Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN (Trang 49 - 56)

- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:

b. Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá

Điều 8 khoản 1 PLAD đã quy định:

1. Việc điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá đợc thực hiện khi có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá của tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nớc.

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đ- ợc coi là đại diện cho ngành sản xuất trong nớc khi có hai điều kiện sau đây:

a) Khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá do họ sản xuất hoặc đại diện chiếm ít nhất 25% tổng khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá tơng tự của ngành sản xuất trong nớc;

b) Khối lợng, số lợng hoặc trị giá của hàng hoá quy định tại điểm a khoản này và của các nhà sản xuất trong nớc ủng hộ việc nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn hơn khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá tơng tự của các nhà sản xuất trong nớc phản đối yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

Nhằm mục đích hạn chế việc tuỳ tiện, lạm dụng nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

* Xem xét, căn cứ để tiến hành điều tra

Thẩm định đơn kiện

Mặc dù bên khởi kiện không có trách nhiệm phải liên hệ với Cơ quan điều tra trớc khi tiến hành nộp đơn kiện chính thức, Cơ quan điều tra có thể yêu cầu thẩm định dự thảo đơn kiện trớc khi đệ trình đơn kiện chính thức. Điều này nhằm đảm bảo các vấn đề sau:

– Không cần thiết phải từ chối đơn kiện bởi nó đã bảo gồm đầy đủ các bằng chứng;

– Rà soát các yêu cầu liên quan đến t cách khởi kiện của bên khởi kiện và nội dụng của đơn kiện có thể đợc tiến hành;

– Có thể đề xuất những sửa đổi và bên khởi kiện có thể đợc t vấn là không nên nộp đơn kiện khi thấy rằng cha đủ các bằng chứng về phá giá và thiệt hại.

Chính thức nộp đơn kiện

Đơn kiện sẽ đợc xem nh là đã nộp vào ngày làm việc đầu tiên sau ngày đợc gửi đến Cơ quan điều tra thông qua th tín hoặc ngày phát hành hóa đơn biên nhận của Cơ quan điều tra. Ngày trên đơn kiện đợc nộp là rất quan trọng bởi cuộc điều tra phải đợc tiến hành hoặc bên khởi kiện phải đợc thông báo các lý do từ chối trong vòng 60 ngày kể từ ngày chấp nhận đơn kiện.

Khi đơn kiện chính thức đợc nộp sau khi đã đợc thẩm định và chính thức đợc cán bộ của Cơ quan điều tra thông qua, giai đoạn sau khi chính thức nộp đơn kiện có thể đợc sử dụng để tiến hành xử lý các thông tin và tham vấn.

• Các bên liên quan có thể đợc phép trình bày ý kiến của mình và cung cấp thông tin trong suốt quá trình điều tra.

• Các bên liên quan có thể yêu cầu điều trần với Cơ quan điều tra.

• Các bên liên quan có thể sẽ bị yêu cầu cung cấp thông tin trong suốt quá trình tiến hành điều tra.

Từ chối hoặc rút đơn kiện

• Nếu không đa ra đợc đầy đủ các bằng chứng, Cơ quan điều tra sau đó sẽ thông báo cho bên khởi kiện trong vòng 15 ngày.

• Thông tin này không đợc công khai.

• Bên khởi kiện có thể chọn rút đơn kiện trớc khi quyết định chính thức đợc đa ra - đơn kiện sẽ đợc coi là cha đợc nộp lên Cơ quan điều tra.

• Một khi cuộc điều tra đã đợc tiến hành, Cơ quan điều tra có thể lựa chọn tiếp tục cuộc điều tra sau khi đơn kiện đợc rút nếu họ đã quyết định vì lợi ích của Việt Nam.

Mặc dù phần lớn các vụ việc chống bán phá giá sẽ dẫn đến việc ngành sản xuất trong nớc hoặc bên đại diện cho ngành sản xuất trong nớc sẽ nộp đơn kiện, Cơ quan điều tra đợc quyền tự tiến hành vụ việc trong một số trờng hợp ngoại lệ nh khi có bằng chứng rõ ràng về việc bán phá giá hàng hoá gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc.

* Quyết định tiến hành điều tra

Tiến hành vụ việc

Các yêu cầu công bố và thông tin Cơ quan điều tra phải:

– Thông báo các kết luận điều tra đến các tổ chức hoặc cá nhân yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá;

– Thông báo cho nhà sản xuất, xuất khẩu và cơ quan có thẩm quyền của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu sản phẩm liên quan;

– Thông báo tiến hành vụ việc cho các bên liên quan. Thông báo tiến hành vụ việc phải có các thông tin đầy đủ để xác định giới hạn của vụ việc.

Điều tra

• Cơ quan điều tra có trách nhiệm:

– Tiến hành các cuộc điều tra để quyết định, trên cơ sở các cuộc điều tra đó, liệu có tiếp tục hoặc chấm dứt vụ việc và để thông qua các biện pháp tạm thời hoặc chính thức.

– Tìm kiếm các thông tin cần thiết, thẩm định chúng và tiến hành các cuộc thẩm tra tại chỗ;

– Lựa chọn giai đoạn ít nhất là 6 tháng trớc khi tiến hành vụ việc là một giai đoạn điều tra.

• Cơ quan điều tra cũng có thể sáp nhập 02 vụ việc vào một cuộc điều tra vì những lý do hành chính.

• Các cuộc điều tra về sự tồn tại bán phá giá và thiệt hại đợc tiến hành đồng thời.

• Do đó, các cuộc điều tra thêm sẽ dừng khi: – Không gây ra thiệt hại; hoặc

– Khi biên độ phá giá là không đáng kể.

Thời gian điều tra

Pháp lệnh chống bán phá giá yêu cầu, trong bất cứ trờng hợp nào, các cuộc điều tra trong tất cả các trờng hợp phải có kết luận trong vòng 12 tháng tiến hành. Trong một số trờng hợp đặc biệt, Bộ trởng Bộ Thơng mại có thể quyết định gia hạn thời hạn điều tra nhng không quá 6 tháng.

Yêu cầu cung cấp thông tin

Các bản câu hỏi

• Thông tin và ý kiến trả lời yêu cầu cung cấp thông tin trong thông báo tiến hành điều tra sẽ đợc cung cấp thông qua các bản câu hỏi.

• Các bản câu hỏi chuẩn sẽ đợc Cơ quan điều tra gửi cho các bên liên quan (thông tin có thể đa dạng phụ thuộc các sản phẩm liên quan).

• Các bên đợc tự bổ sung bất cứ thông tin nào mà họ cho là hữu ích. Nó có thể bao gồm một phản biện chi tiết về cáo buộc trong đơn kiện, bao gồm cả vấn đề thiệt hại (bản đệ trình về thiệt hại).

• Các bên liên quan mà các bản câu hỏi có thể đợc gửi đến bao gồm: • Đại điện của nớc xuất khẩu;

• Ngời sử dụng và các tổ chức ngời tiêu dùng;

• Hiệp hội đại diện cho nhà xuất khảu, nhà nhập khẩu và bên khởi kiện-để chính họ có thể biết trong giai đoạn đợc đa ra trong thông báo tiến hành vụ việc, họ đợc quyền bình luận.

• Cơ quan điều tra có quyền bỏ qua bất cứ thông tin nào liên quan đến một giai đoạn tiếp sau giai đoạn điều tra.

Lấy mẫu

• Một cuộc điều tra đôi lúc liên quan đến một số lợng lớn ngời khởi kiện, nhà sản xuất/xuất khẩu hoặc loại sản phẩm do đó làm cho không thể hoàn thành đợc cuộc điều tra trên thực tế trong khung thời hợp lý.

• Cơ quan điều tra có thể lựa chọn sử dụng phơng pháp lấy mẫu, ví dụ., lựa chọn một số công ty, sản phẩm hoặc giao dịch đại diện, số đó sẽ đợc điều tra một

cách kỹ lỡng và kết quả điều tra cũng là cơ sở ra quyết định cho những công ty không đợc chọn mẫu. (Điều 25, Nghị định CBPG)

Thời hạn trả lời

• Các bên nhận bản câu hỏi trong điều tra chống bán phá giá phải có ít nhất là 30 ngày để trả lời.

(Điều 23, Nghị định CBPG)

• Đối với các nhà xuất khẩu, thời hạn đợc tính từ ngày nhận đợc bản câu hỏi. Bản câu hỏi đợc coi là đến ngời nhận sau một tuần kể từ ngày đợc gửi tới nhà xuất khẩu hoặc đợc chuyển cho đại điện ngoại giao thích hợp của nớc xuất khẩu.

• Việc gia hạn thời gian áp dụng có thể đợc chấp nhận theo từng vụ việc, cho thấy rằng yêu cầu gia hạn đợc điều chỉnh trong một số trờng hợp đặc biệt.

Hậu quả trả lời:

• Việc đệ trình những sửa đổi lớn trong bản trả lời gốc có thể đợc viện dẫn là một lý do để từ chối bản trả lời gốc đã đợc đệ trình do không đủ tin cậy.

• Các bên trả lời ngoài thời hạn cho phép sẽ đợc xem là không hợp tác.

Hơn nữa, Cơ quan điều tra thông thờng sẽ chỉ cho phép các công ty, trong một số trờng hợp đặc biệt, đợc điều chỉnh những thiếu sót trong bản trả lời trớc đó của mình và sẽ thẩm tra sau.

Thẩm tra tại chỗ

• Cơ quan điều tra có quyền thẩm tra tất cả các thông tin mà họ cho là cần thiết và tiến hành các cuộc thẩm tra tại chỗ (gồm cả thẩm tra tại các nớc khác), với điều kiện là các công ty liên quan và Chính phủ nớc bị điều tra phải đợc thông báo chính thức và không có sự phản đối.

• Cơ quan điều tra có thể lựa chọn chỉ tiến hành thẩm tra tại chỗ ngay tại nơi có liên quan của các bên (bao gồm các bên liên quan) sản xuất hoặc bán sản phẩm đó trong giai đoạn điều tra và đã đệ trình bản trả lời câu hỏi thích hợp và đúng hạn.

• Mục đích của thẩm tra tại chỗ là nhằm đảm bảo rằng bản trả lời câu hỏi là hoàn thiện và chính xác

• Điều tra viên sẽ thẩm tra liệu các con số trong bản trả lời câu hỏi có tơng ớng với sổ sách kế toán của công ty hay không.

Bộ trởng Thơng mại có thẩm quyền áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời: – Việc áp dụng phải đợc thực hiện phù hợp với Điều 9, PLAD;

– Điều tra sơ bộ chỉ rõ sự tồn tại việc bán phá giá và có đủ chứng cứ về thiệt hai gây ra;

– Trong quá trình điều tra, sự can thiệp nhằm ngăn cản thiệt hại gây ra cũng đợc yêu cầu thực hiện;

– Mức thuế tạm thời đợc áp dụng ít nhất sau 60 ngày và không quá 120 ngày kể từ ngày bắt đầu tiến hành điều tra.

(Điều 20 PLAD và Điều 38 Nghị định CBPG)

• Căn cứ vào kết luận sơ bộ rằng việc bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc, sẽ áp dụng thuế tạm thời (trừ khi cam kết giá đợc đa ra).

• Thuế tạm thời có thể vợt biên độ phá giá đa ra trong giai đoạn điều tra sơ bộ và sẽ thấp hơn nếu mức đó có thể loại bỏ đợc thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất trong nớc.

• Khi biện pháp tạm thời đợc áp dụng, việc thông quan hàng hóa vào Việt Nam sẽ là có điều kiện trên cơ sở quy định về khoản đặt cọc trả thuế tạm thời (ví dụ, đặt cọc tại ngân hàng).

• Thời hạn hiệu lực của biện pháp tạm thời là 120 ngày.

• Việc gia hạn thêm 60 ngày hoặc ngay lập tức áp dụng thời hạn 180 ngày chỉ đợc thực hiện khi các nhà xuất khẩu đại diện cho một tỉ lệ lớn giao dịch liên quan yêu cầu hoặc không phản đối thông báo của Bộ trởng.

Kết luận sơ bộ

Theo điều 17 PLAD:

1. Trong thời hạn chín mơi ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra, cơ quan điều tra công bố kết luận sơ bộ về các nội dung liên quan đến quá trình điều tra quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này; trờng hợp đặc biệt, thời hạn đa ra kết luận sơ bộ có thể đợc gia hạn nhng không quá sáu mơi ngày.

2. Kết luận sơ bộ và các căn cứ chính để kết luận sơ bộ phải đợc thông báo bằng phơng thức thích hợp cho các bên liên quan đến quá trình điều tra.

Việc gia hạn của quy định nhằm đảm bảo đúng tiến độ điều tra. Trên cơ sở kết luận sơ bộ và thông báo cho các bên liên quan cùng biết, Bộ trởng.

Kết quả điều tra, kết luận cuối cùng

Khi kết thúc quá trình điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối cùng về nội dung liên quan đến quá trình điều tra là có hay không hàng hoá bán phá giá, biên độ bán phá giá vợt quá hay ở mức cho phép và xác định có hay không thiệt hại đáng kể hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc và mối quan hệ nhân quả. Cơ quan điều tra sẽ đa ra đề xuất áp dụng biện pháp chống bán phá giá và trình lên hội đồng xử lý chống bán phá giá. Hội đồng chống bán phá giá quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá bằng cách bỏ phiếu và trình quyết định này lên Bộ trởng Bộ Thơng mại. Bộ trởng Bộ Thơng mại không nhất thiết phải đồng ý với đề xuất của Cơ quan điều tra hay của Hội đồng chống bán phá giá và có thể quyết định không áp dụng thuế chống bán phá giá.

- Kết luận khẳng định có bán phá giá gây thiệt hại đáng kể: ra quyết định áp thuế chống bán phá giá, việc áp thuế hay không còn phụ thuộc vào biên độ phá giá (dới 2% thì không đợc áp thuế) và lợi ích kinh tế - xã hội trong nớc.

- kết luận phủ định (không bán phá giá và hoặc không gây ra thiệt hại đáng kể): không áp thuế chống bán phá giá và hoàn trả các khoản đặt cọc.

Chấm dứt điều tra

• Khi quá trình điều tra dẫn đến kết luận rằng việc áp dụng các biện pháp bảo vệ là không phù hợp, vụ việc sẽ đợc chấm dứt.

Những tình huống này bao gồm:

– Hủy bỏ việc áp dụng, trừ khi việc chấm dứt nằm trong lợi ích kinh tế xã hội; – Các biện pháp bảo vệ là không cần thiết vì không chứng minh đợc việc bán phá giá, việc nhập khẩu gây thiệt hại hoặc biên độ phá giá hoặc khối lợng nhập khẩu là không đáng kể; hoặc

– áp dụng biện pháp bảo vệ không mang lại lợi ích kinh tế xã hội (lợi ích trong nớc).

(Điều 19 PLAD)

• Vụ việc CBPG cũng có thể bị chấm dứt vì những sự kiện phát sinh sau khi đã tiến hành vụ việc.

• Khi vụ việc bị chấm dứt, Bộ trởng Bộ Thơng mại cũng sẽ ra quyết định hoàn trả phần đã đóng tơng đơng thuế tạm thời.

(Điều 23.5 PLAD)

• Các bên liên quan sẽ đợc thông báo việc chấm dứt vụ việc bằng văn bản trong vòng 7 ngày kể từ ngày ra quyết định chấm dứt. Quyết định chấm dứt phải trình bày rõ lý do chấm dứt.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w