1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ôn thi tốt nghiêp vật lý thpt

5 569 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

giáo án ôn thi tốt nghiêp vật lý thpt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trang 1

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ

*******

• Chu kỳ của mạch dao động: T =2π LC

• Tần số của mạch dao động: 1

2

f

LC

π

=

II Điện từ trường – Sĩng điện từ

1 Giả thuyết của Maxoen

Tại bất cứ nơi nào, khi cĩ từ trường biến thiên theo thời gian thì sẽ sinh ra trong khơng gian xung quanh đĩ một điện trường xốy (đường sức là đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian Ngược lại

Ngày soạn: 25/04/2011

Tuần: 04

1 Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động

• Điện tích của tụ C trong mạch dao động biến thiên điều hòa

Q0 là điện tích ban đầu của tụ ( khi dòng điện qua mạch bằng không ) 1

LC

ω = ( L độ tự cảm , C điện dung tụ điện )

• Suất điện động cảm ứng trên cuộn dây ( cũng là hiệu điện thế nếu điện trở mạch bằng không )

2 Năng lượng trong mạch dao động

Chọn điều kiện ban đầu thích hợp → =ϕ 0

• Năng lượng điện trường trong tụ điện

Với W0đ = 02

2

Q

C là năng lượng điện trường cực đại

• Năng lượng từ trường trong cuộn dây

Với W0 t =

2 0

2

Q

C là năng lượng từ trường cực đại

• Năng lượng trong mạch dao động

q = Q0 cos( ωt + ϕ )

0 sin( )

Q q

Wđ =

2

0

0

1

Q

Wt =

2

0

Q

L i L Q cos t cos t W cos t

C

W = Wđ + Wt =

2 0

2

Q

C = const

Trang 2

khi điện trường biến thiên theo thời gian thì cũng sinh ra trong không gian xung quanh một từ trường xoáy (đường sức là đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian

2 Điện từ trường

- Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian Chúng có thể

chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường

- Trong thực tế, khi nói tới điện trường hay từ trường là chỉ xét tới từng mặt của một chỉnh thể là điện từ trường mà thôi, không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường hay từ trường cả

III Sóng điện từ Đặc điểm - tính chất của sóng điện từ

Điện từ trường lan truyền trong không gian, kể cả trong chân không dưới dạng sóng Đó là sóng điện từ

- Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất và cả trong chân không (không cần môi

trường truyền sóng)

- Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh

sáng (c=3.108 m s/ ) và có bước sóng bằng λ=c T =c/ f

- Sóng điện từ mang năng lượng Tần số của sóng điện từ là tần số của

trường điện từ Khi truyền từ môi trường này sang môi trương khác: f không

đổi; v và λ thay đổi

- Sóng điện từ là sóng ngang: ,E B v vr r à r tại một điểm tạo thành một tam

diện thuận Tại một điểm trong sóng điện từ thì dao động của điện trường ( Er) và của từ trường ( Br) luôn đồng pha

IV NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

A- Các kiến thức cơ bản cần nắm vững:

Nội dung 1- Nguyên Tắc Chung Của Việc Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến:

- Có 4 nguyên tắc :

+ Dùng sóng vô tuyến có bước sóng ngắn để tải thông tin đó là các sóng điện từ cao tầng gọi là sóng mang

+ Phải biến điệu sóng mang  trộn sóng âm tầng với sóng mang

+ Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang bằng mạchn tách sóng

+ Tính hiệu âm tầng thu được khuyếch đại bằng mạch khuyếch đại trước khi ra loa

2- Sơ đồ khối máy phát – thu sóng vô tuyến:

BÀI TẬP

Câu 1: Tần số riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào?

A f =2π LC ; B

C

L

f =2π ; C

C

L f

π 2

1

= ; D

LC

f

π 2

1

Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm

lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A không đổi B tăng lên 2 lần C giảm đi 4 lần D giảm đi 2 lần

Câu 3: Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L=

π

2

mH và tụ c = µF

π

8 , 0

Tần số riêng của dao động trong mạch; A 25 kHz B 15 kHz; C 7,5 kHz D 12,5 kHz

Câu 4 : Chọn câu phát biểu sai

Xung quanh một điện tích dao động

A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D không có trường nào cả

Câu 5: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.

A Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số

B Sóng điện từ là sóng ngang

Trang 3

C Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

D Giống như sóng cơ học, SĐT cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền

Câu 6: Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến?

A Máy vi tính B Máy điện thoại để bàn C Máy điện thạo di động D Cái điều khiển ti vi

Câu 7: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:

A Giao thoa sóng B Sóng dừng C Cộng hưởng điện D Một hiện tượng khác

Câu 8: Chọn câu trả lời sai:

Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận có trong máy phát là:

A Mạch phát dao động cao tần B Mạch biến điệu C Mạch tách sóng D Mạch khuếch đại

Câu 9: Chọn câu trả lời sai:

Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến điện bộ phận có trong máy phát là:

A Mạch chọn sóng B Mạch biến điệu C Mạch tách sóng D Mạch khuếch đại

III- BÀI TẬP CÙNG DẠNG

Câu 1: Mạch dao động điện từ LC có chu kì

A phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L

C phụ thuộc phụ thuộc vào cả L và C D không phụ thuộc vào L và C

Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì ( tần số) dao động của mạch

A tăng lên 4 lần B tăng lên 2 lần C giảm đi 4 lần D giảm đi 2 lần

Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A không đổi B tăng 2 lần C giảm 2 lần D tăng 4 lần

Câu 4: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc

A ω =2π LC B

LC

π

ω= 2 . C ω= LC D

LC

1

=

Câu 5: : Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành là do hiện tượng nào?

A Toả nhiệt Jun- Lenxơ; B Cộng hưởng điện; C Tự cảm; D Truyền sóng điện từ Câu 6: Tần số riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào?

A f =2π LC ; B

C

L

f =2π ; C

C

L f

π 2

1

= ; D

LC

f

π 2

1

Câu 7: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q=q0 cosωt Biểu thức của cđdđ trong mạch sẽ là i=I0cos(ω +t ϕ) với:

A ϕ =0 B

2

π

2

π

ϕ −= D ϕ =π .

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch d.động điện từ LC có đ.trở thuần

không đáng kể?

A.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên theo một tần số chung

B Năng lượng điện từ của mạch dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian

C Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm

D Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện

Câu 9: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05cos2000t (A) Tần số góc dao động trong mạch là A 318,5 rad/s B 318,5 Hz C 2000 rad/s D 2000 Hz Câu 10: Mạch dao động điện từ LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C =

2 pF Lấy π2 =10 Tần số dao động của mạch là

A f = 2,5 Hz B f = 2,5 MHz C f = 1 Hz D f = 1 MHz

Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,02cos2000t (A) Tụ điện

trong mạch có điện dung 5 Fµ Độ tự cảm của cuộn cảm là

A L = 50 mH B L = 50 H C L = 5.10-6 H D L = 5.10-8 H

Câu 12: Mạch dao động điện từ LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình

C t

q=4cos(2π.104 )µ Tần số dao động của mạch là

A f = 10 Hz B f = 10 kHz C f = 2 Hz π D f = 2 kHz.π

Trang 4

Câu 13: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C= 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH Tần số góc dao động của mạch là

A ω =200Hz B ω =200 rad/s C ω =5.10− 5Hz D ω =5.104 rad/s Câu 14: Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?

A Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều B Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi

C Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa D Tăng thêm điện trở của mạch dao động

Câu 15: Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây dẫn kim loại thẳng Xung quanh dây dẫn

A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D không có trường nào cả

Câi 16: Chỉ ra câu phát biểu sai Xung quanh một điện tích dao động

A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D không có trường nào cả Câu 17: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ , ta phát hiện ra:

A điện trường B từ trường C điện từ trường D.điện trường xoáy

Câu 18: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.

A SĐT mang năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số

B SĐT là sóng ngang

C SĐT có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa

D Giống như sóng cơ học, SĐT cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền

Câu 19: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện

A

LC

c

π

λ

2

= ; B

C

L

c π

λ = 2 ; C λ =c.2π LC ; D LC

c

π

λ = 2 Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L=

π

2

mH và tụ c = µF

π

8 , 0

Tìm tần số riêng của dao động trong mạch A 25 kHz; B 15 kHz; C 7,5 kHz D 12,5 kHz Câu 21: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L=2 mH và tụ xoay Cx Tìm giá trị Cx để chu kì riêng

của mạch là T= s1µ A 2,51 pF; B 1,27 pF; C 12,66 pF; D 7,21 pF

Câu 22: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L= 1 mH và tụ xoay Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn λ =75 m A 2,35 pF; B 1,58 pF; C 5,25 pF; D 0,75 pF

Câu 23: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100 MHz Tìm bước sóng λ

A 10m B 3m C 5m D 2m

Câu 24: Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng λ = 10/3 m Tìm tần f

A 90 MHz; B 100 MHz; C 80 MHz; D 60 MHz

Câu 25: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L= 5 Hµ và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1= 10 pF đến C2= 250 pF Tìm dải sóng thu được

A 10,5m - 92,5m; B 11m - 75m; C 15,6m - 42,1m; D 13,3m – 66,6m Câu 26: Một tụ điện C=0,2µF Để mạch dđ có tần số riêng 500 Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị bằng bao nhiêu? Cho π2 =10 A 0,3 H; B 0,4 H; C 0,5 H;

D 1 H

Câu 27: Trong một mạch dao động cđdđ dao động là i= 0,01 cos100πt (A) Hệ số tự cảm của cuộn dây

là 0,2 H Tính điện dung C của tụ điện

A 0,001 F; B 4 10-4F; C 5 10-4F; D 5 10-5F

Câu 28: Một mạch dđ bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L=5 Hµ và một

tụ xoay Cx Hỏi phải đặt ở giá trị điện dung bao nhiêu để mạch có thể bắt được sóng trung của đài tiếng nói Việt Nam λ= 297m

A 284 pF; B 4,96 nF; C 6,73 nF; D 124 pF

Câu 29: Một mạch dđ bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C=85pF và một cuộn cảm

L= 3 Hµ Tìm bước sóng λ của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được

A 19m; B 30m; C 41m; D 75m

Trang 5

Câu 30: Cường độ tức thời của dđ trong một mạch dđ là i(t) = 65 sin (2500t + π/3)(mA) Tụ điện trong mạch cĩ điện dung C = 750nF Tìm độ tự cảm của cuộn cảm

A 213mH; B 548mH; C 125mH; D 374mH

Câu 31: Nhận định nào sau đây là đúng?

Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền , vectơ điện trường E và vectơ từ trường B luơn luơn vuơng

gĩc với nhau và cả hai đều vuơng gĩc với phương truyền;

A Vectơ E cĩ thể hướng theo phương truyền sĩng và vectơ E vuơng gĩc với vectơ B ;

B Vectơ B cĩ thể hướng theo phương truyền sĩng và vectơ B vuơng gĩc với vectơ E ;

D Trong quá trình lan truyền của sĩng điện từ, cả hai vectơ E và B đều khơng cĩ hướng cố định.

Câu 32: Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến?

A Máy vi tính B Máy điện thoại để bàn

C Máy điện thạo di động D Cái điều khiển ti vi

Câu 33: Nguyên tắc của mạch chọn sĩng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:

A Giao thoa sĩng B Sĩng dừng C Cộng hưởng điện D Một hiện tượng khác Câu 36: : Chọn câu trả lời sai:

Trong sơ đồ khối của một máy phát vơ tuyến điện bộ phận cĩ trong máy phát là:

A Mạch phát dao động cao tần B Mạch biến điệu C Mạch tách sĩng D Mạch khuếch đại Câu 37: : Chọn câu trả lời sai:

Trong sơ đồ khối của một máy thu vơ tuyến điện bộ phận cĩ trong máy phát là:

A Mạch chọn sĩng B Mạch biến điệu C Mạch tách sĩng D Mạch khuếch đại

25/04/2011 Nguyễn Quang Nhân

Ngày đăng: 05/04/2015, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w