LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đònh nghóa Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C no ( là nguyên tử cacbon chỉ tạo liên kết đơn với các nguyên tử khác). - CTTQ của ancol: R(OH) a hay C x H y (OH) a ( a ≥ 1, nguyên) CTTQ của ancol mạch hở C n H 2n+2-2k O x ↔ C n H 2n+2-2k-x (OH) x (k là số liên kết π) n ≥ 1, k ≥ 0, n ≥ x ≥ 1 ( điều kiện ancol bền) CTTQ ancol no, đơn chức, hở C n H 2n+2 O hoặc C n H 2n+1 OH ( n ≥ 1) CTTQ ancol no, đa chức, hở C n H 2n+2 O x hoặc C n H 2n+2-x (OH) x ( n ≥ 1) CTTQ ancol không no ( 1 nối đôi C=C), đơn chức, hở C n H 2n O hoặc C n H 2n-1 OH ( n ≥ 3) CTTQ ancol thơm (1 vòng benzen), đơn chức C n H 2n-6 O hoặc C n H 2n-7 OH ( n ≥ 7) 2. Phân loại a) Theo số lượng nhóm hiđroxyl –OH - Nếu ancol có 1 nhóm –OH gọi là ancol ĐƠN CHỨC VD: CH 3 OH, CH 2 =CHCH 2 OH - Nếu ancol có 2 nhóm –OH trở lên gọi là ancol ĐA CHỨC VD: C 2 H 4 (OH) 2 ( etylen glicol), C 3 H 5 (OH) 3 (glixerol),… - Nếu ancol có thêm nhóm chức khác gọi là ancol TẠP CHỨC VD: HOCH 2 CHO b) Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon - Nếu gốc hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn gọi là ancol NO VD: CH 3 OH, C 2 H 5 OH,… - Nếu gốc hiđrocacbon có liên kết bội gọi là ancol KHÔNG NO VD: CH 2 =CHCH 2 OH,… - Nếu gốc hiđrocacbon có vòng benzen gọi là ancol THƠM VD: C 6 H 5 CH 2 OH ( ancol benzylic),… * Thực tế thường kết hợp cả hai cách phân loại trên để nói đến một ancol nào đó. 3. Đồng phân gồm: đồng phân mạch cacbon và vò trí nhóm chức -OH. Ví dụ: Viết các đồng phân của ancol C 3 H 8 O, C 4 H 10 O, C 5 H 12 O và xác đònh bậc ancol ? ) -59- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ ANCOL LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn C 3 H 8 O: CH 3 -CH 2 -CH 2 OH (propan-1-ol) và CH 3 -CH(OH)-CH 3 (propan-2-ol) C 4 H 10 O: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 OH (butan-1-ol) CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CH 3 (butan-2-ol) CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH (2-metylpropan-1-ol) (CH 3 ) 3 C-OH (2-metylpropan-2-ol) Cách tính nhanh số đồng phân của ankanol (ancol no, đơn chức, hở): Bước 1: Chuyển CTPT ancol thành R-OH ( R là gốc ankyl: C n H 2n+1 ) Bước 2: Số đồng phân của ancol chính là số đồng phân của gốc R: 2 n-2 ( n ≤ 5) HS xem thêm chuyên đề: TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN HCHC p dụng: Tính nhanh số đồng phân các ancol C 3 H 8 O, C 4 H 10 O, C 5 H 12 O p dụng cách tính nhanh: + C 3 H 8 O → C 3 H 7 OH → gốc -C 3 H 7 có 2 3-2 = 2 đồng phân → 2 đồng phân ancol + C 4 H 10 O → C 4 H 9 OH → gốc –C 4 H 9 có 2 4-2 = 4 đồng phân → 4 đồng phân ancol + C 5 H 12 O → C 5 H 11 OH → gốc –C 5 H 11 có 2 5-2 = 8 đồng phân → 8 đồng phân ancol CHÚ Ý: Bậc của ancol được tính bằng bậc của nguyên tử cacbon đó liên kết với nhóm OH 4. Danh pháp - Tên thông thường: Ancol + tên gốc hiđrocacbon + IC Ví dụ: CH 3 OH ( ancol metylic), C 2 H 5 OH ( ancol etylic), C 3 H 7 OH (ancol propylic), CH 2 =CH-CH 2 OH ( ancol anlylic), C 6 H 5 CH 2 OH ( ancol benzylic),… - Tên thay thế: + Chọn mạch chính: là mạch C dài nhất có chứa nhóm OH. + Đánh số cacbon trên mạch chính để vò trí nhóm –OH là nhỏ nhất. + Gọi tên: Vò trí nhánh – Tên nhánh + Tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + + số chỉ vò trí nhóm -OH + OL Ví dụ: Gọi tên các đồng phân trên và 2 ancol đa chức sau: ) -60- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn CHÚ Ý 1: • Ete no, đơn chức, hở có CTTQ giống ancol no, đơn chức, hơ ûC n H 2n+2 O ( n≥ 2) • Cấu trúc của ete: R 1 – O – R 2 • Gọi tên: Tên gốc R 1 , R 2 + ETE (theo alphabet) Ví dụ : Viết các đồng phân và gọi tên ete: C 2 H 6 O, C 3 H 8 O, C 4 H 10 O + C 2 H 6 O có 1 đồng phân: CH 3 OCH 3 (đimetyl ete) + C 3 H 8 O có 1 đồng phân: C 2 H 5 OCH 3 (etyl metyl ete) + C 4 H 10 O có 3 đồng phân: C 2 H 5 OC 2 H 5 (đietyl ete);CH 3 CH 2 CH 2 OCH 3 (metyl propyl ete); CH 3 CH(CH 3 )OCH 3 (isopropyl metyl ete) CHÚ Ý 2: MỘT SỐ TRƯỜNG HP ANCOL KHÔNG BỀN Trường hợp 1: Ancol có –OH gắn ở cacbon nối đôi có hiện tượng chuyển hóa (hỗ biến) về anđehit hay xeton: - Nếu –OH gắn với cacbon nối đôi đầu mạch → ANĐEHIT CH 2 = CH – OH → CH 3 CHO - Nếu –OH gắn với cacbon nối đôi trong mạch → XETON Trường hợp 2: Ancol có nhiều nhóm -OH gắn vào cùng một nguyên tử cacbon thì 2 nhóm –OH sẽ tách đi 1 phân tử nước: - Nếu 2 nhóm –OH gắn vào cacbon đầu mạch → ANĐEHIT CH 3 - CH(OH) 2 → CH 3 CHO + H 2 O - Nếu 2 nhóm –OH gắn vào cacbon trong mạch → XETON - Nếu 3 nhóm –OH gắn vào cacbon → AXIT CACBOXYLIC II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tính chất vật lí - Tất cả ancol đều nhẹ hơn nước ( d < 1) - Ancol có số nguyên tử cacbon từ 1 đến 12 là chất lỏng; lớn hơn 12 là chất rắn. ) -61- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn - Do có liên kết hiđro giữa các phân tử nên ancol có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn các hợp chất không có liên kết hiđro có cùng KLPT ( như hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ): Do có liên kết hiđro với nước nên các ancol tan tốt trong nước( C 1 đến C 3 tan vô hạn trong nước, C 4 trở lên độ tan giảm): 2. Độ rượu: Là số ml ancol nguyên chất có trong 100 ml dung d ch rượu (thường xét ancoli C 2 H 5 OH). Công thức: Độ rượu = ancol dd ancol V . 100 V Ví dụ: Dung d ch rượu etylic 45i o có nghóa là trong 100 ml dung d ch rượu có chứa 45 ml rượui nguyên chất và 55 ml H 2 O. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Cấu tạo phân tử ancol: δ+ δ- δ+ C C O H Do sự phân cực của các liên kết C-O và O-H , các phản ứng hoá học chủ yếu xảy ra ở nhóm chức OH. Đó là phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm OH , phản ứng thế cả nhóm OH, phản ứng tách nhóm OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon. Ngoài ra ancol còn tham gia các phản ứng oxi hoá. 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol a) Phản ứng chung của ancol Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ra ancolat và giải phóng H 2 . R(OH) a + aNa → R(ONa) a + a 2 H 2 ↑ Ancolat là chất rắn dễ bò thủy phân hoàn toàn: R(ONa) a + aH 2 O → R(OH) a + aNaOH NHẬN XÉT: • Kim loại kiềm tác dụng với dung dòch rượu thì KLK tác dụng với ancol và nước đồng thời tạo ra khí H 2 . • Một ancol đơn chức khi: 2 H ancol 1 n = n 2 • Một ancol đa chức khi: 2 H ancol n n≥ • Chứng minh một trong hai ancol là đa chức trong hỗn hợp: 2 H ancol 1 n > n 2 • Nếu 2 H ancol n = 2 n thì có thể cả 2 ancol là nhò chức hoặc một ancol đơn chức còn ancol kia là tam chức trở lên. ) -62- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn b) Phản ứng riêng của ancol đa chức (poliancol) Poliancol có từ 2 nhóm OH gắn trực tiếp với các nguyên tử C kế cận trở lên thì hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung d ch (phức chất tan) i màu xanh da trời. CH -OH CH -OH CH -OH 2 2 + HO-Cu-OH HO-CH HO-CH HO-CH + 2 2 CH -OH HO-CH CH -O Cu O-CH CH -OH HO-CH 2 2 2 2 + 2HOH Cu (II) glixerat, xanh da trời Viết gọn: 2C 3 H 8 O 3 + Cu(OH) 2 → (C 3 H 7 O 3 ) 2 Cu + 2H 2 O Nhận xét: • Phản ứng này dùng để nhận biết các poliancol có từ 2 nhóm OH liền nhau trở lên • 2 poliancol Cu(OH) n = 2n • Không phải phản ứng oxi hóa - khử Ví dụ: Xác đònh CTCT đúng của ancol C 3 H 8 O 2 . Biết rằng nó không tác dụng với Cu(OH) 2 Có 2 đồng phân ancol đa chức: Đồng phân (II) có 2 nhóm –OH xa nhau nên không tác dụng với Cu(OH) 2 2. Phản ứng thế nhóm OH ancol a) Với axit vô cơ: Ancol tác dụng với các axit mạnh như axit H 2 SO 4 đậm đặc, lạnh; HNO 3 đậm đặc; HCl bốc khói thì nhóm OH của ancol bò thế bởi gốc axit. ROH + HA → RA + H 2 O VD: CH 3 CH 2 OH + HBr → CH 3 CH 2 Br + H 2 O C 3 H 5 (OH) 3 + 3HNO 3 → C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 + 3H 2 O b) Với axit hữu cơ ( Phản ứng este hóa): (HS xem phần tính chất axit cacboxylic) 3. Phản ứng tách nước a) Tách nước liên phân tử tạo ete (xúc tác H 2 SO 4 đặc, ở 140 o C) - Từ 1 ancol tạo thành 1 ete: 2ROH 2 4 o H SO 140 C đặc → ROR + H 2 O - Từ 2 ancol tạo thành 3 ete: ROH và R’OH 2 4 o H SO 140 C đặc → ROR + R’OR’ + ROR’ + H 2 O Ví dụ: 2C 2 H 5 OH 2 4 o H SO 140 C đặc → C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O NHẬN XÉT: • Số ete tạo nên từ n ancol tối đa là n(n+1) 2 , trong đó có n ete đối xứng • 2 ete H O ancol phản ứng 1 n = n n 2 = ∑ • Số mol các ete bằng nhau → số mol các ancol phản ứng bằng nhau. ) -63- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn • Theo ĐL BTKL: m ancol pư = m ete + 2 H O m → 2 ancol ete ete H O ancol phản ứng m - m 1 n = n n 2 18 = = b) Tách nước nội phân tử (xúc tác H 2 SO 4 đặc, trên 170 o C) C n H 2n+1 OH 2 4 o H SO 170 C đặc ≥ → C n H 2n + H 2 O (Ankanol) (anken) Ví dụ: Qui tắc tách Zai-xép: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành anken. Trường hợp đặc biệt: ancol bậc I không cho phản ứng tách H 2 O tạo anken: NHẬN XÉT: • Nếu ancol bò loại nước cho anken thì ancol phải là no, đơn chức, hở (có số C ≥ 2 ) 2 ancol anken H O n = n = n • Ancol X trong điều kiện H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ t o C tạo thành hợp chất hữu cơ Y: Nếu X/Y d > 1 Y là anken⇒ Nếu X/Y d < 1 Y là ete⇒ • Nếu hỗn hợp 2 ancol tách nước chỉ cho 1 anken thì có 2 trường hợp: - TH 1: Hai ancol là đồng phân nhau ( ancol có tính đối xứng hoặc ancol bậc I) Ví dụ: hỗn hợp CH 3 CH 2 CH 2 OH và CH 3 CH(OH)CH 3 đều tạo CH 2 =CH-CH 3 - TH 2: Trong hai ancol có một ancol là CH 3 OH còn ancol còn lại là ancol bậc I hoặc đối xứng. (nhớ trường hợp đặc biệt ở trên) • Etilen glicol và glixerol cũng tách nước tạo anđehit: CH 2 OH-CH 2 OH 4 2 KHSO - H O → [CH 2 = CH-OH] → CH 3 CHO( axetanđehit) CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH 4 2 KHSO - 2H O → CH 2 =CH-CHO (anđehit acrylic) ) -64- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn 4. Phản ứng oxi hoá a) Oxi hóa không hoàn toàn • Với O 2 ; CuO/t o C - Ancol bậc I tạo thành anđehit: RCH 2 OH + 1 2 O 2 o t C, Cu → RCHO + H 2 O RCH 2 OH + CuO o t C, xt → RCHO + Cu + H 2 O - Ancol bậc II tạo thành xeton: Nhận xét: • CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ → dùng nhận biết ancol bậc I và II. • Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit CuO phản ứng. • m hh khí sau = m ancol ban đầu + m [O] • Sản phẩm sau phản ứng tham gia phản ứng tráng gương → Ancol ban đầu bậc I. - Ancol bậc III không phản ứng với CuO - Oxi hóa bằng xúc tác men: ' ( ' ) *+* ) men giấm → ' ( '**+ ) * • Với KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 (trong môi trường axit) Ancol bò oxi hóa tạo thành anđehit hoặc đi xa hơn thành axit. ,' ( ' ) *+)-* . +( ) /* . →,' ( '*+- ) /* . +)/* . +0 ) * ,' ( ' ) *+ * . +1 ) /* . →,' ( '**+)- ) /* . +./* . +22 ) * b) Oxi hóa hoàn toàn ( phản ứng cháy) C n H 2n+2-2k-a (OH) a + 3n+1-k-a ( ) 2 O 2 o t C → nCO 2 + (n + 1 –k) H 2 O Nhận xét: • 2 2 H O CO n > n → ancol no đơn chức hoặc đa chức ( k = 0) và 2 2 ancol H O CO n = n - n • Khi 2 2 O CO n = 1,5 n → ancol no, đơn chức, mạch hở hay ankanol( k = 0, a = 1) C n H 2n+2 O + 3n 2 O 2 o t C → nCO 2 + (n + 1) H 2 O 5. Một số phản ứng đặc biệt 2C 2 H 5 OH 2 3 o ZnO, Al O 450 C → CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2 + 2H 2 O ROH + CH ≡ CH o t C → R-O-CH=CH 2 (ete) ) -65- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế mono ancol a) Phương pháp chung Cách 1: Hiđrat hóa anken → Ancol (trong môi trường axit) C n H 2n + H 2 O + o H ,t C → C n H 2n+1 OH Chú ý: Anken bất đối xứng cho hỗn hợp sản phẩm ancol. Xác đònh sản phẩm chính dựa vào quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop: ' ) 3'' ( + ) * + o H ,t C → ' ( '*' ( +' ) *' ) ' ( Sản phẩm chính sản phẩm phụ Cách 2: Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm RX + NaOH o t C → ROH + NaX Cách 3: Anđehit/Xeton + H 2 o Ni, t C → Ancol bậc I hay bậc II RCHO + H 2 o Ni, t C → RCH 2 OH (bậc I) RCOR’ + H 2 o Ni, t C → RCH(OH)-R’ (bậc II) b) Phương pháp riêng * Sản xuất metanol trong công nghiệp - Oxi hoá không hoàn toàn metan: CH 4 + O 2 CH 3 OH 2 2 Cu 200 , 100 at 0 - Từ CO và khí H 2 : CO + 2H 2 o 3 o ZnO, CrO , t C 400 C, 200atm → CH 3 OH ** Sản xuất etanol trong công nghiệp - Hiđrat hoá etilen có xúc tác axit: CH 2 =CH 2 + HOH o 2 4 H SO ,300 C → CH 3 CH 2 OH - Lên men tinh bột: (C 6 H 10 O 5 )n + n H 2 O nC 6 H 12 O 6 enzim Tinh bột glucozơ enzim C 6 H 12 O 6 C 2 H 5 OH + CO 2 2 2 2. Điều chế poliancol a) Điều chế glixerol C 3 H 5 (OH) 3 + Xà phòng hóa chất béo: − − − 1 2 | 2 | 3 2 R COO C H R COO C H R COO CH +(4!* o t C → ' ( , * ( +5 2 '**4!+5 ) '**4!+5 ( '**4! ) -66- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn + Từ propen ' ) 3'6' ( ' ) 3'6' ( +'" ) o 500 C → ' ) 3'6' ) '"+'" ' ) 3'6' ) '"+'" ) + ) * → ' ) '"'*' ) '"+'" ' ) '"'*' ) '"+)4!* → ' ) *'*' ) *+)4!'" b) Điều chế etilen glicol C 2 H 4 (OH) 2 : (' ) 3' ) +)-* . +. ) * → (' ) *' ) *+)* ) +)-* ' ) '"6' ) '"+)4!* o t C → ' ) *' ) *+)4!'" V- NGUYÊN TẮC CHUYỂN ANCOL BẬC THẤP → ¬ BẬC CAO 1. Nguyên tắc chung a) Quy tắc Zaixep: tách ancol thành anken b) Quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop: Cộng nước (hidrat hóa) vào anken thành ancol 2. Thí dụ a) Tăng bậc ancol 2 4 o + o I H SO 3 2 2 3 2 2 170 C II H , t C 3 2 2 3 3 CH -CH -CH -OH CH -CH=CH + H O (1) CH -CH=CH + H O CH -CHOH-CH (2) đặc ≥ → → a) Giảm bậc ancol 2 4 o o o H SO 3 3 2 3 2 170 C 500 C 2 3 2 2 2 Ni, t C 2 2 3 I 2 2 I 2 CH -CHOH-CH CH =CH-CH + H O (1) CH =CH-CH + Cl CH =CH-CH Cl + HCl (2) CH =CH-CH Cl + H CH -CH -CH C ≥ → → → đặc o t C 2 2 3 2 2 I 3 l (3) CH -CH -CH Cl + NaOH CH -CH -CH OH + NaCl (4)→ Hoặc thay phương trình (2), (3) thành 1 phương trình: peoxit 3 2 3 2 2 CH -CH=CH + HBr CH -CH -CH Br → Chú ý: Anken cộng với HBr khi có mặt peoxit cho ra sản phẩm ngược với quy tắc Mac-cop-nhi-cop. ) -67- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ LÍ THUYẾT ANCOL Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn 232045267489 789&:;&8&<$&=>?&$?&@&8&#=!9&2A:22:2)B&C &8&DD8D!EFGD?&H$:&8&<$IJ$K#K!LMN&;DOJ JPQRD&8&<$ST&8&UL@$F&8&<$&!?$>:&CRD&8&<$$J V&E$W=!9& 5U$PN7!X$FL==DYZ;&!U&7YJ'W:9&PF>!7!X$ L;=!9& ()*+,,-, /FF&V 01$ (1$:;<:1: =;>21$:;<1$ : ?=@A= (BBB:1: =;>2BBB;1: ;1:=; 4CDEF6682GHIJK232LML3L6N6HEF6 OLPQ26R4STPUL2VWH52XYZ[2GH C6WH526RH4 -\;]^$\@_::`a _1bAc@:de1 ;&fg ` h&i ae1 Y;]Ac h+jkl.))+k .Lmnidiod ^1A_ipf: d i_q r1si ti:i: h&i ae1 Y;]Ac,h*)kl.))*k uLmnidi_1@:dvsi$:&H$lw1lE1d ;]xmx h&i ae1 Y;]Ac h*,kl.))*k jLmnidia1`At r1i_q f1 h&i ae1 Y;]Ac-+h-).kl.))*k /Lmnidi12Ly=o# h&i ae1 Y;]Ac-h-)*kl.)-)k ,z@'2JUK!232LML3L6N6HEF66N62668 t _ d z#A{2|e1 d h.))}~.)-uk! ms _f%?0E60( BBB:1: =;>2BBB;1: ;1:=; ) -68- “ !"#$%” !"#$%$& '()*+,,-, /01$( !"#$%$!"&$ . khí H 2 . • Một ancol đơn chức khi: 2 H ancol 1 n = n 2 • Một ancol đa chức khi: 2 H ancol n n≥ • Chứng minh một trong hai ancol là đa chức trong hỗn hợp: 2 H ancol 1 n > n 2 • Nếu 2 H ancol n. thường: Ancol + tên gốc hiđrocacbon + IC Ví dụ: CH 3 OH ( ancol metylic), C 2 H 5 OH ( ancol etylic), C 3 H 7 OH (ancol propylic), CH 2 =CH-CH 2 OH ( ancol anlylic), C 6 H 5 CH 2 OH ( ancol benzylic),… -. gốc hiđrocacbon. Ngoài ra ancol còn tham gia các phản ứng oxi hoá. 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol a) Phản ứng chung của ancol Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ra ancolat và giải phóng H 2 . R(OH) a