1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ly 8-dung tot

63 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 775,5 KB

Nội dung

Tuần 1- Tiết 1 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU: 1- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của c/đ và đứng yên. Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc; biết được chuyển động thẳng, cong, tròn. 2- Rèn kỹ năng quan sát tư duy vận dụng kiến thức lấy ví dụ. 3- Thái độ hợp tác, cẩn thận, kiên nhẫn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ + xe lăn + thanh trụ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS, nêu y/c của bộ môn 3 Bài mới Ho¹t ®éng 1 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh ? Làm thế nào để em có thể nhận biết được một ô tô trên đường, chiếc thuyền trên sông đang chạy (chuyển động) hay đứng yên. ? Trong vật lí học để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào điều gì. ? Chuyển động cơ học là gì. HS trả lời theo SGK - GV làm thế nào với xe lăn chỉ rõ vật làm mốc. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: muốn biết: - Vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc gọi là vật mốc. - HS suy nghĩ làm câu C2; C3 ? Người ta thường chọn vật làm mốc gắn với gì C2: C3: Hoạt động 2: - HS phân nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C4; C5; C6 ? Vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào. - Cá nhân làm C7; C8 - Giáo viên giải thích tính tương đối của chuyển động. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4: Hành khách chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. C6: đối với vật này-đứng yên. Hoạt động 3: - HS đọc SGK ? Quan sát H1.3 cho biết quỹ đạo chuyển động của máy bay, kim đồng hồ, quả bóng bàn. ? Có những loại chuyển động nào - HS làm C9, C10, C11. III. Một số chuyển động thường gặp chuyển động thẳng, tròn, cong. IV. Vận dụng: C10: C11: IV. CỦNG CỐ: ? Chuyển động cơ học là gì ? Chuyển động cơ học cơ đặc điểm gì ? Có mấy dạng chuyển động; làm bài tập 1, 2. V. DẶN DÒ: - Đọc có thể em chưa biết - Xem bài vận tốc - Làm bài tập SBT + kẻ bảng 2.1 và 2.2 vào vở. Tuần2 - Tiết 2 Ngày so¹n Ngày dạy Bài 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc), nắm công thức v = , ý nghĩa k/n vận tốc, đơn vị vận tốc, vận dụng công thức tính vận tốc. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy, tính toán, vận dụng - Thái độ cẩn thận cần cù, trung thực. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Cả lớp: Bảng phụ, tranh vẽ tốc kế. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức 2 Bài cũ Kiẻm tra bài tập về nhà của HS – Nªu t×nh huèng 3 Bài mới Hoạt động 1: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh - GV treo bảng 2.1 hướng dẫn HS quan sát ? Hãy xếp hạng cho bạn chạy nhanh nhất và các bạn còn lại - HS lên bảng ghi kết quả (đại diện 1 nhóm) -> Tính điểm: 1 câu đúng 2 điểm ? Hãy tính quãng đường chạy được trong 1 giây của bạn An. I. Vận tốc là gì? 1. Khái niệm: Vận tốc là quãng đường chạy được trong 1 giây. C3: - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - HS lên bảng điền vào ? Làm thế nào em tính được như vậy. - GV quan sát cách tính của các nhóm khác. ? Hãy tính cho các bạn còn lại. ? Vận tốc là gì ? Nhìn vào bảng kết quả cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động. II. Công thức tính vận tốc. t s v = Trong đó: - v: vận tốc (m/s ) - s : quãng đường đi được (m). Điền từ vào câu C3. ? Nếu gọi v là vận tốc; S là quãng đường đi được; t là thời gian thì vận tốc được tính ntn. - t : thời gian (s) Hoạt động 2: ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì - GV treo bảng H2.2. HS phân nhóm điền vào. ? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì - Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì em đã thấy ở đâu. - GV thông báo vận tốc ô tô là 36km/h ý nghĩa của nó. - HS làm tương tự với xe đạp và tàu hoả - HS làm C5(b). III. Đơn vị vận tốc: - m/s; km/h; m/phút 1km/h = sm s m /28,0 3600 1000 = - Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. v ôtô 36km/h = sm s m /10 3600 36000 = v xđ 10,8km/h= sm s m /3 3600 10800 = v tàu hoả = 10m/s. Hoạt động 3: - GV thông báo 1 đề toán từ thực tế Với: s = 15km; t=1,5h v = sm s m hkm h km /8,2 3600 10000 /10 5,1 15 ≈== t = 1,5h v = ? t = 30km/h t = 40' = h 3 2 60 40 = s = ? v = 15km/h s = 15km. => t = ? IV. Vận dụng: -v= smhkm h km t s /8,2/10 5,1 15 === -s = v . t = 30km/h x kmh 20 3 2 = - t = h km hkm s v 1 15 /15 == . IV. CỦNG CỐ: ? Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì ? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc. V. DẶN DÒ: - Làm các câu C6; C7; C8. - Xem lại quy tắc đổi đơn vị. Tuần3 - Tiết 3 Ngày so¹n Ngày dạy Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. MỤC TIÊU: - HS nắm được thế nào là chuyển động đều và không đều, áp dụng được công thức tính vận tốc trung bình để giải bài tập. - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, áp dụng kiến thức - Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Máy đo chuyển động . - Máng chuyển động của hòn bi - Tranh vẽ H 3.1; Bảng 3.1 . Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển. . . . . Kiểm tra :VẬT LÝ Thời gian : 1 tiết Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm khác quan. Khoanh tròn vào ý đúng Câu 1:(1 điểm)Có một ô tô đang chạy trên đường trong các mô. của lực khác. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS quan sát tranhH6.3 - Trả lời câu hỏi C6 - Tương tự quan sát tranh H6.4 - Trả lời câu hỏi C7 ? Em có kết luận gì - HS làm C8 - C9

Ngày đăng: 06/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w