sinh thaí rừng việt nam

9 204 0
sinh thaí rừng  việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Muốn chứng minh rừng là một hệ sinh thái có tính ổn định cao, trước hết cần phải hiểu hệ sinh thái là gì? A. Tenslây đã viết: Mặc dù các cơ thể sống có kỳ vọng muốn tách riêng mình ra để dành được một sự chú ý đặc biệt, nhưng thực tế các cơ thể không thể tách ra khỏi môi trường cụ thể xung quanh mà chúng cùng với môi trường đó làm thành một hệ thống vật lý thống nhất. Những hệ vật lý như thế là những đơn vị cơ bản của tự nhiên, gọi là hệ sinh thái. Năm 1957 C. Vili dùng khái niệm hệ sinh thái để chỉ một đơn vị tự nhiên bao gồm một tập hợp các yếu tố sống và không sống, do kết quả tương tác của các yếu tố ấy tạo nên một hệ thống ổn định, tại đây có chu trình vật chất giữa thành phần sống và không sống. Rừng là một hệ sinh thái nó khác với hệ sinh thái khác, có tầng cây cao chiếm ưu thế, nhưng nó cũng không thể tách rời khỏi những quy luật chung của các hệ sinh thái.

Muốn chứng minh rừng là một hệ sinh thái có tính ổn định cao, trớc hết cần phải hiểu hệ sinh thái là gì? A. Tenslây đã viết: "Mặc dù các cơ thể sống có kỳ vọng muốn tách riêng mình ra để dành đợc một sự chú ý đặc biệt, nhng thực tế các cơ thể không thể tách ra khỏi môi trờng cụ thể xung quanh mà chúng cùng với môi trờng đó làm thành một hệ thống vật lý thống nhất. Những hệ vật lý nh thế là những đơn vị cơ bản của tự nhiên, gọi là hệ sinh thái". Năm 1957 C. Vili dùng khái niệm hệ sinh thái để chỉ "một đơn vị tự nhiên bao gồm một tập hợp các yếu tố sống và không sống, do kết quả tơng tác của các yếu tố ấy tạo nên một hệ thống ổn định, tại đây có chu trình vật chất giữa thành phần sống và không sống". Rừng là một hệ sinh thái nó khác với hệ sinh thái khác, có tầng cây cao chiếm u thế, nhng nó cũng không thể tách rời khỏi những quy luật chung của các hệ sinh thái. Khi chúng ta nói rằng: "Hệ sinh thái rừng có tính ổn định cao" thì nó phải có những đặc trng nh : Tính thích nghi với điều kiện lập địa, có tính chống chịu đối với sâu bệnh, lửa rừng. Ngoài ra phải có sản lợng cao, chất lợng tốt, có tác dụng nhiều mặt và đặc biệt phải đảm bảo đợc chức năng phòng hộ lâu bền. Hệ sinh thái có 4 thành phần: những chất vô cơ, những chất hữu cơ, chế độ khí hậu, sinh vật. Trong điều kiện sản xuất lâm nghiệp nếu tác động không đúng, làm thay đổi những thành phần này sẽ làm cho hệ sinh thái mất tính ổn định hoặc sẽ phá huỷ hệ sinh thái. Vì vậy, để hệ sinh thái rừng có tính ổn định cao thì phải có các biện pháp bảo vệ và tác động kỹ thuật lâm sinh chính xác. Bởi vì hệ sinh thái rừng ổn định là tiền đề bảo vệ bền vững tài nguyên rừng. * Tính ổn định của hệ sinh thái rừng đợc thể hiện: - Tính thích nghi của sinh vật: có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại của hệ sinh thái rừng, sinh vật thích nghi với môi trờng sinh thái càng cao thì tính ổn định của hệ sinh thái càng lớn. Do đó biện pháp kỹ thuật quan trọng ở đây là phải chọn loài cây trồng, nếu cây trồng thích nghi cao với điều kiện lập địa thì tăng trởng, sản lợng cao, phát huy đợc khả năng và tiềm lực sẵn có của tự nhiên để rút ngắn chu kỳ kinh doanh. Những sinh vật sống ở trung tâm phân bố có sức sinh trởng cao, tăng trởng mạnh, sản lợng cao, sức chống chịu sâu, bệnh, lửa , có nhiều khả năng phát triển thành quần thể thuần loài hoặc chiếm u thế. Việc hình thành và tồn tại của những quần thể thuần loài bền vững trong tự nhiên là sự phù hợp của loài cây đó với điều kiện lập địa và sự không phù hợp của những loài cây khác đối với hoàn cảnh đó. Trong công tác trồng rừng hiện nay khuyến khích trồng cây bản địa, đặc hữu đã đợc chọn lọc tự nhiên và thích nghi lâu đối với điều kiện sinh thái ở địa phơng. Ví dụ : Cây Chò sinh trởng tốt ở Cúc Phơng. Nếu không phải là cây bản địa thì phải khảo nghiệm loài và khảo nghiệm xuất xứ, nhằm tìm ra những loài thích hợp nhất cho mỗi vùng, có tỷ lệ sống lớn, năng xuất cao theo mục tiêu kinh tế, có khả năng phòng chống sâu bệnh cũng nh các điều kiện bất lợi khác. 1 Trong một số chơng trình trồng rừng ở nớc ta do không hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh thái của loài và điều kiện địa lý đã đa một loài không thích hợp với điều kiện tự nhiên của nơi đợc gây trồng: Ví dụ : Trớc kia vì lý do kinh tế nên đã trồng bạch đàn tràn lan, do không chú ý đến điều kiện lập địa nên kết quả là cây sinh trởng kém không năng xuất mà còn phá hoại môi trờng. - Biên độ sinh thái: Tuỳ theo đặc điểm sinh thái mà mỗi loài cây có phạm vi phân bố nhất định, loài có biên độ sinh thái rộng thì phạm vi phân bố lớn, loài có biên độ sinh thái hẹp thì có phạm vi phân bố nhỏ. Sinh vật phân bố càng xa giới hạn tối u trong biên độ sinh thái thì khả năng thích nghi càng kém, một số loài có biên độ sinh thái hẹp chỉ thích nghi với một số điều kiện lập địa nhất định. Ví dụ: Loài keo đen chỉ có thể sống trên lập địa núi cao (>1000m), còn loài thông Caribe lại có biên độ sinh thái rộng có thể trồng nhiều nơi ở nớc ta từ vùng thấp đến vùng cao ở Đà lạt, Tây nguyên . "Để sống và chống chịu với những điều kiện cụ thể này hay khác , sinh vật đòi hỏi phải có những chất cần thiết để tăng trởng và sinh sản, trong các điều kiện khác nhau những nhu cầu cơ bản đó của các loài đều không giống nhau" Định luật tối thiểu của LIEBIG Chính vì vậy rừng ngập mặn đã xuất hiện những đặc trng để chống chịu trong điều kiện mặn: áp xuất thẩm thấu của tế bào rừng ngập mặn cao hơn thẩm thấu của nớc mặn , hệ rễ phát triển hình nơm hạt nảy mầm trên cây. Hoặc tính chống chịu lửa rừng của rừng việt nam : Rừng khộp khi cháy sau đó mọc chồi tái sinh để tồn tại hệ sinh thái. Sự cháy tác động nh một yếu tố giới hạn. ở Việt nam những năm qua vẫn xảy ra cháy rừng : rừng thông, rừng tràm ở Quảng Ninh, Thanh Hoá, Minh Hải , Kiên Giang Do cháy rừng mất tài nguyên gây tác hại với hệ sinh thái làm thay đổi hoàn cảnh lý hoá học đối với hoàn cảnh sinh thái . Chính vì vậy phải bảo vệ và phòng chống cháy bằng cách trồng rừng chịu lửa (rừng khộp) hoặc tạo nên những khu rừng hỗn loài giữa những cây ít bị cháy xen với những cây dễ bị cháy, hay tạo nên những băng cản lửa bằng những cây xanh ít xảy ra cháy rừng : Dứa bà, dứa nớc, thành ngạnh làm đợc nh vậy là chúng ta đã góp phần nâng cao tính ổn định của hệ sinh thái rừng . - Yếu tố giới hạn: quyết định khả năng tồn tại của sinh vật, mỗi loài sinh vật có yếu tố giới hạn khác nhau, có ý nghĩa quyết định giới hạn vùng phân bố . Ví dụ: Cây chỉ thị độ PH : Sim, Mua, cây trên núi đá vôi. Rừng ngập mặn : Rừng Tràm. Giới hạn là độ mặn Cây chịu hạn là cây Xơng Rồng . Trong các biện pháp kỹ thuật lâm sinh ứng dụng nhân tố giới hạn nhiều nhất là khoanh nuôi. 2 Khả năng chống chịu của lâm phần phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc lâm phần nh loài cây, cấu trúc tuổi, tầng thứ , mật độ. Rừng tự nhiên ổn định với cấu trúc hỗn giao, khác tuổi có sức chống chịu lớn nhất, ngợc lại thấp nhất là các lâm phần thuần loài đồng tuổi. Sự phù hợp của tổ thành và cấu trúc lâm phần với điều kiện tự nhiên: Địa hình, đất đai, khí hậu có ảnh hởng lớn đế sức chống chịu của lâm phần, do đó chọn loại cây trồng chính là biện pháp quan trọng để nâng cao sức chống chịu của lâm phần hình thành sau này. - Điều khiển học của môi trờng hoá học: Theo ODUM "Mỗi một sinh vật không chỉ thích nghi với môi trờng vật lý mà còn trong sự tác động tổ hợp theo khuôn khổ trong hệ sinh thái còn thích nghi với môi trờng địa hoá theo nhu cầu sinh học của mình". Các yếu tố vật lý (môi trờng vô sinh ) điều khiển hoạt động sống của sinh vật nhng ngợc lại sinh vật cũng có ảnh hởng và điều khiển môi trờng vô sinh, sinh vật thờng xuyên làm biến đổi tính chất hoá, lý của các chất trơ và trả lại cho môi trờng những chất mới và năng lợng. Nhng, để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của mình vô tình, con ngời đã phá hoại các thành phần sinh học cần thiết cho sự tồn tại của bản thân mình làm biến đổi môi trờng sinh địa hoá. Ví dụ: Khai thác than bừa bãi do đó phải có bãi thải sau khai thác nên không thể trồng cây đợc nh trớc nữa. Chính vì vậy biện pháp tác động là phải chọn loài cây trồng theo môi trờng sinh địa hoá hiện tại. Hoặc khi khai thác rừng quá lợng tăng trởng, không đúng chu kỳ, săn bắn quá nhiều động vật sẽ làm mất ổn định hệ sinh thái. Do đó cần phải khoanh nuôi bảo vệ làm cho hệ sinh thái rừng ổn định trở lại. Ngoài ra do phát nơng làm rẫy nên đã làm huỷ diệt vốn rừng làm đất bị thoái hoá, để nâng cao tính ổn định của rừng thì phải phục hồi làm cho đất tốt hơn điều đó có nghĩa chúng ta đã làm thay đổi môi trờng sinh địa hoá. Khi đó sẽ xuất hiện những loài cây thích nghi với môi trờng đó, quá trình này tự bản thân hệ sinh thái điều khiển. Đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn khi độ P H thay đổi thì loài cây thay đổi. Nắm đ- ợc điều này để có biện pháp tác động cho phù hợp. Ví dụ: Cùng một điều kiện khí hậu nhng một bên là rừng gỗ, một bên là rừng tre nứa những cây bụi và thảm tơi khác nhau bởi vì tỷ lệ Silic trong lá tre nứa cao nên khó phân giải, còn lá rừng phân giải nhanh. Chính môi trờng sinh địa hoá khác nhau nên thảm tơi khác nhau. Sự thay đổi môi trờng địa hoá thông qua chu trình tuần hoàn vật chất. - Nội cân bằng của hệ sinh thái rừng: Theo ODUM " Hệ sinh thái cũng tơng tự nh thành phần quần thể và cá thể của chúng là có khả năng tự duy trì và tự điều hoà". Nội cân bằng dùng để chỉ khả năng chống chọi của hệ sinh thái đối với sự biến đổi và duy trì trạng thái cân bằng. Khi mất cân bằng sinh thái thì hệ sinh thái tự điều chỉnh. Hiện nay con ngời đang tác động làm biến đổi nội cân bằng sinh thái : Ví dụ: Con ngời phá rừng đớc nuôi tôm đã làm mất cân bằng sinh thái. 3 Khoanh nuôi phục hồi rừng thành công là do nó điều chỉnh. Hệ sinh thái rừng có khả năng tự duy trì, tự điều hoà. Ví dụ: Rừng tự nhiên phân nhiều tầng tán, cấu trúc phức tạp để thích nghi với môi trờng, rừng tái sinh lỗ trống trong rừng, rừng trồng mật độ cao, rừng ngập mặn có rễ hình nơm, hạt nảy mầm trên thân cây. Muốn tự duy trì, tự điều hoà thì tất cả các sinh vật phải thích nghi nếu không sẽ bị đào thải. Ví dụ: Cây thông Đuôi Ngựa đợc trồng ở biên giới phía bắc Việt nam và nam Trung Quốc có khả năng sinh trởng phát triển tốt, nhng khi đa về trồng ở Yên Dũng thì xuất hiện sâu bệnh ngay. Bởi vì ra khỏi khu phân bố mất cân bằng nên có sâu bệnh. * Đặc thù của hệ sinh thái rừng có liên quan đến tính ổn định: - Chu trình tuần hoàn dinh dỡng khoáng, khả năng tự bón phân của hệ sinh thái rừng : Cờng độ chu trình tuần hoàn dinh dỡng khoáng của hệ sinh thái rừng tự nhiên phụ thuộc vào cấu trúc rừng và điều kiện lập địa. Khi phá rừng chính là chúng ta đã làm mất đi khả năng giữ các chất hữu cơ của đất. Sở dĩ rừng ma tồn tại đợc là do chu trình tuần hoàn dinh dỡng khoáng có khả năng chống lại xu thế nghèo kiệt của đất rừng. Do tác dụng hình thành quần xã thực vật rừng cùng với động vật rừng trong quá trình phục hồi rừng tự nhiên chu trình tuần hoàn dinh dỡng khoáng đã đợc mở rộng về quy mô và cờng độ. Song song với quá trình phục hồi rừng, điều kiện đất đai cũng đợc phục hồi và ngày càng thể hiện đầy đủ đặc trng của đất rừng. Khoanh nuôi rừng là một biện pháp nhằm phục hồi vốn rừng và bảo vệ đất đai. Vì vậy trong sản xuất lâm nghiệp chọn loại cây trồng phải duy trì chu trình tuần hoàn dinh dỡng khoáng khép kín, bảo vệ đất thông qua bảo vệ rừng - Quá trình tổng hợp và phân huỷ trong hệ sinh thái: Trong hệ sinh thái rừng luôn luôn diễn ra quá trình tổng hợp và phân huỷ các chất hữu cơ, hai quá trình đó diễn ra đồng thời và tạo tiền đề cho nhau. Sự cân bằng giữa sản xuất và phân huỷ là quan trọng nhất và là điều kiện tiên quyết của tất cả sinh vật trong sinh quyển. Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên tăng độ phì cho đất, chống xói mòn, trồng cây có khả năng cố định đạm trong đất, xúc tiến quá trình phân giải trên núi cao và rừng ngập nớc. ở Việt nam có một số nơi phân giải chậm : SaPa, Tam Đảo, nhiệt độ thấp, rừng Nam Bộ không phân giải đợc hình thành tầng than bùn do đó xảy ra hiện tợng cháy ngầm với những vùng đó phải tạo điều kiện cho phân huỷ chống cháy rừng bằng cách đào hệ thống kênh rạch. Bản chất sinh thái của vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là duy trì quá trình tuần hoàn khép kín của các vật chất trong sinh quyển, phá rừng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là phá vỡ mọi chu trình sinh địa hoá, phá vỡ sự cân bằng sinh thái ảnh hởng trực tiếp tới môi trờng sống của loài ngời. Việc khai thác một khối lợng gỗ lớn từ rừng làm cho đồi núi bị nghèo kiệt các muối khoáng chứa trong gỗ không đợc hoàn lại cho đất nh đã xảy ra trong thiên nhiên khi cây cối chết đi đổ xuống và bị phân giải. Sự phá huỷ nh vậy đối với các cơ chế sinh học hoàn lại vật chất trong các chu trình có thể làm nghèo cả hệ sinh thái trong nhỉều năm, cho đến khi mà nguồn trao đổi chất khoáng 4 cha đợc khôi phục đầy đủ. Do đó các biện pháp kỹ thuật tác động làm sao hoàn lại các chất đã mất và giữ gìn chúng tại chỗ. - Tái sinh rừng biểu hiện quá trình tự duy trì, tự điều hoà, để duy trì sự tồn tại và mở rộng phạm vi phân bố của rừng làm cho tổ thành rừng ngày càng phong phú, đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng, và làm thay đổi cả quá trình trao đổi vật chất và năng lợng diễn ra trong hệ sinh thái. Rừng là tài nguyên có khả năng tái tạo, sử dụng tài nguyên rừng theo cách duy trì và nâng cao khả năng tái sinh của nó sẽ bảo đảm phát triển rừng lâu dài. Để có thể duy trì sức sản xuất của rừng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lâu dài tài nguyên rừng, kỹ thuật tái sinh thờng đợc chú ý kết hợp với quá trình khai thác. Bởi khai thác rừng không chỉ là lợi dụng tài nguyên rừng mà còn là một biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động mạnh và trực tiếp đến cấu trúc rừng, điều tiết mối quan hệ qua lại giữa các thành phần sinh vật trong rừng, tiểu hoàn cảnh rừng và điều chỉnh không gian dinh dỡng cá thể. Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng bảo đảm cho rừng tồn tại liên tục và do đó bảo đảm cho việc sử dụng rừng thờng xuyên. Điều này chỉ có thể trở thành hiện thực khi chúng ta nắm đợc qui luật tái sinh rừng và có sự tác động tích cực của con ngời bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, nhằm điều hoà và định h- ớng các quá trình tái sinh nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh doanh đã đề ra. - Diễn thế rừng : Là một quá trình chọn lọc tự nhiên, loài cây nào thích nghi cao thì tồn tại, loài cây nào thích nghi thấp thì bị đào thải khỏi tổ thành rừng. Dù sống trong môi trờng thích hợp thế nào, khi mà sinh vật đạt đợc thế cân bằng sinh thái với hoàn cảnh và tạm thời ổn định, khi cha có sự biến đổi của môi trờng thì sẽ có một số cây thích nghi hơn với môi trờng sẽ thắng thế trong cuộc đấu tranh sinh tồn và trong chọn lọc tự nhiên. Diễn thế rừng tự nhiên là quá trình tự điều khiển tổ thành loài cây, tự duy trì, tự điều hoà các thành phần của hệ sinh thái để đa rừng đến trạng thái ổn định lâu dài. Hệ sinh thái rừng rất phức tạp, các thành phần cấu thành nên nó có ảnh hởng lẫn nhau, ngoài ra hệ sinh thái còn quan hệ chặt chẽ với các nhân tố hoàn cảnh bên ngoài do đó chỉ cần một nhân tố thay đổi cũng sẽ dẫn tới những thay đổi khác của hệ sinh thái rừng. Biện pháp tác động vào các thành phần của hệ sinh thái chính xác sẽ làm cho hệ sinh thái ổn định. Diễn thế nguyên sinh diễn ra dới ảnh hởng của các mối quan hệ qua lại giữa môi trờng với thực vật và mối quan hệ qua lại giữa các loài thực vật với nhau. Khi mối quan hệ đó cân bằng với nhau thì hệ sinh thái rừng trở nên ổn định. Diễn thế tiến hoá với hệ sinh thái có cấu trúc rừng phức tạp hơn, có tính ổn định cao hơn và tạo ra năng suất sinh khối lớn hơn còn diễn thế thoái hoá thì ngợc lại, tuy nhiên diễn thế thoái hoá nếu đợc bảo vệ thì có chiều hớng đi lên. Với rừng tự nhiên hỗn loài Khai thác Nơng rẫy Cỏ Nếu đợc bảo vệ thì có thể khôi phục lại quần thể nguyên sinh bân đầu (hồi nguyên). Ngợc lại nếu không đợc bảo vệ thì các loài cỏ chiếm u thế, không thể hồi nguyên lại đợc quần thể nguyên sinh ban đầu, sau có thể thành đất hoang đồi trọc dẫn đến quá trình diễn thế chệnh hớng. 5 Diễn thế rừng biểu hiện tính liên tục, kế thừa của sự phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới có quá trính diễn thế phức tạp, do hệ sinh thái rừng ma phong phú, điều kiện lập địa thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài cây. Hầu hết rừng ma là rừng thứ sinh đang nằm trng quá trình diễn thế thoái hoá, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp thay thế vào đó là trảng cỏ, cây bụi. Vì vậy muốn ngăn chặn xu hớng thoái hoá của thảm thực vật rừng thì cần có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động kịp thời chính xác. * Hệ sinh thái rừng có tính ổn định cao nếu đợc bảo vệ và tác động kỹ thuật lâm sinh chính xác. Rừng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngời, rừng bảo vệ môi trờng, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn gen là đối tợng để con ngời lợi dụng phục vụ cuộc sống, du lịch. Nên các biện pháp tác động chính xác phù hợp với quy luật vận động của rừng dựa trên cơ sở quy luật sinh trởng, phát triển, tái sinh, diễn thế. Làm cho hệ sinh thái rừng ổn định về mặt cấu trúc, sinh trởng, phát triển. Bảo vệ tốt rừng sẽ sinh trởng phát triển tốt, nếu tác động không chính xác sẽ phá vỡ quy luật sinh trởng, phát triển, phá vỡ quy luật tái sinh. ở Việt nam rừng đợc bảo vệ tốt nhất là khu bảo tồn và các vờn Quốc gia nh khu bảo tồn YokDon, vờn Quốc gia Cúc phơng. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến hệ sinh thái bao gồm tất cả các khâu từ khâu hạt giống, gieo ơm, trồng rừng, chăm sóc, tỉa tha, nuôi dỡng, làm giàu rừng, khai thác - Chọn giống: Đây là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong trồng rừng. Chọn hạt giống thuần nhất, hạn chế phân hoá cạnh tranh, đào thải cùng loài và khác loài. - Trồng rừng: Chọn loài cây trồng hỗn giao đúng, căn cứ vào quan hệ giữa các sinh vật với nhau nhằm phát huy mối quan hệ hỗ trợ và hạn chế quan hệ cạnh tranh giữa các loài cây. Ví dụ: Trồng rừng hỗn giao giữa keo và bạch đàn. - Chăm sóc tạo môi trờng thuận lợi cho cây rừng phát triển, trớc khi rừng khép tán cha có cạnh tranh nên môi trờng là nhân tố ảnh hởng lớn nhất. Trong lâm nghiệp muốn diệt cỏ phải sử dụng mối quan hệ sinh vật với nhau, trồng mật độ ban đầu hợp lí, rừng sớm khép tán, rút ngắn thời gian chăm sóc, hệ sinh thái rừng trồng sớm đi vào ổn định. - Tỉa tha, nuôi dỡng: Tác động từ giai đoạn rừng khép tán đến giai đoạn rừng thành thục nhằm rút ngắn thời kỳ kinh doanh nâng cao trữ lợng, chất lợng của rừng nếu đợc tác động kịp thời và đúng kĩ thuật. Điều chỉnh mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật, giải quyết vấn đề không gian dinh duõng bản chất là chọn lọc nhân tạo. Do đó nên trồng cây mau, hiện tợng tỉa tha tự nhiên sớm, trong quá trình này những các thể nào có sức sống cao, thích nghi nhất với hoàn cảnh sẽ chiến thắng. Trong kinh doanh lâm nghiệp con ngời phải tác động vào rừng, xúc tiến quá trình tỉa tha tự nhiên để điều khiển quá trình sinh trởng của cây rừng phù hợp với mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Sự phù hợp của cấu trúc tổ thành với điều kiện lập địa có ý nghĩa quyết định tới quá trình sinh trởng của lâm phần. Đối với rừng hỗn loài, sự phù hợp sinh thái, sinh hoá 6 giữa các loài cây là cơ sở quan trọng tạo ra hệ sinh thái rừng ổn định và có năng suất cao.Các biện pháp điều chỉnh cấu trúc lâm phần nh điều chỉnh tổ thành, mật độ, phân bố cây chọn loài cây trồng hỗn giao đúng và có phơng pháp trồng rừng đúng, phát huy mối quan hệ hỗ trợ và hạn chế quan hệ cạnh tranh giữa các loài cây cũng góp phần nâng cao sản lợng, chất lợng và sức chống chịu của lâm phần . - Khai thác chính là một biện pháp kỹ thuật lâm sinh: + Đối với rừng tự nhiên: khai thác chọn đúng kỹ thuật, bảo đảm tái sinh rừng sau khai thác, nuôi dỡng rừng đúng luân kỳ khai thác, làm giàu rừng bằng những loài cây bản địa. + Đối với rừng trồng: Khai thác trắng trên diện tích nhỏ, trồng rừng ngay sau khi khai thác, bảo vệ tài nguyên đất lâu bền, hạn chế độc canh dẫn đến thoái hoá đất. + Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và trồng dặm bổ xung. Trong thực tiễn sản xuất của nớc ta hiện nay phần lớn rừng trồng là rừng thuần loài, nên không phù hợp với qui luật phát triển tự nhiên của thảm thực vật rừng nhiệt đới. Trồng rừng ở Viêt nam chủ yếu mới thành công ở ở rừng gỗ nhỏ (giấy sợi). Trồng rừng kinh doanh gỗ lớn hầu nh cha có, gỗ lớn của nớc ta hầu nh lấy từ rừng tự nhiên. Ví dụ: ở Miền nam trồng rừng Sao, Tếch là rừng gỗ lớn nhng cha trồng đại trà, chọn loại cây trồng không thích nghi với điều kiện lập địa, nên năng suất, sản lợng thấp. Do hệ sinh thái rừng nhân tạo thuần loài nên có sức chống chịu với sâu bệnh, lửa rừng thấp. Ví dụ: Rừng thông ở Quảng ninh Công tác chăm sóc tỉa tha, nuôi dỡng rừng gần nh không có, nhiều sản phẩm tỉa tha không bán đợc. Ví dụ: Rừng Sa mu ở Ba chẽ, Quảng ninh Khai thác rừng không hợp lí, ít chú ý đến việc tái sinh nuôi dỡng nên đa số rừng giàu trữ lợng đều bị khai thác hết. Rừng còn lại chủ yêú là rừng thứ sinh nghèo kiệt hoặc những vùng đất trống đồi trọc. Đó là do những năm trớc đây chủ yếu khai thác rừng để lấy lâm sản, còn công tác trồng rừng và nuôi dỡng ít đợc chú ý, không thu hút đợc lực lợng sản xuất của đồng bào miền núi vào làm nghề rừng, để cho họ đốt phá rừng bừa bãi để duy trì cuộc sống. Chính điều đó đã dẫn tới rừng ngày càng nghèo đi về số lợng và chất lợng, xấu đi về trạng thái kết cấu, không phát huy đợc tác dụng của rừng đối với phòng hộ, cảnh quan, bảo vệ môi trờng sinh thái. Một ví dụ điển hình về tình trạng phá rừng ở Tánh Linh - Bình Thuận đã làm cho rừng trở nên kiệt quệ, đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng bị phá vỡ.Hiện nay ở Việt nam có một số loại rừng tơng đối ổn định: Nh rừng thông Đà lạt, rừng tràm, đớc. Tuy nhiên có một số rừng nh rừng bồ đề, rừng mỡ, rừng thông đã chứng minh tính không ổn định của hệ sinh thái rừng trồng thuần loài. 7 Với từng loại đối tợng rừng, việc lựa chọn phơng thức lâm sinh đòi hỏi phải hiểu biết kỹ các đặc điểm đặc thù của nó . Ví dụ : Rừng nguyên sinh hay rừng thứ sinh còn ít bị tác động: Biện pháp xử lý phải gắn với thu hoạch gỗ, việc khai thác phải gắn với phơng thức lâm sinh, ở những nơi quan trọng thì phải giữ lại nh một khu bảo tồn thiên nhiên và mọi hoạt động chỉ nhằm bảo vệ nó. Rừng thứ sinh phục hồi : Tập trung vào chăm sóc, nuôi dỡng những cây có gía trị kinh tế cao. Do cấu túc tổ thành và khả năng tăng trởng của rừng thay đổi theo giai đoạn phát triển nên sức sản xuất của nó không có tính bền vững chính vì vậy cần phải tác động có định hớng của con ngời. Rừng sau khái thác kiệt: Rừng bị khai thác đến nghèo kiệt, mất khả năng tự phục hồi. Biện pháp tác động là phải cải tạo rừng bằng cách chặt trắng để trồng lại hay áp dụng phơng thức nông lâm kết hợp Nhìn chung, rừng tự nhiên nhiệt đới cha đáp ứng đợc ngay các yêu cầu của kinh doanh, do đó trứơc khi đa vào kinh doanh theo một phơng thức nào đó cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao sức sản xuất và tính ổn định của rừng, duy trì và phát huy tính đa dạng sinh học cần thực hiện trồng mới 5 triệu ha rừng, đồng thời tích cực bảo vệ rừng hiện có nhng không làm thay đổi hệ sinh thái rừng, không làm giảm khả năng tự điều chỉnh và các tác dụng tổng hợp của hệ sinh thái rừng. Tài nguyên rừng quan hệ chặt chẽ với tài nguyên đa dạng sinh học, đa dạng sinh học là yếu tố bảo đảm cho sự ổn định của các hệ sinh thái rừng tự nhiên cũng nh bảo đảm cho nó phát huy các tác dụng nhiều mặt một cách đầy đủ. Đa dạng sinh học đợc biểu hiện qua thành phần loài cây, tính ổn định tỷ lệ thuận với số lợng loài trong hệ sinh thái. Do đó rừng tự nhiên ổn định hơn rừng trồng, rừng hỗn giao ổn định hơn rừng thuần loài. Trong hệ sinh thái những loài cây có tuổi thọ dài có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây ngắn ngày , tỷ lệ tổ thành của chúng càng lớn thì tác dụng bảo vệ và cải thiện đất càng lớn do đó tính ổn định của hệ sinh thái càng cao. Cơ sở để xác định phơng thức lâm sinh hợp lí phụ thuộc vào mục đích kinh doanh, các đặc điểm tự nhiên của lâm phần và các điều kiện kinh tế xã hội. Mục đích kinh doanh khác nhau: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất hay rừng đặc dụng, sẽ đòi hỏi phải áp dụng các phơng thức lâm sinh khác nhau. Chính việc bảo vệ và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác phù hợp đã làm cho hệ sinh thái rừng có tính ổn định cao, bền vững lâu dài. Thực tiễn sản xuất lâm nghiệp đã minh chứng, do tác động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh không chính xác đã gây nên những hậu quả sinh thái nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến tính ổn định của hệ sinh thái rừng, gây nên những tổn thất to lớn đến tài nguyên rừng, đất, nớc và khí hậu 8 9 . hệ sinh thái mất tính ổn định hoặc sẽ phá huỷ hệ sinh thái. Vì vậy, để hệ sinh thái rừng có tính ổn định cao thì phải có các biện pháp bảo vệ và tác động kỹ thuật lâm sinh chính xác. Bởi vì hệ sinh. Tính ổn định của hệ sinh thái rừng đợc thể hiện: - Tính thích nghi của sinh vật: có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại của hệ sinh thái rừng, sinh vật thích nghi với môi trờng sinh thái càng cao. mình". Các yếu tố vật lý (môi trờng vô sinh ) điều khiển hoạt động sống của sinh vật nhng ngợc lại sinh vật cũng có ảnh hởng và điều khiển môi trờng vô sinh, sinh vật thờng xuyên làm biến đổi tính

Ngày đăng: 06/06/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan