1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

su 8 ca nam co tich hop

118 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Giáo án lịch sử 8 Phần I LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI – 1917 Chương I THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Tuần 1 Tiết 1: Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN BÀI DẠY CÓ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS nhận biết: - Những chuyển c/biến lớn về kinh tế, chính trị, XH ở Châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII. - Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa LLSX mới- TBCN với CĐPK. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa TS và quí tộc PK tất yếu sẽ nổ ra. - CM Hà Lan - cuộc CMTS đầu tiên. - CMTS Anh TK XVII – Ý nghĩa lịch sử, hạn chế của CM này. - Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mĩ mang tính chất một cuộc CMTS. *GDBVMT: +Nhiều thành thị trở thành trung tâm SX và buôn bán. +Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi Rđ,vì đ/chủ,quí tộc “rào đất, cướp ruộng” làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy bông bán làm len. - Sự ra đời của Hợp chủng quốc Mĩ – Nhà nước TS *GDBVMT: Vùng đất ở Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả về mặt điều kiện tự nhiên) 2. Tư tưởng - Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nông dân trong các cuộc CMTS - Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản (CNTB) có mặt tiến bộ hơn xã hội phong kiến và mặt hạn chế của nó 3. Kỹ năng - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử II – Thiết bị - Đồ dùng dạy học – Tài liệu GV : Bản đồ thế giới, Bản đồ Châu Âu, chiến tranh giành ĐL 13 nước thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ. SGK, SGV, tranh ảnh, chuẩn kiến` thức, kĩ năng, tài liệu GDBVMT. HS: SG III – Tiến trình tổ chức dạy-học - 1 - Giáo án lịch sử 8 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu sơ lược chương trình lịch sử 8 .Trong lòng chế độ phong kiên suy yếu đã nẩy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhd lao động. Từ đó dẫn tới một cuộc CM mới bùng nổ: 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: cá nhân *KT cần đạt: Nhận biết được sự biến đổi lớn về kinh tế, XH ở Tây Âu trong các TK XV - XVII *Tổ chức thực hiện:  GV hỏi: Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII ? - HS trả lời * GV khẳng định lại: Đến tk XV ở Tây Âu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhiều công nhân. Đó là nền sản xuất TBCN. Nền sản xuất TBCN ra đời trong lòng chế độ phong kiến  GV hỏi: nền sản xuất mới tác động đến xã hội như thế nào? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: + Làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới : tư sản và vô sản + Làm xuất hiện các mâu thuẫn mới Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc CMTS HĐ2: *KT cần đạt: trình bày được nguyên nhân, diễn biến và KQ của CM Hà Lan. *T/c thực hiện: GV treo lược đồ thế giới và giới thiệu vùng đất Nê-đéc- lan. Nằm ven biển thuận lợi về giao thông thủy: Ne-đéc-lan có điều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hóa phát triển, đây là 1 trong những điều kiện cho nền sản xuất mới TBCN  GV hỏi:Nguyên nhân nào dẫn đến CMHLan bùng nổ? I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan TK. XVI 1. Một nền sản xuất mới ra đời: - Kinh tế : Vào tk XV,yếu tố kinh tế TBCN ở Tây Âu đã phát triển mạnh, với nhiều CTTC như dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhân công, biến Tây Âu thành những trung tâm SX và buôn bán lớn. - Xã hội: 2 giai cấp mới được hình thành là tư sản và vô sản. G/cTS có thế lực lớn về kinh tế, nhưng trên thực tế họ vẫn là g/c bị trị, bị CĐPK kìm hãm. Vì vậy, mâu thuẫn giữa g/c TS và ND nói chung với CĐPK rấy gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc CMTS. 2.Cách mạng Hà Lan thế` kỉ XVI - Cuộc CMTS đầu tiên - 2 - Giáo án lịch sử 8 HS nêu – GV chốt ý:  GV hỏi:Trình bày diễn biến cuộc CM HLan ? HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: GV sử dụng lược đồ treo tường - HS quan sát bản đồ: * GV giảng: Nhd Nê- đéc- lan nhiều lần nổi dậy nhưng bị đàn áp đẫm máu ( 8/1566). Đến 1581, các tỉnh miền bắc Ne- đéc – lan thành lập nước cộng hoà với tên là “Các tỉnh liên hiệp” (về sau gọi là Hà Lan ) Cuộc đấu tranh kéo dài đến năm 1648. Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho CNTB phát triển  GV hỏi: Nêu ý nghĩa của CM Hà Lan? HS nêu GV kết luận Gv cho hs thảo luận teo bàn:  GV hỏi:Vì sao gọi đây là cuộc CM TS? HS trả lời - GV chốt lại: CMTS : Đây là cuộc CM do giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK đã lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển. HĐ: *KT cần đạt: Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến và ý nghĩa của CMTS Anh. *T/c thực hiện:  GV hỏi: Những biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh?(hay nguyên nhân) - HS trả lời tự do. GV khẳng định lại: + Các công trường thủ công rộng lớn có thuê mướn lao động + Thương nghiệp và nông nghiệp kinh doanh theo hướng TBCN *GDBVMT: +Nhiều thành thị trở thành trung tâm SX và buôn bán. +Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi Rđ,vì -Nguyên nhân: +Vào thế kỉ XVI, nền k/tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát triển mạnh nhất châu Âu,nhưng lại bị vương quốc TBN thống trị (từ TK. XII),ra sức ngăn cản sự phát triển này. +C/sáchcai trị hà khắc của PK TBNngày càng làm tăng thêu mâu thuẫn DT. -Diễn biến: +Nhiều cuộc đ/tranh của ND Nê-đéc-lan chống lại chính quyền PK TBN đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566. +1581, các tỉnh MB Nê-đéc-lan đã thành lập “Các tỉnh liên hiệp” (sau là CH Hà Lan). +1648, CQ TBN công nhận nền độc lập của Hà Lan. Hà Lan được giải phóng. -Ý nghĩa: Là cuộc CM tư sản đầu tiên trên TG, đã lật đổ ách thống trị của TD TBN, mở đường cho CNTB phát triển. II - CMTS Anh giữa thế kỉ XVII 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh -Đến TK XVII, nền k/tế TBCN ở Anh phát triển mạnh với nhiều CTTC như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh. -Ở nông thôn, nhiều quí tộc PK đã chuyển sang kinh doanh theo con đường TB, bằng cách “rào đất cướp ruộng”, biến rđ chiếm được thành - 3 - Giáo án lịch sử 8 đ/chủ, quí tộc “rào đất, cướp ruộng” làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy bông bán làm len.  GV hỏi: Hệ quả của sự phát triển TBCN ở Anh? - HS trả lời tự do. -GV phân tích thêm các mâu thuẫn trong XH.  GV hỏi: Hãy nêu 1 số SK tiêu biểu trong g/đ I? HS trình bày, GV chốt lại  GV hỏi: Hãy nêu 1 số SK tiêu biểu trong g/đ II? HS trình bày, GV chốt lại  GV hỏi:Chế độ quân chủ lập hiến (QCLH)là gì? - HS trả lời tự do. + GV giải thích: do vua đứng đầu nhưng quyền hành của vua bị hạn chế. (quyền hành nằm trong tay của QH)  GV hỏi: Từ mục tiêu, thành phần và kết quả hãy rút ra tính chất của cuộc CMTS Anh ? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: + Không triệt để, chưa xóa hết phong kiến + Chỉ đem lại quyền lợi cho TS và quí tộc mới + Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng - Cùng với CM Hà Lan đã mở đường cho CNTB phát triển những đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu để lấy lông cung cấp cho thị trường → trở thành tầng lớp quí tộc mới, còn nông dân mất đất trở nên nghéo khổ. +Trong khi đó, CĐPK tiếp tục kìm hãm g/c TS và quí tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường TB. Vì vậy g/s TS và quí tộc mới đã liên minh lại với nhau nhằm lật đổ CĐPK chuyên chế, xác lập QHSX TBCN. 2. Tiến trình CM a. Giai đoạn I: (1642 - 1648) -1640 vua Sac-lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. QH được ND ủng hộ đã phản đối kịch liệt, vua Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại QH. - 8/1642 nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía nhà vua, nhưng sau đó, Quân đội QH do Crôm-oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua, Sác-lơ I bị bắt. b. Giai đoạn II (1649-1688) -30/1/1649 xử tử Sac-lơ I, nước Anh chuyển sang nền cộng hòa. Đây là đỉnh cao của CM. -Tuy nhiên chỉ có g/c TS và quí tộc mới được hưởng quyền lợi, còn ND không có. Vì vậy ND tiếp tục đ/tranh. Để đối phó lại, QT mới và TS thoả hiệp với PK, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi thiết lập CĐ quân chủ lập hiến . →CM kết thúc 3. Tính chất và ý nghĩa CMTS Anh giữa thế kỉ XVII - Là cuộc CMTS không triệt để, vì vẫn còn “ngôi vua” CM chỉ đem lại quyền lợi cho TS và quí tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì. -Mở đường cho CNTB phát triển ở Anh - 4 - Giáo án lịch sử 8 5.Sơ kết bài: *Củng cố: Lập bảng niên biểu CMTS Anh * Dặn dò: Xem trước phần II (3’) Nguyên nhân  chiến tranh ở 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và kết quả? Rút kinh nghiệm : - 5 - - 6 - TUẦN 1 Tiết 2 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN(TT) I - Mục tiêu II – Thiết bị - Đồ dùng dạy học – Tài liệu III – Tiến trình tổ chức dạy-học 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân bùng nổ CM ở Anh? - Vì sao CM TS Anh là cuộc CM không triệt để? 3. Giới thiệu bài: Sau khi nước Anh dã ổn định về mọi mặt thì chính quyền Anh tiến hành xâm chiếm thuộc địa và gây ra những cuộc chiến tranh tàn khốc. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp mục III. 4. Tổ chức hoạt động D – H trên lớp: Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ: *KT cần đạt: Nhận biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ; trình bày được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh. *T/c thực hiện: Gv cho hs quan sát bản đồ -Xác định vị trí 13 thuộc địa Bắc Mĩ trên lược đồ. *GDBVMT: Vùng đất ở Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả về mặt điều kiện tự nhiên) -Tiềm năng về kinh tế : đất đai màu mở, nhiều khoáng sản. 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây Dương, có tiềm năng thiên nhiên dồi dào GV hỏi: Quá trình hình thành thuộc địa từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại:  GV hỏi: Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa III - CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 1 Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh -Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày càng nhiều, đến thể kỉ XVIII họ Giáo án sử 8 – GV: Võ Thị Oanh - 7 - và chính quốc nảy sinh? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại:  GV hỏi: Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ đấu tranh? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: Nhân dân thuộc địa tấn công tàu chở chè của Anh, nhằm phản đối các chính sách của chính quốc GV hỏi: Diễn biến cuộc chiến tranh giành đọc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ ? HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: Gv : 4/1775, chiến tranh bùng nổ, nghĩa quan do Oa-sinh-tơn chỉ huy ( giới thiệu đôi nét về ông : là 1 chủ nô giàu có, rất giỏi về quân sự và tổ chức…)  GV hỏi: Theo em, t/c tiến bộ của “ Tuyên ngôn độc lập”của Mĩ thể hiện ở điểm nào ? HS trả lời đoạn chữ nhỏ trong SGK  GV hỏi: Việc Anh phải ký hiệp ước Vec- xai có ý nghĩa gì? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: Thuộc địa thoát khỏi sự thống trị của TD Anh  GV hỏi:Vai trò của G.Oa-sinh-tơn đối với cuộc c/tranh? HS suy nghĩ trả lời. Khi nước Mĩ ra đời, đã ban hành hiến pháp (1787). Nội dung : Mĩ là nước Cộng hoà liên bang, chính quyền trung ương tăng cường… Tổng thống có quyền hành pháp, Quốc hội đã thiết lập 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột ND. - Giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN ở thuộc 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng bị TD Anh kìm hãm  mâu thuẫn giữa toàn thể ND Bắc Mĩ và g/c TS, chủ nô với TD Anh ngày càng gay gắt. -Dưới sự lãnh đạo của g/c TS, chủ nô, ND Bắc Mĩ đã đứng lên đấu tranh để lật đổ ách thống trị của TD Anh, đồng thời mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển. 2. Diễn biến cuộc chiến tranh - 12/1773 nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công 3 tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, TD Anh đã ra lệnh đóng cửa. - Từ ngày 5-9 đến 26-10-1774: đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a, yêu cầu vua Anh phải xoá các luật cấm vô lí nhưng không đạt kết quả. - 4/1775 chiến tranh bùng nổ. Nhờ sự lãnh đạo tài gỏi của Oa-sinh-tơn quân thuộc địa đã giành nhiều thắng lợi quan trọng. - 4/7/1776 bản Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa., nhưng TD anh không chấp nhận và chiến tranh vẫn tiếp diễn. - 17-10-1777: quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra- tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783 TD Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận nền ĐL của các thuộc địa. C/tranh kết thúc. Giáo án sử 8 – GV: Võ Thị Oanh - 8 - ( thượng viện, hạ viện) nắm quyền lập pháp.  GV hỏi: Nêu những hạn chế của hiến pháp 1787? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: Hạn chế về quyền dân chủ : - Người có tài sản, đóng thuế nhiều mới được ứng cử và bầu cử. - Phụ nữ không có quyền bầu cử. - Nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền chính trị. Không xoá bỏ g/c nô lệ (Vì nếu xoá bỏ g/c nô lệ thì giới địa chủ không ủng hộ cuộc đấu tranh của Oa- sinh-tơn )  GV hỏi: nêu ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ  GV hỏi: Vì sao cuộc CM ở 13 thuộc địa là cuộc CMTS không triệt để? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: (cũng giống như CMTS Anh) 3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Kết quả: + 1783 Anh thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ ra đời. + 1787: Mĩ ban hành hiến pháp qui định Mĩ là nước CH liên bang, đứng đầu là Tổng thống. - Ý nghĩa: Chiến tranh giành độc của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là 1 cuộc CMTS, nó đã thực hiện được 2 nhiệm vụ cùng 1 lúc là lật đổ ách thống trị của TD và mở đường cho CNTB phát triền -Có ảnh hưởng PT giải phóng dân tộc trên thế giới - Là cuộc CMTS không triệt để vì chỉ có g/c TS, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn ND lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi nào. . 5.Sơ kết bài *Củng cố: Nêu những điểm giống nhau giữa CM Nê-đec-lan, Anh và chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ? * Dặn dò: Xem trước bài CMTS Pháp 1789 + Tình hình kinh tế + Tình hình chính trị xã hội (XH) Rút kinh nghiệm : Giáo án sử 8 – GV: Võ Thị Oanh - 9 - Tuần: 2 (Tiết 3-4) Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) Bài dạy có tích hợp GDMT I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS hiểu được: - Tình hình kinh tế - XH nước Pháp trước CM. - Việc chiếm ngục Ba-xti (14-7-1789)-mở đầu CM. - Diễn biến chính của CM, những nhiệm vụ mà CM đã giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết nhiệm vụ DTDC. - Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp. *GDBVMT: +Tình hình lạc hậu của nông nghiệp nước Pháp trCM. +Xác định các địa phương mà lực lượng phản CM tấn công nước Pháp 1793 2. Tư tưởng - Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của CMTS - Rút ra bài học kinh nghiệm từ CMTS Pháp 3. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ, lập bảng thống kê niên biểu về các sự kiện của CM - Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống II– Thiết bị - ĐDDH – tài liệu - Tranh mô tả XH Pháp trước CM, nhà tư tưởng và nhân vật lịch sử - Lược đồ các nước phong kiến tấn công nước pháp III – Tiến trình tổ chức dạy-học 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 1. Nguyên nhân  chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa? 2. Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh 3. Giới thiệu bài mới: CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra. Trong đó, ở nước P đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CMTS nổ ra và phát triển ở P? CM trải qua các giai đoạn nào ? Đó là những vấn đề cơ bản cần nắm trong học tập. 4. Tổ chức hoạt động D – H trên lớp Giáo án sử 8 – GV: Võ Thị Oanh - 10 - Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ: *KT cần đạt: Nhận biết những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi CM bùng nổ: *T/c thực hiện:  GV hỏi: Tình hình kinh tế Pháp trước CM ra sao? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: Nông nghiệp lạc hậu - Công thương nghiệp phát triển nhưng bị phong kiến kìm hãm  mâu thuẫn giữa tư sản và chế độ phong kiến sâu sắc  GV hỏi: Vì sao nông nghiệp Pháp lạc hậu? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại: Vì bị phong kiến, địa chủ kìm hãm ; Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.  GV hỏi: Tình hình, chính trị xh P trước CM có gì nổi bật? Nêu mối quan hệ giữa các đẳng cấp trong xã hội lúc bấy giờ qua hình vẽ? - HS trả lời tự do. * GV khẳng định lại và hình thành các khái niệm: “quân chủ chuyên chế”, “đẳng cấp”, Quí tộc”, “tăng lữ”, “đẳng cấp thứ ba”. (cho hs quan sát ảnh sgk) Sơ đồ 3 đẳng cấp Tăng lữ Quí tộc Có mọi đặc quyền Không phải đóng thuế Đẳng cấp thứ 3 (nông dân, tư sản, dân nghèo thành thị. Nông dân chiếm 90% DS, là g/c nghèo khổ nhất) - Không có quyền - Phải đóng thuế GV giải thích:  GV hỏi: đại diện cho trào lưu triết học ánh Pháp là những ai? Nội dung đ/tranhlà gì? KQ. HS trình bày I - Nước Pháp trước CM 1. Tình hình kinh tế - Nông nghiệp lạc hậu,công cụ canh tác thô sơ nên năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nông dân rất cực khổ. - Công thương nghiệp, kinh tế TBCN đã phát triển nhưng bị cđ phong kiến kìm hãm. Nước Pháp bấy giờ lại chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ 2. Tình hình chính trị - XH - Nước Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu. - XH Pháp có 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quí tộc và đẳng cấp thứ 3 - Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 và 2 đẳng cấp trên sâu sắc. Vì vậy, dưới sự lãnh đạo Giáo án sử 8 – GV: Võ Thị Oanh . (Hai-ti: 180 4, E-cu-a-đo: 180 9, Achentina: 181 0 Paragoay 181 1- 181 8: Chilê,Vênêxuêla 181 9: Côlômbia. 182 1: Goatêmala, Exanvađo, Hôn-đu-rat, Nicaragoa, Cô-xta-ri -ca, Mêhicô, Pêru. 182 2: Brazin, 182 5:. máy kéo sợi Gien ni năng su t gấp 8 lần. 1769 Ac- craitơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước.1 785 ông chế tạo máy dệt bằng sức nước năng su t gấp 40 lần.Đặt biệt1 784 Giêm Oát phát minh ra. năng su t? (do tiếp nhận thành tựu KHKT ở Anh) GV : b/ Đức: Từ những năm 40của TK XIX CM công nghiệp đã diễn ra.Đến những năm 185 0- 186 0, các ngành kinh tế của Đức đều sử dụng máy móc. Sau 187 0

Ngày đăng: 06/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w