đoàn kinh tế những điều kiện cần thiết để giúp tập đàon kinh tế khẳng định đợc chỗ đứng của mình. Tập đoàn kinh tế cũng giống nh các doanh nghiệp khác có quan hệ với các loại thị trờng: thị tr- ờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng vật t, thị trờng hàng tiêu dùng, thị trờng công nghệ Để tạo điều kiện cho sự hình thành các tập đoàn… kinh tế , cần đặc biệt chú trọng đến các thị trờng nh thị trờng chứng khoán, thị tr- ờng lao động, thị trờng công nghệ, thị trờng bất động sản.
Đặc biệt, những cơ sở hạ tầng quan trọng nh bu chính viễn thông, hệ thống cảng, sân bay, đờng sắt là rất cần… thiết co sự phát triển của các tập đoàn kinh tế, bởi vì tập đoàn kinh tế bao gồm hệ thống các doanh nghiệp thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, thông tin, nghiên cứu, tiếp thị Các mối… quan hệ này chỉ có thể đợc thực hiện nhanh chóng, có hiệu quả với sự hỗ trợ của các phơng tiện vật chất hiện đại. Qua công ty khống cổ, tập đoàn bớc đầu xác lập mối quan hệ chủ yếu về vốn và tài sản của tập đoàn (công ty mẹ) với công ty con (loại 100%. vốn nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh) và xác định mối quan hệ chi phối của công ty mẹ về đầu t, điều hoà vốn, kinh tế và mậu dịch đối ngoại, để… công ty mẹ đóng vai trò quyết định về phát triển chiến lợc, điều chỉnh cơ cấu, điều hoà lợi ích trong tập đoàn, hạ phóng quyền quản lý kinh doanh cho công ty con.