1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế

115 549 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế

Trang 2

Lời mở đầu

Công ty Tài chính trực thuộc Tổng Công ty Nhà nớc là mộttrung gian tài chính đặc biệt và là một mô hình quản lý kinhdoanh mới trong hoạt động kinh tế - tài chính tại Việt Nam Sựra đời và phát triển của loại hình doanh nghiệp này đã manglại một luồng sinh khí mới cho thị trờng vốn nớc ta, đóng vai tròto lớn trong việc khai thác các nguồn lực trong nội bộ ngành, cácnguồn vốn trong và ngoài nớc để đáp ứng nhu cầu đầu t mởrộng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, thực hiện chuyênmôn hoá trong quản lý kinh tế-tài chính của Tổng công tynhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng tiềm lực tài chính củaTổng công ty.

Với chủ trơng xây dựng các Tổng công ty phát triển thànhtập đoàn kinh tế mạnh do đó điều tất yếu các Tổng công typhải gắn mình vào hệ thống thị trờng tài chính tiền tệ.Chính vì vậy cần thiết phải có các giải pháp hữu hiệu đểtừng bớc hoàn thiện hoạt động của công ty tài chính trong cácTổng công ty.

Bu chính -Viễn thông là một ngành kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội, có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh tế của quốc gia, đòihỏi phát triển nhanh, đi trớc, phục vụ cho quá trình đổi mớitoàn diện của đất nớc, thúc đẩy các ngành kinh tế-xã hội pháttriển Bu chính-Viễn thông đợc đánh giá là một trong nhữngngành kinh tế phát triển nhất của nớc ta và cũng là ngành cónhiều cơ hội và không ít thách thức trong quá trình hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới trong thế kỷ mới.

Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn viết chuyên đề với đề

tài "Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tàichính Bu điện trong Tổng công ty theo hớng tập đoànkinh tế".

Chuyên đề đợc cấu trúc thành 3 chơng với nội dung nh sau:

Trang 3

ơng 1: Vai trò của công ty tài chính trong tập đoàn

kinh tế

ơng 2: Thực trạng hoạt động của công ty tài chính Bu

điện trong Tổng công ty Bu chính Viễn thôngViệt Nam.

ơng 3: Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty

tài chính Bu điện trong Tổng công ty Bu chínhViễn thông Việt Nam

1.1.3.1.Thực trạng mô hình Tổng công ty 91- Mô hìnhthí điểm thành

lập các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam 91.1.3.2.Định hớng chung về mô hình tập đoàn kinhdoanh ở Việt Nam 141.2.Vai trò của công ty tài chính trong các Tổng công tytheo mô hình tập

đoàn ở Việt Nam hiện nay 171.2.1.Công ty tài chính trong tập đoàn- Một mô hìnhmới 17

1.2.2.Vai trò của công ty tài chính trong tập đoàn 20

Trang 4

1.2.2.1 Vai trò Huy động vốn 22

1.2.2.2.Vai trò đầu t tài chính 23

1.2.2.3.Vai trò điều hoà vốn 24

1.3.Điều kiện phát triển các công ty tài chính trong Tổngcông ty 25

1.3.1.Điều kiện về môi trờng vĩ mô 25

1.3.2.Điều kiện về môi trờng vi mô 27

Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động của công ty tài chính Bu điệntrong Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT) 31

2.1.Giới thiệu về Tổng công ty Bu chính Viễn thông ViệtNam 31

2.1.1.Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của VNPT 31

Trang 5

chính Bu điện trong Tổng công ty Bu chính Viễn

thông Việt Nam.(VNPT) 67

3.1.Định hớng phát triển của VNPT 67

3.1.1.Sự cần thiết đổi mới tổ chức của VNPT 67

3.1.2.VNPT có đủ điều kiện để tiến tới thành lập tậpđoàn kinh tế 69

3.1.3.Mô hình tập đoàn Viễn thông Việt Nam 70

3.2.Định hớng phát triển của công ty tài chính Bu điện(PTF) 72

3.2.1.Vị trí của PTF trong mô hình mới 72

3.2.2.Mục tiêu chiến lợc trong thời gian tới của PTF 73

3.3 Giải pháp nâng cao vai trò của PTF trong VNPT 74

3.3.1.Giải pháp nâng cao vai trò huy động vốn 75

3.3.2.Giải pháp nâng cao vai trò đầu t tài chính 75

3.3.3.Giải pháp nâng cao vai trò điều hoà vốn 76

Chơng 1: Vai trò của công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.

Trang 6

1.1.1.Khái niệm tập đoàn kinh tế

Trong nền kinh tế ngày nay, cả thế giới đều biết đếnnhững cái tên nh General Motors, IBM, Mobil & Exxon của Hoakỳ; LG, Sam sung, Daewoo của Hàn Quốc; Honda, Missubisi củaNhật Bản Các tập đoàn khổng lồ (hay còn gọi là Giant, Bluechip, Cheabol, hay là Zaibatsu, Keiretsu) này đã trở thành biểutợng sức mạnh kinh tế của các quốc gia Tập đoàn kinh doanhđã trở thành một hình thức phổ biến, đóng vai trò chi phối vàtác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế ở nhiều nớc Thựctế đã chứng minh sức mạnh của tập đoàn trong xu hớng hộinhập và canh tranh gay gắt trong khu vực và trên thế giới Tuynhiên do có sự khác nhau về phơng thức hình thành, nguyêntắc tổ chức, t cách pháp nhân của tập đoàn mà cho đến nayvẫn cha có một định nghĩa thống nhất về tập đoàn kinhdoanh.Tuỳ theo giác độ nghiên cứu, phân tích khác nhau, ngờita đã đa ra các định nghĩa khác nhau về tập đoàn.

Với thuật ngữ "Group"(tức là tập đoàn) hiện có nhiều cáchgiải thích khác nhau rất phong phú Có một học giả giải nghĩarằng:"Một nhóm là một tập đoàn kinh tế và tài chính gồm mộtcông ty mẹ và các công ty con mà nó kiểm soát hay trong đónó có tham gia Mỗi công ty bản thân nó cũng có thể kiểm soátcác công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác"

Trong cuốn từ điển kinh doanh thế giới, khái niệm "groupcompany" đợc hiểu là ' Tập đoàn công ty bao gồm một công tymẹ và các công ty con là các công ty mà công ty mẹ nắm giữtrên một nửa mệnh giá vốn cổ phần của nó hoặc nắm đợcmột số cổ phần chi phối và điều khiển ban giám đốc Nếumột công ty có các công ty con mà các công ty con này lại có

Trang 7

các công ty con khác thì tất cả các công ty gộp lại là nhữngthành viên của tập đoàn trên"

ở nớc ta, hiện cũng có nhiều quan niệm khác nhau về tậpđoàn kinh doanh Có tác giả đa ra định nghĩa về tập đoànnh sau:"Một thực thể kinh tế thể hiện sự liên kết kinh tế giữacác thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau vềcông nghệ, lợi ích đợc gọi bằng các tên khác nhau nh: hiệp hội,liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty theo mô hình tập đoàn, tậpđoàn kinh doanh"

Cũng có tác giả lại quan niệm rằng:"Tập đoàn là một phápnhân bao gồm nhiều công ty khác nhau có mối quan hệ sởhữu và khế ớc với nhau, hoạt động trong cùng một ngành haynhiều ngành trên một nớc hoặc trên nhiều nớc khác nhau trênthế giới."

Tổng công ty Nhà nớc ở nớc ta đựơc thành lập thí điểmtheo mô hình tập đoàn kinh doanh trên thế giới.Trong nhiềuvăn bản pháp luật hiện nay cũng đã đề cập đến khái niệmnày Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Tổng công tyNhà nớc (ban hành kèm theo Nghị định 39/CP ngày 27/6/1995của Chính phủ) đã ghi rõ:"Tổng công ty Nhà nớc (sau đây gọitắt là Tổng công ty) là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớnbao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau vềlợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiêncứu, tiêu thụ hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngànhkinh tế kỹ thuật chính, do Nhà nớc thành lập nhằm tăng cờngtích tụ, tập trung, phân công, chuyên môn hoá và hợp tác hoásản xuất để thực hiện nhiệm vụ của Nhà nớc giao, nâng cao

Trang 8

khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viênvà của toàn Tổng công ty đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế"

Nh vậy, một cách tổng quát có thể hiểu tập đoàn kinhdoanh là một thực thể kinh tế có quy mô lớn, có cấu trúc tổchức nhất định, gồm một số đơn vị thành viên có mối liên kếtvới nhau về kinh tê, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo,nghiên cứu đợc kiểm soát và điều hành bởi một bộ máythống nhất

Tập đoàn kinh tế hình thành và phát triền một cách tấtyếu theo các quy luật khách quan: quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sảnxuât, quy luật tích tụ và tập trung vốn và sản xuất, quy luậtcạnh tranh, liên liên kết, tối đa hoá lợi nhận, thích ứng với sựphát triển khoa học công nghệ, phù hợp với xu thế phát triển củanền kinh tế Tập đoàn đợc thành lập theo nhiều phơng thứckhác nhau nh mở rộng chia nhỏ công ty hoặc thôn tính lẫnnhau, hay liên kết, sát nhập tự nhiên và có nhiều hình thứcbiểu hiện.

Để làm rõ hơn về tập đoàn kinh doanh, chúng ta cầnnghiên cứu và phân tích các đặc điểm cũng nh xu hớng pháttriển của các tập đoàn ngày nay.

1.1.2.Đặc điểm của Tập đoàn kinh tế

Ngày nay, tập đoàn kinh tế đã trở thành một hình thứcphổ biến, với quy mô ngày càng mở rộng, cấu trúc ngày càngphức tạp, hình thức biểu hiện ngày càng đa dạng, phong phú.Tuy vậy, khi nghiên cứu các tập đoàn kinh tế trên thế giới,chúng ta có thể nhận thấy các tập đoàn kinh tế có một sốđặc điểm chung nh sau:

Trang 9

-Về cấu trúc-tổ chức: Hầu hết các tập đoàn kinh tế là mộttổ hợp gồm nhiều công ty thành viên Các công ty thành viênchịu sự kiểm soát của một công ty có tiềm lực lớn nhất gọi làcông ty mẹ Công ty mẹ sở hữu một lợng vốn cổ phần lớn trongcác công ty con, nó chi phối các công ty con về tài chính vàchiến lợc phát triển Do vậy, sở hữu vốn của tập đoàn kinh tếlà sở hữu hỗn hợp trong đó công ty mẹ đóng vai trò khống chếvà tạo thành một cấu trúc thống nhất

-Về quy mô : Hầu hết các tập đoàn đều có quy mô lớn vềvốn, lao động, doanh thu, thị trờng và phạm vi hoạt động Quymô của các tập đoàn tiếp tục đợc mở rộng để tăng cờng sứccạnh tranh Nhiều tập đoàn lớn có các công ty chi nhánh và vănphòng đại diện ở hàng trăm nớc- đó là các tập đoàn đa quốcgia(xuyên quốc gia).

-Về ngành và lĩnh vực hoạt động: Các tập đoàn kinh tếphát triển theo hai xu hớng:xu hớng phát triển đa ngành và xuhớng phát triển chuyên môn hoá Tuy nhiên chúng ta cũng dễnhận thấy các tập đoàn đa ngành thờng có một ngành, lĩnhvực trung tâm, mũi nhọn Bên cạnh các ngành đặc trng, chủđạo đó, các tập đoàn tiến hành mở rộng hoạt động kinhdoanh ra các ngành khác có liên quan hoặc ít liên quan vớingành, lĩnh vực chủ đạo Ngoài ra, các tập đoàn còn thực hiệnđa dạng hoá danh mục đầu t để đa dạng hoá rủi ro, tối đahoá lợi nhuận.

-Xu hớng hiện nay của các tập đoàn là tăng cờng liên kết vàthống nhất về chiến lợc, tăng cờng mức độ tập trung hoá vềvốn, tăng cờng vai trò trung tâm và sự chi phối của công ty tàichính Nhiều tập đoàn đã mở rộng quy mô vốn cho Ngân

Trang 10

hàng hoặc công ty tài chính Các tổ chức tài chính- ngânhàng ngày càng đợc coi trọng hơn vì nó là đòn bẩy cho sựphát triển của tập đoàn Tập đoàn kinh tế thông qua tổ chứctài chính- ngân hàng để tiến hành hoạt động và quản lý tậptrung một số mặt nh huy động vốn, quản lý vốn, điều hoàvốn.

Qua phân tích các đặc điểm của tập đoàn kinh tế chothấy các Tổng công ty Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định91/TTG (sau đây gọi là Tổng công ty 91) cha phải là tập đoànkinh tế mà chỉ là hình thức quá độ để chuyển lên tập đoànkinh tế khi có điều kiện Nó có những đặc điểm khác biệtcơ bản so với tập đoàn nh sau:

-Tổng công ty 91 là pháp nhân kinh tế do Nhà nớc thànhlập, đặt dới sự chỉ đạo, kiểm soát, quản lý của Nhà nớc vềvốn,chiến lợc, nhằm thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao Còn cáctập đoàn không chịu sự quản lý hành chính của Nhà nớc màđợc đặt dới sự chỉ đạo của một trung tâm là công ty mẹ.

-Tổng công ty là một pháp nhân kinh tế, các đơn vịthành viên có mức độ độc lập khác nhau Trong khi đó còn cónhiều quan điểm trái ngợc về việc tập đoàn có phải là mộtpháp nhân kinh tế hay không.Điều này còn đang đợc bàn cãi.

-Tổng công ty 91 là tập hợp các doanh nghiệp thuộc mộtchủ sở hữu là Nhà nớc, Nhà nớc toàn quyền quyết định cấutrúc tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Còn các tậpđoàn đều mang tính chất đa sở hữu.Trong các tập đoàn,Nhà nớc có thể là một chủ sở hữu và quyền kiểm soát bị giớihạn bằng số cổ phần mà Nhà nớc nắm giữ nh các cổ đôngkhác.

Trang 11

-Theo quyết định 91/Ttg các Tổng công ty có thể hoạtđộng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực song nhất thiết phảicó định hớng ngành chủ đạo.Thực tế, các Tổng công ty lớn ở n-ớc ta hiện nay đều hoạt động đơn ngành khép kín Điều nàykhác với các tập đoàn là hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực.

Tóm lại, tập đoàn kinh doanh là tổ chức có tiềm lực lớn cóảnh hởng đến nền kinh tế quốc gia và có thể mở rộng phạm viảnh hởng ra các nớc trên toàn cầu Đảng và Nhà nớc ta cũng đãcó chủ trơng xây dựng các tập đoàn mà bớc đầu là hìnhthành các Tổng công ty theo mô hình tập đoàn Thực tế hoạtđộng của các Tổng công ty này ra sao và con đờng tiến tớithành lập tập đoàn ở Việt Nam nh thế nào ở phần tiếp theocủa bài viết sẽ nghiên cứu vấn đề này.

1.1.3.Định h ớng xây dựng các tập đoàn kinh tế Nhà n ớc ở Việt Nam

1.1.3.1.Thực trạng mô hình Tổng công ty 91- Mô hìnhthí điểm thành lập các tập đoàn kinh doanh ở ViệtNam.

DNNN đợc khẳng định là giữ vai trò chủ đạo ở nớc ta, ng trên thực tế, trong suốt quá trình hình thành và hoạtđộng, nhìn chung các DNNN lại là loại hình doanh nghiệphoạt động kém hiệu quả Chính vì vậy vấn đề đổi mớiDNNN, tìm ra mô hình tổ chức mới nhằm phát huy đợc vai tròchủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nớc thay thế các mô hìnhkiều cũ nh Liên hiệp các xí nghiệp quốc doanh, Tổng công tyđợc coi là nhiệm vụ cấp thiết Trong bối cảnh nh vậy, Đảng vàNhà nớc đã xác định chủ trơng thành lập các tập đoàn kinhdoanh thông qua việc thí điểm thành lập các Tổng công ty

Trang 12

nh-theo mô hình tập đoàn kinh doanh Chủ trơng này đựơc ghinhận một cách chính thức lần đầu tiên tại Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VII(1991) Đại hội đã xác định nhiệm vụ:"Sắp xếplại các Liên hiệp Xí nghiệp, Tổng công ty phù hợp với yêu cầu sảnxuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng xây dựng một sốcông ty hoặc Liên hiệp xí nghiệp lớn, uy tín và có khả năngcạnh tranh trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài " Văn kiện Hộinghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VIII của Đảng tiếptục khẳng định:"Đổi mới các Liên hiệp Xí nghiệp, các Tổngcông ty theo hớng tổ chức các Tập đoàn kinh doanh, khắcphục tính chất hành chính trung gian Xoá bỏ dần (qua làmthí điểm) chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản vàsự phân biệt xí nghiệp Trung ơng và địa phơng".Chủ trơngnày tiếp tục đợc khẳng định và làm rõ thêm tại các Hội nghịquan trọng tiếp theo của Đảng , Nhằm quán triệt và từng bớcthực hiện chủ trơng trên của Đảng, Chính phủ đã có những bớcđi cụ thể.

Ngày 7/3/1994, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số90-TTg và quyết định số 91-TTg của Thủ tớng Chính phủ vềviệc tiếp tục sắp xếp lại DNNN và thí điểm thành lập tậpđoàn kinh tế.Cho đến tháng 6/2000, Thủ tớng Chính phủ đãquyết định thành lập 17 Tổng công ty theo quyết định91/TTG (gọi tắt là TCT 91) gồm:

 7 TCT trong lĩnh vực công nghiệp 4 TCT trong lĩnh vực nông nghiệp 3 TCT trong lĩnh vực vận tải

 1 TCT trong lĩnh vực xây dựng

 1TCT trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông

Trang 13

 1 TCT trong lĩnh vực dầu khí.

Các Tổng công ty trên thu hút 566 doanh nghiệp thànhviên, chiếm hơn 10% số DNNN, với 44% tổng vốn Ngân sách,và 563.000 lao động, chiếm 33% tổng số lao động trong cácDNNN, giá trị xuất khẩu chiếm 39% tổng gía trị xuất khẩu cảnớc(năm 2000)

Trang 14

BiÓu sè : Mét sè chØ tiªu cña c¸c Tæng c«ng ty91(n¨m 2000)

STT Tæng c«ng ty Sè DNTV

Tængdoanh thu

s¸ch1 Hµng H¶i VN 21 3.650.000 2.391.500 205.0002 ThÐp VN 14 1.410.000 6.000.000 210.0003 §iÖn lùc VN 35 25.342.51

2.062.0164 CN Tµu Thuû

27 336.614 992.000 60.8185 GiÊyVN 19 1.030.000 2.238.040 130.8336 Cao su VN 36 4.264.662 1.980.000 315.4807 Cµ phª VN 58 685.000 1.950.000 50.0008 Than VN 41 2.451.089 4.126.277 364.0819 L¬ng thùc MN 34 989.298 9.294.654 105.55810 Xi m¨ng VN 13 8.903.161 6.576.758 613.65811 DÇu khÝ VN 16 14.792.00

16.725.00012 L¬ng thùc MB 35 449.000 3.501.025 68.60013 Hµng kh«ng

14 3.335.500 7.129.412 510.69614 Thuèc l¸ VN 12 759.941 5.966.276 1.230.00015 Ho¸ chÊt VN 47 1.568.000 6.697.000 281.000

Trang 15

17 BC-VT VN 86 15.392.711

2.187.275Tổng số 564 90.682.30

25.423.360Qua hơn 8 năm hoạt động thí điểm, nhìn chung, cácTổng công ty 91 đã đạt đợc những kết quả rõ rệt Theo báocáo ngày 20/7/2000 của Ban đổi mới Quản lý doanh nghiệpTrung ơng về "việc củng cố, hoàn thiện và phát triển môhìnhTổng công ty Nhà nớc" thì từ khi thành lập đến nay, cácTổng công ty đã đạt đợc những kết quả nh sau:

Các Tổng công ty bớc đầu huy động đợc nguồn nội lựcbên trong và bên ngoài, đẩy nhanh việc tích tụ và tập trungvốn mở rộng quy mô, đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệnâng cao khả năng cạnh tranh

Các Tổng công ty là lực lợng chủ lực trong việc đảm bảocác các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân Hầu hết cácTổng công ty 91 đều giữ vị trí then chốt trong nền kinh tếquốc dân, là công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc thựchiện và hớng dẫn nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa Thực tế mấy năm qua đã khẳng định vai trò củacác Tổng công ty Các Tổng công ty có ý nghĩa quyết địnhtrong đảm bảo các cân đối lớn, cung cấp các sản phẩm trọngyếu cho nền kinh tế quốc dân nh điện, xi măng, than, phânbón, xăng dầu, giấy viết, thép Năm 1999, các Tổng công tyđã cung cấp cho nền kinh tế quốc dân 94% sản lợng điện,97% sản lợng than, 59% sản lợng xi măng, 50% sản lợnggiấy Các Tổng công ty 91 là đầu mối xuất khẩu trong những

Trang 16

ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nh dầu khí, dệt may, lơngthực, cao su, cà phê, than Tổng kim ngạch xuất khẩu của 17Tổng công ty 91 năm 1999 là 3,45 tỷ USD, bằng 30% tổng giátrị xuất khẩu toàn quốc.

Nhìn chung, các Tổng công ty 91 hoạt động sản xuấtkinh doanh có hiệu quả, duy trì tỷ lệ tăng trởng cao, hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách, ổn định việc làm cho ngờilao động, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên Năm1999, trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, cácTổng công ty vẫn duy trì đợc mức sản xuất, doanh thu tăng12%, lợi nhuận tăng 23%, nộp ngân sách Nhà nớc tăng 29% sovới mức thực hiện năm 1998.

Các Tổng công ty 91 đã chú trọng mở rộng thị trờng tiêuthụ sản phẩm ở trong và ngoài nớc Thị phần trong thị trờngnội địa của các Tổng công ty 91 nhìn chung đều chíêm tỷtrọng lớn và đang có xu hớng nâng cao.

Hầu hết các Tổng công ty đã chủ động xây dựng chiếnlợc, quy hoạch phát triển đến năm 2010, có tính đến năm2020 Đây là chơng trình phát triển cơ bản, chiến lợc củaTổng công ty, trên cơ sở dự báo kinh tế khu vực và thế giới xuhớng phát triển khoa học và công nghệ, điều kiện thơng mạiquốc tế, yêu cầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tiến trìnhtham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế, kinh tế quốc tế,lợi thế của Việt Nam các Tổng công ty đã xác định những hớngphát triển u tiên, chuyên ngành và sản phẩm mũi nhọn , cónhững biện pháp đồng bộ, đảm bảo phát triển nhanh, vữngchắc Từ đó, nhiều Tổng công ty đã lựa chọn kinh doanh đangành với một ngành chuyên sâu Bớc đầu các Tổng công ty

Trang 17

đã sắp xếp lại tổ chức bộ máy của khối văn phòng Tổng côngty và một số đơn vị thành viên Lập phơng án sắp xếp tổngthể các doanh nghiệp Nhà nớc trong Tổng công ty trình Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt, tổ chức chỉ đạo thực hiện.

Các Tổng công ty đã góp phần quan trọng trong việc thựchiện chính sách xã hội và ổn định chính trị xã hội

Tóm lại, các Tổng công ty 91 đã thể hiện đợc vai trò nòngcốt động lực của mình trong nền kinh tế, hoàn thành nghĩavụ nộp ngân sách, ổn định việc làm cho ngời lao động, làcông cụ của Nhà nớc để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, gópphần ổn định kinh tế xã hội Từ những kết quả trên, có thểkhẳng định chủ trơng thành lập Tổng công ty 91 là đúngđắn và cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa, vừa đảm bảo cạnh tranh lànhmạnh, vừa hổ trợ thúc đẩy nhau phát triển.

Tuy nhiên thực tiễn hoạt động của các Tổng công ty 91thời gian qua cũng đang bộc lộ những hạn chế về mô hình tổchức và hoạt động, về cơ chế chính sách, về phân cấp vàquản lý Nhà nớc

Việc thành lập các TCT 91 không hoàn toàn dựa trên cơ sởtự nguyện và liên kết kinh tế, các TCT đợc thành lập chủ yếudựa trên việc tập hợp các doanh nghiệp thành viên, liên kếtngang theo kiểu hành chính Mối quan hệ giữa các thành viênvới nhau chủ yếu là quan hệ ghép nối cơ học, vốn trớc đây lànhững doanh nghiệp hạch toán độc lập theo nghị định388/HĐBT, nay tập hợp thành những thành viên của Tổng côngty quan hệ lỏng lẻo, thiếu tính gắn kết Mối quan hệ giữa

Trang 18

Tổng công ty với các đơn vị thành viên còn mang tính hànhchính Sự chi phối và giúp đỡ của Tổng công ty đối với cácdoanh nghiệp thành viên cũng rất hạn chế, chủ yếu mới là giảiquyết các thủ tục đầu t, vay vốn tín dụng

Tổng công ty cha thực sự là một thực thể kinh tế thốngnhất và cha phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Tổng côngty, cha đạt đựơc mục tiêu đề ra là tạo sự liên kết kinh tế, gắnbó về lợi ích, thị trờng trong nội bộ Tổng công ty

Các liên kết về tài chính tuy đã đợc quy định và một sốCTTC trong TCT đã đợc thành lập song cha phát huy đợc hiệuquả dẫn đến khó khăn cho việc đẩy nhanh hình thành tậpđoàn kinh doanh.

Thiếu vốn là trở ngại lớn đối với các TCT trong việc mở rộngsản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao tính cạnh tranh Hầuhết các Tổng công ty cha đạt đợc các tiêu chí về vốn quyđịnh khi thành lập theo quyết định 91/TTG Mức vốn trungbình hiện nay tại một Tổng công ty là 3882 tỷ đồng gấp hơn3 lần so với mức quy định nhng hiện có 14/17 TCT có vốn dớimức trung bình, có 5TCT có vốn dới 1000 tỷ đồng Sự thiếu hụtvốn này bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa: Các DNNN trớcđây hoạt động riêng lẻ, đã có sự thiếu hụt rất lớn về vốn, naygia nhập vào các TCT thực trạng này vẫn còn tồn tại là điều dễhiểu

Hiệu quả hoạt động cha cao không tơng xứng với tiềmnăng của các Tổng công ty, tình hình tài chính không lànhmạnh

Kết luận: Thực chất mô hình Tổng công ty ở Việt Namhiện nay là những tập đoàn kinh tế ở dạng sơ khai, quy mô

Trang 19

nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, mô hình và cơ chế quản lý chahoàn chỉnh.Việc hoàn thiện mô hình tổ chức, hoàn thiện cơchế tài chính của Tổng công ty tiến tới thành lập các tập đoànkinh doanh là điều cần thiết.

1.1.3.2.Định h ớng chung về mô hình tập đoàn kinhdoanh ở Việt Nam

Sau hơn 8 năm hoạt động thí điểm, thời gian tuy cha dàinhng cũng đủ để đánh giá hiệu quả hoạt động của các Tổngcông ty 91 Qua phân tích trên cho thấy quá trình hình thànhcác Tổng công ty không theo quá trình khách quan, có tínhquy luật của việc hình thành các tập đoàn kinh doanh.

Vì vậy, để tiến tới thành lập các tập đoàn kinh doanh ởnớc ta, trớc hết cần quán triệt về mô hình tập đoàn mà chúngta định xây dựng và con đờng để chuyển các Tổng công tythành tập đoàn

Hiện nay hầu hết các tập đoàn kinh doanh trên thế giới cócấu trúc theo dạng "công ty mẹ - công ty con" Công ty mẹ cóthể biểu hiện dới hai hình thức: Thứ nhất, công ty mẹ là mộtcông ty lớn nhất chi phối các công ty thành viên, qua đó chi phốicả tập đoàn Thứ hai, công ty mẹ là một Ngân hàng hoặc mộtcông ty tài chính đóng vai trò trọng tâm của cả Tập đoànthông qua hệ thống tài chính và chi phối về vốn

Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, mô hình công tymẹ-công ty con sẽ phù hợp với nhiều Tổng công ty, mô hình nàysẽ giải quyết đợc nhiều nhợc điểm của mô hình Tổng công tyhiện nay Mối quan hệ giữa Tổng công ty và các đơn vịthành viên hình thành dựa trên quan hệ gắn kết về tài chínhthay vì bằng mệnh lệnh hành chính nh trớc đây, tạo ra tính

Trang 20

độc lập cao hơn cho các doanh nghiệp thành viên và sự canthiệp của Tổng công ty vào các công ty con đợc thực hiện mộtcách gián tiếp qua vai trò cổ đông của mình Tổng côngty( công ty mẹ) đầu t vốn vào các công ty thành viên (công tycon) và cử ngời tham gia vào Hội đồng quản trị của các côngty con, định hớng phát triển và hoạt động của các công ty conthông qua đại diện của mình tại Hội đồng quản trị Tổngcông ty còn thực hiện việc yểm trợ hoạt động của các công tycon thông qua các công cụ mạnh của mình nh : Công ty tàichính, Viện nghiên cứu , trờng đào tạo chuyên ngành

Thực tế cũng cho thấy rằng mô hình thứ nhất phù hợp vớithực trạng của các Tổng công ty Việt Nam hiện nay và phù hợpvới trình độ phát triển cuả nền kinh tế khi mà cha có đầy đủcác yếu tố của nền kinh tế thị trờng, thị trờng tài chính tiềntệ còn cha phát triển, thị trờng chứng khoán mới đợc thành lập.

Nhiều nhà phân tích cho rằng, để xây dựng và pháttriển mối quan hệ công ty mẹ-công ty con trong các Tổngcông ty có thể tiến hành bằng hai con đờng:

Con đờng thứ nhất áp dụng đối với một số Tổng công ty đãcó, chuyển Tổng công ty thành công ty mẹ và chuyển một sốdoanh nghiệp thành viên thành công ty con Chuyển việc giaovốn của Tổng công ty thành đầu t vốn vào các doanh nghiệpthành viên Quá trình này đòi hỏi phải cơ cấu lại, xác định rõvốn của các doanh nghiệp thành viên và vốn của công ty mẹ.Ngoài ra, để xây dựng mô hình công ty mẹ-công ty con với sựđa dạng về sở hữu cần phải đẩy mạnh cổ phần hoá doanhnghiệp thành viên, công ty hoá doanh nghiệp Nhà nớc, đẩy

Trang 21

mạnh việc Tổng công ty và các doanh nghiệp góp vốn đầu t,mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hoá .

Con đờng thứ hai là bắt đầu hình thành công ty mẹ từmột doanh nghiệp Nhà nớc quy mô lớn có tiềm lực sau đó mởrộng và phát triển nhân rộng các liên kết kinh tế mà chủ yếulà thông qua góp vốn cổ phần hoặc mua lại cổ phần ở cácdoanh nghiệp khác, lập doanh nghiệp liên doanh với trong vàngoài nớc.Con đờng này phù hợp với quy luật khách quan củaviệc hình thành tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, với số lợng lớn cácTổng công ty 90, 91 đã đợc thành lập nắm giữ phần lớn cácnguồn lực của đất nớc thì số lợng doanh nghiệp nhà nớc đơn lẻcó tiềm lực lớn là rất hiếm Vì vậy, con đờng thứ nhất sẽ là chủyếu

Trên đây là phác thảo chung về mô hình tập đoàn phùhợp với điều kiện của nớc ta Đây là mô hình mang tính thamkhảo, không phải phù hợp với tất cả các Tổng công ty Các Tổngcông ty, với những đặc trng khác nhau, sẽ xây dựng cho mìnhmô hình và con đờng riêng Trong 17 Tổng công ty 91, hiệntại, Nhà nớc chỉ lựa chọn một số Tổng công ty thực sự có tiềmlực để phát triển lên thành tập đoàn (gồm Tổng công ty Dầukhí, Tổng công ty Bu chính Viễn thông, Tổng công ty Điệnlực, Tổng công ty Hàng không, ) Hiện nay, các Tổng công tynày đang xây dựng mô hình trình Chính phủ phê duyệt

Trên đây là tổng quan về mô hình tập đoàn kinh tếtrên thế giới và định hớng xây dựng tập đoàn kinh tế ở ViệtNam Chủ trơng đổi mới tổ chức các Tổng công ty, xây dựngcác tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam là một chủ trơng đúngđắn, kịp thời Để tiến tới thành lập các tập đoàn kinh tế Nhà

Trang 22

nớc, các công ty tài chính trong Tổng công ty cũng đã đợcthành lập và đợc đánh giá là một giải pháp quan trọng nhằmhoàn thiện mô hình tập đoàn Để minh chứng cho nhận địnhnày, cần phải làm rõ vai trò của công ty tài chính trong môhình tập đoàn

1.2.Vai trò của công ty tài chính trong các Tổng công tytheo mô hình tập đoàn ở Việt Nam hiện nay.

1.2.1.Công ty tài chính trong tập đoàn- Một mô hìnhmới

CTTC trong các tập đoàn kinh tế nói chung là một môhình tổ chức tài chính đợc a dùng ở nhiều nớc trên thế giới,hoạt động nh một định chế tài chính trung gian, thu xếp vàsử dụng các nguồn vốn , tham gia vào các thị trờng tài chính-tiền tệ để tăng cờng tiềm lực tài chính phục vụ cho yêu cầuđầu t đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạtđộng của các ngành kinh tế trọng yếu Lợi nhuận của các tậpđoàn trên thế giới do hoạt động của CTTC của tập đoàn manglại là khá lớn (khoảng 30-33%) thông qua hoạt động trên thị tr-ờng tài chính tiền tệ nh : mua bán thơng phiếu, cổ phiếu, tráiphiếu, tiến hành các dịch vụ đầu t tài chính, cho vay và cácdịch vụ khác mang tính chất môi giới đầu t, t vấn tài chínhđầu t cho toàn ngành.

ở Việt Nam, Thực hiện chủ trơng xây dựng các tập đoànkinh tế mạnh, Nhà nớc khuyến khích thành lập các CTTC trongTổng công ty Nhà nớc Điều 43, khoản 3 Luật DNNN đã ghi:"Tuỳ theo quy mô và vị trí quan trọng, Tổng công ty Nhà nớc cóhoặc không có CTTC là doanh nghiệp thành viên" Thống đốcNHNN cũng đã ban hành Quyết định số 104/QĐ-NHNN5 ngày

Trang 23

12/51996 quy định điều lệ mẫu CTTC trong Tổng công tyNhà nớc, qua đó đã bớc đầu làm rõ hoạt động của CTTC so vớicác tổ chức tín dụng khác

Đây là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc.Thực tiễn kinh nghiệm của các tập đoàn trên thế giới khẳngđịnh việc thành lập CTTC trong tập đoàn sẽ giúp tập đoànkhai thác triệt để sức mạnh của mình để kinh doanh trên thịtrờng tài chính tiền tệ, phát huy thế mạnh về nguồn lực tàichính, nguồn lực con ngời.

Hơn nữa, đối với nớc ta-một nớc đang phát triển, đangtrong quá trình chuyển đổi, nhu cầu hình thành và pháttriển một thị trờng vốn là cấp bách Đồng thời với sự phát triểnthị trờng vốn đó thì sự hình thành các định chế trung gianlà tất yếu Vì thế, ngoài các tổ chức tài chính nh : Ngânhàng thơng mại, ngân hàng đầu t, hợp tác xã tín dụng, công tybảo hiểm thì cần thiết phải thành lập và đa dạng hoá hìnhthức và hoạt động của các CTTC nhằm tận dụng mọi nguồn lựctài chính trong nền kinh tế để đáp ứng nhu cầu đầu t ngàycàng phát triển

Công ty Tài chính trực thuộc Tổng Công ty Nhà nớc là mộttrung gian tài chính đặc biệt và là một mô hình quản lý kinhdoanh mới trong hoạt động kinh tế - tài chính tại Việt Nam Sựra đời và phát triển của loại hình doanh nghiệp này đã manglại một luồng sinh khí mới cho thị trờng vốn nớc ta Để làm rõhơn vị trí của CTTC trong Tổng công ty, ta sẽ so sánh môhình này với các CTTC thông thờng

CTTC thuộc Tổng công ty có tất cả các tính chất của mộtCTTC bình thờng, là tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đợc

Trang 24

thành lập dới hình thức là "công ty quốc doanh hoặc công tycổ phần, hoạt động chủ yếu là cho vay để mua, bán hànghoá, dịch vụ bằng nguồn vốn của mình hoặc vay của dân c".CTTC khác với Ngân hàng là không đợc thực hiện một sốnghiệp vụ của Ngân hàng nh nghiệp vụ thanh toán, nhận tiềngửi không kỳ hạn của dân c, vay tiền của Ngân hàng trung -ơng, CTTC cổ phần không đợc phát hành cổ phiếu để tăngvốn tự có Rõ ràng, so với Ngân hàng thì CTTC có quy mô nhỏbé hơn và hoạt động trong lĩnh vực chuyên sâu hơn nhiều.CTTC chuyên về các nghiệp vụ trung và dài hạn hơn, đặc biệtlà nghiệp vụ tín dụng thuê mua và linh hoạt hơn trong tín dụngtrả góp và cho thuê tài chính Hơn nữa, CTTC chuyên khai thácnhững thị trờng cho vay nhiều rủi ro, lãi lớn mà Ngân hàng th-ơng mại không đủ năng lực để tham gia.

Bên cạnh những điểm chung đó, CTTC trong Tổng côngty còn có những điểm khác biệt lớn lao về tổ chức và nghiệpvụ so với các CTTC thông thờng ở Việt Nam là:

Mục tiêu ra đời và hoạt động của CTTC trong Tổng côngty là cung cấp những dịch vụ về tài chính cho Tổng công tyvà các thành viên trong Tổng công ty, đặc biệt là mục tiêuhuy động vốn, đầu t tài chính và điều hoà vốn để đáp ứngnhu cầu hoạt động và phát triển của Tổng công ty.

Về tổ chức, CTTC thuộc Tổng công ty là một thành viêncủa Tổng công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công tyvề chiến lợc phát triển, về tổ chức nhân sự Khoản 1, điều 28trong Quyết định 91/TTG ngày 7/3/1994 của Chính phủ ghirõ:"CTTC là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập củaTổng công ty, hoạt động theo luật pháp và hớng dẫn của Thống

Trang 25

đốc Ngân hàng Nhà nớc, theo điều lệ tổ chức và hoạt độngdo Hội đồng quản trị phê chuẩn và theo sự điều hành củaTổng Giám đốc Tổng công ty "

Về mặt nghiệp vụ, CTTC thuộc Tổng công ty có nhữngnghiệp vụ khác là:

 Về nghiệp vụ uỷ thác: CTTC trong Tổng công ty thựchiện việc nhận uỷ thác của Tổng công ty (nhận uỷ thác vayvốn cho Tổng công ty, nhận uỷ thác đầu t vào các dự án củaTổng công ty) Thông qua việc quản lý những quỹ tập trungcủa Tổng công ty nh quỹ khấu hao cơ bản để phân phối,điều hoà vốn trong Tổng công ty theo cơ cấu đầu t toànngành.

 Về nghiệp vụ huy động vốn: CTTC trong Tổng công tyđợc phép nhận tiền gởi có kỳ hạn >1 năm của Tổng công ty vàcác doanh nghiệp thành viên.

 Về nghiệp vụ sử dụng vốn: CTTC thực hiện cho vay cáccông ty thành viên trong Tổng công ty theo nguyên tắc có vaycó trả, thực hiện chế độ lãi suất nội bộ do CTTC đề nghị vàTổng Giám đốc Tổng công ty duyệt theo uỷ quyền của Hộiđồng quản trị.

Do có những đặc điểm khác biệt trên nên CTTC thuộcTổng công ty có những u điểm và hạn chế so với các CTTCkhác đó là:

Thị trờng và phạm vi hoạt động của CTTC bị giới hạn trongTổng công ty Đây là một hạn chế lớn của CTTC trong Tổngcông ty Tuy nhiên, đây cũng là một lợi thế của các CTTC trongTổng công ty so với các CTTC khác Vì thực tế của nền kinh tếViệt Nam trong khi thị trờng trung và dài hạn của Việt Nam

Trang 26

đầy rủi ro, bất trắc, các CTTC khác không phát triển đợcnghiệp vụ trung và dài hạn, thì các CTTC có u thế về thị trờngvì các Tổng công ty chính là thị trờng dịch vụ tài chínhngân hàng to lớn và ngày càng phát triển, ổn định và antoàn Đây chính là u điểm mà các CTTC khác không thể có đ-ợc.

Mặt khác, nghiệp vụ nhận tiền gửi có kỳ hạn của cácthành viên trong Tổng công ty làm cho CTTC giống nh mộtNgân hàng nội bộ của Tổng công ty và việc quản lý các quỹtập trung của Tổng công ty , giúp Tổng công ty có khả năngđiều hoà nguồn vốn nội bộ từ thành viên này đến các thànhviên khác trong Tổng công ty một cách dễ dàng, đạt hiệu quảcao hơn Hơn nữa, lãi suất nội bộ giúp cho CTTC trong Tổngcông ty cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trong việccung cấp các dịch vụ tài chính cho đơn vị trong ngành và cácđơn vị cùng ngành kinh tế kỹ thuật Vì vậy, để Tổng công typhát triền và lớn mạnh cần thiết phải thành lập CTTC để tậndụng những u điểm này Đó cũng là cơ sở của việc ra đờiCTTC trong Tổng công ty.

Tóm lại, qua đối chiếu so sánh với các CTTC thông thờngthì vị trí của CTTC đã đợc xác định Tuy nhiên, để thấy đợcsự cần thiết thành lập các CTTC trong Tổng công ty, chúng tacần làm rõ vai trò của CTTC trong Tổng công ty

1.2.2.Vai trò của công ty tài chính trong tập đoàn

Trong các tập đoàn ngày nay, bên cạnh các đơn vị sảnxuất kinh doành truyền thống thờng có các tổ chức Tài chính-Ngân hàng, Bảo hiểm và các đơn vị nghiên cứu, đào tạo Cáctổ chức Tài chính-Ngân hàng và nghiên cứu ứng dụng ngày

Trang 27

càng đợc coi trọng vì nó là đòn bẩy cho sự phát triển của tậpđoàn và là một bộ phận quan trọng, không thể tách rời trongcơ cấu kinh doanh của tập đoàn.

Tại sao tổ chức Tài chinh-Ngân hàng lại đóng vai trò cầnthiết nh vậy đối với các tập đoàn kinh doanh ngày nay?

Khi nghiên cứu đặc điểm của các tập đoàn kinh doanhngày nay chúng ta có thể thấy rõ sự cần thiết phải thành lậpvà phát triển tổ chức Tài chính- Ngân hàng trong các tậpđoàn.

Thứ nhất, việc hình thành tập đoàn xuất phát từ nguyênnhân khách quan nhằm khắc phục sự hạn chế về vốn của từngthành viên cá biệt Trong tập đoàn việc huy động vốn từ cáccông ty thành viên để đầu t một cách tập trung vào các côngty, các dự án có hiệu quả kinh tế cao khắc phục tình trạngphân tán vốn chính là cơ sở cho việc thành lập công ty tàichính Vì thế, Sự ra đời công ty tài chính sẽ tổng hợp sứcmạnh tài chính của mọi thành viên trong tập đoàn, nâng caokhả năng cạnh tranh.

Thứ hai, xu hớng của các tập đoàn ngày nay là phát triểnđa ngành, đa lĩnh vực Do phát triển đa ngành, đa lĩnh vựcvới các quan hệ liên kết kinh tế dọc, ngang và liên kết kinh tếhỗn hợp dọc ngang rất phức tạp đòi hỏi phải có sự chuyên mônhoá và hợp tác hóa giữa các doanh nghiệp thành viên trong tậpđoàn Các công ty tài chính ( ngân hàng) đợc thành lập nhằmthực hiện chức năng chuyên môn hoá trong quản lý tài chính dođó nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn vốn, tốiđa hoá lợi nhuận.

Trang 28

Mặt khác trong các tập đoàn kinh doanh, quan hệ tàichính giữa công ty mẹ và công ty con là dựa trên mối quan hệsở hữu, trong đó công ty mẹ đóng vai trò chi phối, kiểm soátcông ty con về chiến lợc và tài chính Bên cạnh đó, công ty mẹsẽ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty thành viên vayvốn từ nguồn vốn cổ phần chung của tập đoàn Quan hệ tíndụng này thờng đợc thực hiện thông qua công ty tài chính.Công ty tài chính đảm bảo cho các công ty thành viên vay vốnvới lãi suất u đãi trong nội bộ tập đoàn.

Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng tài chính,đặc biệt là thị trờng chứng khoán đã tạo điều kiện hìnhthành những tập đoàn có hạt nhân liên kết là công ty tàichính: Công ty tài chính là công ty mẹ nắm giữ cổ phần chiphối của các công ty con Trong trờng hợp này, công ty tài chínhđóng vai trò chi phối cả tập đoàn.

Riêng đối với Việt Nam, việc thành lập các công ty tàichính trong các Tổng công ty nhà nớc theo mô hình tập đoànkinh doanh là rất cần thiết, nó bắt nguồn từ yêu cầu và điềukiện thực tế chứ không mang tính chủ quan, duy ý chí Phântích các điều kiện thực tế của Việt nam và của các Tổng côngty có thể thấy rõ điều này

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh mạnhmẽ, TCT Nhà nớc phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt làsự cạnh tranh với các tập đoàn lớn trong khu vực và trên thế giớiđòi hỏi các TCT phải thay đổi cơ cấu tổ chức, các quan hệ tàichính Vì thế, việc ra đời CTTC trong Tổng công ty là thíchhợp với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, là một giải phápgắn kết kinh tế giữa các công ty thành viên, nhằm tận dụng

Trang 29

sức mạnh về vốn và các mối quan hệ với nớc ngoài của mỗiTổng công ty mà CTTC sẽ là chất xúc tác đẩy mạnh sự pháttriển công nghiêp, thông qua t vấn và quan hệ để mở rộngxuất nhập khẩu, đồng thời nó còn tìm kiếm các đề án tài trợvới điều kiện có lợi nhất cho Tổng công ty.

Ngoài ra, Cơ chế kinh tế mới đòi hỏi các TCT phải chủđộng về tài chính và các hoạt động kinh doanh CTTC trongTổng công ty Nhà nớc đợc thành lập nhằm tạo những bớc biếnđổi về chất cho các Tổng công ty trong việc tìm kiếm khơithông các nguồn vốn trong và ngoài nớc, nhằm đáp ứng nhucầu vốn lớn cho Tổng công ty, thực hiện chuyên môn hoá trongquản lý vốn, quản lý danh mục đầu t nâng cao sức cạnhtranh của các Tổng công ty-là yếu tố rất cần thiết đối với cácDNNN Việt Nam hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế thếgiới.

Hơn nữa, trong tơng lai, khi thị trờng chứng khoán ViệtNam phát triển, CTTC với trình độ chuyên môn của mình, sẽlà đại diện cho TCT, các công ty thành viên tham gia thị trờngchứng khoán với vai trò là một nhà môi giới chứng khoán.

Qua phân tích trên, ta thấy ba chức năng quan trọng củacông ty tài chính trong tập đoàn là: Huy động vốn, đầu t tàichính và điều hoà vốn

1.2.2.1 Vai trò Huy động vốn

Trên thế giới các doanh nghiệp cá biệt có thể tìm kiếmnguồn vốn phục vụ cho hoạt động của mình trực tiếp trên thịtrờng tài chính, đặc biệt là thị trờng chứng khoán ở nớc tahiện nay, thị trờng tài chính cha phát triển, thị trờng chứngkhoán đang ở giai đoạn sơ khai, do đó việc huy động nguồn

Trang 30

vốn trực tiếp trên thị trờng bị hạn chế Các doanh nghiệp chủyếu vay vốn từ các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt làcác Ngân hàng thơng mại Thực tế, các nguồn này không đápứng đủ nhu cầu vốn phát triển của các tập đoàn, đặc biệt lànguồn vốn trung và dài hạn

Trong điều kiện nh vậy, các tổ chức tài chính của tậpđoàn có những lợi thế nhất định trong việc tìm kiếm cácnguồn vốn cung ứng cho các doanh nghiệp thành viên và các dựán của tập đoàn Công ty tài chính sẽ là tổ chức đại diện chotập đoàn và các doanh nghiệp thành viên huy động đồng bộcác nguồn vốn trong nội bộ tập đoàn, trong dân chúng thôngqua phát hành trái phiếu, tín phiếu với mục đích đầu t vàocác dự án có chiều sâu, đổi mới thiết bị sản xuất, xây dựng,phát triển cơ sở vật chất của các công ty thành viên Với vị thếcủa mình, công ty tài chính còn có thể vay vốn từ các tổ chứctín dụng để cung cấp cho các công ty thành viên, các dự áncủa tập đoàn Ngoài ra, các tổ chức tài chính trong tập đoàncòn là kênh dẫn các nguồn vốn đầu t quốc tế cho các dự ánđầu t của tập đoàn và của các công ty thành viên Với trìnhđộ chuyên môn cao và uy tín cuả mình, các tổ chức tài chínhcủa tập đoàn sẽ t vấn cho các đối tác bên ngoài đầu t vào tậpđoàn Nó chính là " cầu nối" giữa tập đoàn và các nhà đầu tnớc ngoài, giúp các nhà đầu t nớc ngoài "sẵn sàng" đầu t vốnvào các lĩnh vực của tập đoàn Và khi đó tổ chức tài chínhtrở thành ngời quản lý vốn đầu t cho các đối tác nớc ngoài mộtcách hữu hiệu nhờ vào lợi thế hiểu biết rõ về tập đoàn

1.2.2.2.Vai trò đầu t tài chính

Trang 31

Các tổ chức tài chính nh công ty tài chính, ngân hàngtrong tập đoàn hoạt động vô cùng năng động, đặc biệt làhoạt động đầu t tài chính đợc coi là một hoạt động " sôiđộng" nhất của các công ty tài chính trong tập đoàn

Công ty tài chính trong tập đoàn là một mắt xích quantrọng để gắn kết, hợp tác giữa Tổng công ty và các đơn vịthành viên, với thị trờng tài chính tiền tệ Bởi vì công ty tàichính trong tập đoàn ra đời không phải vì mục tiêu chủ yếulà để tăng thêm một dịch vụ, một sản phẩm, để kinh doanhthêm về tín dụng, vay và cho vay cạnh tranh với Ngân hàngtrong lĩnh vực tín dụng mà một trong những mục tiêu chínhcủa việc ra đời của công ty tài chính trong Tổng công ty làthực hiện chức năng đầu t tài chính cho Tổng công ty nhằmphát triển tiềm lực, thế mạnh của tập đoàn, từ đó đáp ứngnhu cầu vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong tập đoàn.Thực hiện thành công chức năng này, công ty tài chính trongtập đoàn đã thực hiện thành công việc "xã hội hoá" việc đầut vào Tổng công ty, qua đó vốn của mọi ngành, mọi ngời cóthể đợc đầu t vào Tổng công ty Nhà nớc, khu vực mà từ trớc tớinay vẫn bị coi là độc quyền của Nhà nớc Hơn thế nữa, việcphát huy nội lực để đầu t vào Tổng công ty sẽ đợc khai tháctriệt để Một mặt u thế nữa của hoạt động đầu t tài chínhcho Tổng công ty cuả công ty tài chính là nó sẽ góp phần chosự phát triển của thị trờng chứng khoán, bằng việc tạo ra hànghoá có giá trị cho thị trờng này, bởi lẽ cổ phiếu của các Tổngcông ty mạnh chắc chắn sẽ có tính hấp dẫn cao.

1.2.2.3.Vai trò điều hoà vốn

Trang 32

"Điều hoà vốn" có thể đợc hiểu là toàn bộ những hoạtđộng nhằm phân bổ nguồn vốn giữa các bộ phận trong mộttổng thể để tạo ra một cơ cấu vốn hợp lý, có hiệu quả.Cáccông ty tài chính hoặc Ngân hàng trong tập đoàn với hoạtđộng năng động trên thị trờng tài chính và tiềm lực tài chínhmạnh

Cần nhận thức đúng đắn thực chất của cơ chế điều hoàvốn trong nội bộ tập đoàn Cơ chế điều hoà vốn không cónghĩa là chuyển vốn một cách hành chính đơn thuần từ nơithừa vốn sang nơi thiếu vốn mà bao gồm hệ thống quan hệ tàichính dựa trên hoạt động tín dụng thực sự Cơ chế lãi suất hợplý và những lợi ích chiến lợc lâu dài sẽ có tác dụng duy trì sựliên kết nội bộ bền vững của tập đoàn.

Trong tập đoàn, tại một khoảng thời gian nhất định, cónhững doanh nghiệp thiếu vốn để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh, trong khi đó các doanh nghiệp khác lại cóvốn"nhàn rỗi"(tức là có vốn mà cha có nhu cầu đầu t Công tytài chính đóng vai trò là trung gian tài chính trong cơ chếđiều hoà vốn của tập đoàn Công ty tài chính huy động cácnguồn vốn nhàn rỗi của các đơn vị để hình thành mộtnguồn vốn tập trung và ổn định hơn.

Đây là chức năng đặc biệt chỉ có ở CTTC Việt Nam CTTCthay Tổng công ty điều hoà vốn: Tổng công ty giao cho CTTCquản lý các quỹ tập trung của Tổng công ty; quản lý vốn củaTổng công ty đầu t vào các doanh ngiệp thành viên , các dựán, thực hiện huy động vốn và cho vay các doanh nghiệpthành viên theo chính sách, quy định của Tổng công ty và

Trang 33

thông qua các hoạt động đó chi phối, điều hoà nguồn vốntoàn Tổng công ty một cách hiệu quả hơn.

Có thể nhận thấy rằng, cơ chế điều hoà vốn thông quacông ty tài chính cần phải kết hợp đồng bộ với cơ chế quản lývà sử dụng các quỹ của Tổng công ty cũng nh của các doanhnghiệp thành viên Không nên để các quỹ chuyên dùng này trởthành một nguồn vốn "chết" mà cần thu hút bộ phận quỹ nhànrỗi vào công ty tài chính để cho vay

Ba vai trò trên của CTTC có quan hệ tơng hỗ nhau, để thựchiện tốt bất kỳ một vai trò nào thì đòi hỏi phải thực hiện tốthai vai trò kia

Vai trò của CTTC trong tập đoàn là hết sức quan trọng đốivới sự phát triển của tập đoàn Vì vậy, có thể khẳng địnhrằng việc thành lập công ty tài chính trong các Tổng công ty ởViệt Nam là cần thiết Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tếđứng trớc nhiều cơ hội và không ít thách thức, việc xây dựngvà vận hành Công ty Tài chính chắc chắn sẽ còn những điềubất cập, gây khó khăn cho các nhà hoạch định trong việc đara các chính sách và mô hình hoạt động cụ thể Vì vậy, cầnphải phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động và sựphát triển của loại hình tổ chức tài chính này.

1.3.Điều kiện phát triển các công ty tài chính trong Tổngcông ty.

1.3.1.Điều kiện về môi tr ờng vĩ mô

Công ty tài chính đợc xác định rõ trong thị trờng vốn, nólà một thành phần tham gia vào chu trình vòng quay của vốnvà nó chịu tác động của môi trờng kinh tế và môi trờng luậtpháp của mỗi quốc gia.

Trang 34

 Về môi trờng kinh tế: Sự phát triển của nền kinh tế đấtnớc có ảnh

hởng rất lớn đến sự phát triển của các định chế tài chínhnói chung và Công ty tài chính nói riêng Khi nền kinh tế suythoái, các công ty thờng thu hẹp sản xuất nhu cầu vay vốn th-ờng cũng hạn chế, điều đó ảnh hởng đến hoạt động của côngty tài chính trong tập đoàn với chức năng trung gian về vốncho các đơn vị thành viên; ngợc lại trong thời kỳ hng thịnh,nhu cầu đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptăng lên, tích luỹ lớn Khi đó, đòi hỏi công ty tài chính cũngphải tăng cờng hoạt động của mình để đáp ứng cho nhu cầuphát triển đó

Mặt khác, Mức độ phát triển của thị trờng tài chính tiềntệ có ảnh hởng rất lớn, quyết định sự phát triển của các tổchức tài chính Thực tế, ở các nớc có thị trờng tài chính tiền tệphát triển ở bậc cao thì khả năng chi phối về tài chính của cáccông ty tài chính trong tập đoàn là rất lớn Các công ty này chủyếu hoạt động trên thị trờng tài chính tiền tệ, kinh doanh cáccông cụ tài chính, quản lý các danh mục đầu t để tăng tìêmlực tài chính cho mình, sau đó, với tiềm lực tài chính mạnhmẽ, nó kiểm soát chi phối hoạt động tài chính trong tập đoàn.Vì thế, các tập đoàn thờng thực hiện huy động vốn, điềuhoà vốn thông qua công ty tài chính Hơn nữa, trong thị trờngtài chính tiền tệ phát triển, các công cụ tài chính phát triểnđa dạng, vì thế, các doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiềuhình thức phù hợp hoạt động và khả năng tài chính của họ.

Nh vậy, hoàn thiện phát triển mô hình công ty tài chínhkhông thể tách rời việc tạo lập và phát triển nền kinh tế, phát

Trang 35

triển thị trờng tài chính, thị trờng vốn, đa dạng hóa các côngcụ tài chính và cần phải hoàn thiện cơ chế chính sách phápluật tạo điều kiện để áp dụng có hiệu quả các công cụ đó

 Về môi trờng pháp lý (Cơ chế, chính sách của Nhà nớc):Hoạt động của mọi thành phần kinh tế, trong đó có công ty tàichính phụ thuộc vào Cơ chế, chính sách của Nhà nớc, màtrong đó Nhà nớc quy định phạm vi hoạt động, quyền và lợiích của từng thành phần kinh tế Các chính sách đợc cụ thểhoá bằng các văn bản, pháp luật nghị định, thông t của chínhphủ, các Bộ ngành liên quan Trong các quy định của Nhà nớcthì các quy định về cơ chế quản lý tài chính đối với tậpđoàn có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của cacS tập đoànnói chung và công ty tài chính trong tập đoàn nói riêng Cácquy định này có thể tạo môi trờng hoạt động thông thoáng nh-ng cũng có thể gây cản trở đối với hoạt động của công ty tàichính Ngoài ra, với những ngành và lĩnh vực mà Nhà nớckhuyến khích và hỗ trợ hay u tiên thì hoạt động của CTTCcũng có thuận lợi.

Ngoài ra, sự phát triển của công ty tài chính còn chịu tácđộng của môi trờng chính trị- xã hội trong nớc Chính trị vữngmạnh, xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các thànhphần kinh tế phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hútđầu t trong và ngoài nớc Khi đó, Công tài chính trong Tổngcông ty, với chức năng là đầu mối thu hút các nguồn vốn trongvà ngoài nớc đầu t vào các lĩnh vực kinh doanh của tập đoànsẽ có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển hoạt động củamình và từ đó làm lợi cho tập đoàn

1.3.2.Điều kiện về môi tr ờng vi mô

Trang 36

 Chiến lợc phát triển của tập đoàn

Sự phát triển của công ty tài chính trong tập đoàn phụthuộc rất nhiều vào chiến lợc phát triển của tập đoàn.Trong cácthời kỳ khác nhau tập đoàn có các chiến lợc kinh doanh khácnhau phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của thời kỳ đó Chiếnlợc phát triển của tập đoàn bao gồm nhiều nội dung trong đóchiến lợc đầu t tài chính của tập đoàn có tác động quyếtđịnh đến sự phát triển của công ty tài chính trong tập đoàn.Công ty tài chính trong tập đoàn với chức năng chuyên môn hoátrong hoạt động tài chính trong tập đoàn, thực hiện đầu t tàichính cho các dự án của tập đoàn sẽ trực tiếp hay gián tiếpchịu sự chi phối đặc biệt của các chiến lợc phát triển của tậpđoàn Một chiến lợc đầu t có kế hoạch và hiệu quả sẽ góp phầntăng năng lực cho công ty tài chính thực hiện nhiệm vụ củamình.

 Cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn

Cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp đợc hiểu là"một hệ thống tổng thể các phơng pháp, các hình thức vàcông cụ để vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính củadoanh nghiêp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt đợcnhững mục tiêu nhất định".

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp các nội dung nh:hoạt động huy động vốn, hoạt động quản lý tài sản(sử dụngvốn), hoạt động phân phối lợi nhuận và hoạt động kiểm soáttài chính Do đó, cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệpbao gồm nhiều nội dung liên quan đến hàng loạt vấn đề khácnhau: Cơ chế huy động vốn, cơ chế quản lý tài sản, cơ chếphân phối lợi nhuận, cơ chế kiểm soát tài chính.

Trang 37

Tập đoàn kinh doanh là tổ hợp các doanh nghiệp có quanhệ liên kết kinh tế với nhau Về mặt bản chất, tập đoàn kinhtế là một tổ chức kinh tế vừa mang tính chất của một doanhnghiệp(kinh doanh để sinh lợi), vừa mang đặc trng của hiệphội kinh tế(phục vụ lợi ích chung của các thành viên) Vì thếnội dung của cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn có thểliên hệ từ nội dung cơ chế quản lý tài chính trong doanhnghiệp Hơn nữa nó còn mang những đặc trng riêng có củatập đoàn: đó là cơ chế kiểm soát tài chính giữa các doanhnghiệp thành viên, cơ chế kiểm soát tài chính của công ty mẹđối với công ty con Tác động của từng cơ chế cụ thể sẽ ảnh h-ởng đến các hoạt động khác nhau của công ty tài chính.

 Về cơ chế huy động vốn trong tập đoàn, ở đây

muốn nhấn mạnh về cơ

chế huy động nguồn vốn nội bộ từ các doanh nghiệp thànhviên của tập đoàn: Tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một phơngthức tạo nguồn vốn của các tập đoàn kinh doanh đợc áp dụngphổ biến, có u điểm phát huy đợc nguồn lực của mình, giảmbớt sự phụ thuộc vào bên ngoài nhất là khi có biến động thị tr-ờng tài chính Khai thác nguồn vốn nội bộ bao hàm sự luchuyển vốn giữa các đơn vị thành viên của tập đoàn, hoặcgiữa công ty mẹ và các công ty thành viên dới hình thức nh:tín dụng nội bộ, trao đổi các tài sản Cơ chế huy động vốntrong tập đoàn sẽ quy định các cách thức huy động vốn từ cácdoanh nghiệp thành viên, lãi suất nội bộ, do đó ảnh hởng trựctiếp đến hoạt động của công ty tài chính trong tập đoàn vớichức năng là trung gian huy động vốn và cho vay Hơn nữa, Lãisuất nội bộ là một yếu tố rất nhạy cảm, tác động đến vai trò

Trang 38

của công ty tài chính trong hoạt động cho vay, quyết địnhkhả năng cạnh tranh của công ty tài chính trong tập đoàn đốivới các tổ chức tín dụng khác bên ngoài Các doanh nghiệpthành viên không nhất thiết bắt buộc phải vay qua công ty tàichính trong tập đoàn Họ sẽ tìm kiềm nguồn vốn nào có lợinhất cho họ với chi phí thấp nhất Lợi thế của công ty tài chínhtrong tập đoàn là thời gian thẩm định dự án của các doanhnghiệp thành viên ngắn hơn các tổ chức tín dụng khác cộngvới một lãi suất nội bộ hợp lý mới hấp dẫn đợc các doanh nghiệpvay vốn của công ty tài chính

Về cơ chế quản lý tài sản, ở đây muốn nhấn mạnh

đến cơ chế kiểm soát và đầu t vốn bên trong tập đoàn:Trong đó, Hội đồng quản trị của Tổng công ty có quyền đềra biện pháp lớn về quản lý TSCĐ, cách thức điều chuyển tàisản giữa các doanh nghiệp thành viên Khi tập đoàn sử dụngcông ty tài chính làm công cụ điều hành hoạt động quản lý tàisản trong tập đoàn thì rõ ràng cơ chế do Hội đồng quản trịđề ra sẽ chi phối công ty tài chính trong hoạt động này.

Về cơ chế phân phối lợi nhuận, Cơ chế Phân phối lợi

nhuận sẽ quyết định việc hình thành các quỹ chuyên dùng(Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi,quỹ khen thởng, quỹ dự phòng trợ cấp việc làm) nh thế nào vàphơng thức sử dụng các quỹ này Trong đó, cũng quy địnhviệc công ty tài chính có đợc quản lý các quỹ này hay không vàmức độ chi phối của công ty tài chính Nếu cơ chế của tậpđoàn cho phép công ty tài chính đợc quản lý điều hành quỹnày thì sẽ có tác dụng tăng vốn của công ty và tăng sự chi phốicủa công ty đối với các đơn vị thành viên và cả tập đoàn

Trang 39

Về cơ chế kiểm soát tài chính: Mức độ sở hữu quyếtđịnh mức độ và tính chất chi phối của công ty mẹ đối vớicông ty con Thông thờng ngời ta dựa trên tỷ lệ phần trăm cổphần mà công ty mẹ sở hữu trong các công ty con để phânloại doanh nghiệp thành viên của tập đoàn Đối với các tậpđoàn có công ty tài chính là công ty mẹ, nếu mức độ sở hữucủa công ty tài chính trong công ty con càng lớn thì sự kiểmsoát về tài chính của công ty tài chính là rất lớn.

 Khả năng tài chính của tập đoàn

Một tập đoàn không có tiềm lực về tài chính thì khôngthể duy trì khả năng kinh doanh chứ cha nói đến việc điềuđộng các nguồn vốn nh thế nào Doanh nghiệp thành viêntrong tình trạng thiếu vốn thì không thể có vốn nhàn rỗi đểcho các doanh nghiệp khác vay, ngợc lại, các doanh nghiệp kháckhông có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh thì họ cũngkhông có nhu cầu vay vốn Công ty tài chính trong một tậpđoàn có tiềm lực tài chính mạnh thì sẽ hoạt động tốt hơn vàkhả năng cạnh tranh lớn hơn vì thông thờng mọi nguồn lực tàichính của tập đoàn đều đợc tập trung về một đầu mối làcông ty tài chính

Kết luận chơng 1: Công ty tài chính là tổ chức không thểthiếu trong các tập đoàn kinh doanh Vai trò của nó trong tậpđoàn ngày càng quan trọng và để phát huy đợc vai trò to lớnđó thì cần có các điều kiện cả về môi trờng vĩ mô và vi mô.Nhận thức đợc vai trò hết sức cần thiết của công ty tài chínhtrong tập đoàn, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng khuyến khíchthành lập các công ty tài chính trực thuộc Tổng công ty 91 làmô hình thí điểm để thành lập tập đoàn kinh tế Nhà nớc ở

Trang 40

ViÖt Nam Trong phÇn sau sÏ tiÕp tôc nghiªn cøu vÒ mét trongn¨m c«ng ty tµi chÝnh nh vËy.

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình thành hệ thống thể chế và quy trình tác nghiệp thống nhất, có chất lợng cao. - Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế
Hình th ành hệ thống thể chế và quy trình tác nghiệp thống nhất, có chất lợng cao (Trang 44)
Bảng:Nguồn vốn nhận uỷ thác của PTF - Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế
ng Nguồn vốn nhận uỷ thác của PTF (Trang 48)
Bảng:Nguồn vốn đồng tài trợ của PTF: - Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế
ng Nguồn vốn đồng tài trợ của PTF: (Trang 49)
Bảng:Kết quả hoạt động tín dụng:(đơn vị:Triệu đồng) - Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế
ng Kết quả hoạt động tín dụng:(đơn vị:Triệu đồng) (Trang 51)
Bảng:Kết quả hoạt động đầ ut tài chính của PTF: - Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế
ng Kết quả hoạt động đầ ut tài chính của PTF: (Trang 54)
Bảng:Kết quả hoạt động trên thị trờng vốn(Đơn vị: triệu đồng) - Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế
ng Kết quả hoạt động trên thị trờng vốn(Đơn vị: triệu đồng) (Trang 56)
3.1.3. Mô hình tập đoàn Viễn thông Việt Nam - Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế
3.1.3. Mô hình tập đoàn Viễn thông Việt Nam (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w