Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
630 KB
Nội dung
TUẦN: 30 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 CC TĐ T KH ĐĐ Nói chuyện dưới cờ Thuần phục sư tử Ôn tập về đo diện tích Sự sinh sản của thú Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 3 TD CT T LTVC LS Bài 59 Nghe- viết: Cô gái của tương lai Ôn tập về đo thể tích MRVT: Nam và nữ Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 4 KC TĐ T ĐL KT KC đã nghe, đã đọc Tà áo dài Việt Nam Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tt) Các đại dương trên thế giới Lắp rô bốt 5 TD TLV T KH MT GV chuyên dạy Ôn tập về tả con vật Ôn tập về đo thời gian Sự nuôi và dạy con của một số loài thú GV chuyên dạy 6 HĐTT T LTVC ÂN TLV Sinh hoạt lớp Ôn tập phép cộng Ôn tập về dấu câu GV chuyên dạy Tả con vật (KT viết) Thứ hai, ngày 12/ 4/ 2010 TẬP ĐỌC THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? + Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì ? - GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 5 đoạn. -Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp (2L). - GV ghi từ khó lên bảng - Luyện đọc những từ dễ đọc sai. - GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa từ. - Luyện đọc trong nhóm. - GV diễn cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đoạn 1 + 2: + Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? + Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi? + Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? + Em hãy cho biết câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 3:Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ chép đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc. - GV đọc mẫu - Lớp quan sát SGK đọc thầm. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp đọc đoạn (2L) - Luyện đọc từ ngữ khó:Ha-li-ma, Đức A-la, thuần phục - HS đọc giải nghĩa từ mới - HS Luyện đọc thầm theo N2, 2N đọc trước lớp - HS đọc thầm đoan1 ,2 và trả lời + Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước - HS đọc thầm đoạn 3+4 và trả lời +Tối đến nàng ôm một con cừu non…. Nàng chải bộ lông bờm sau gáy - Một tối khi sư tử đã no nê,… rồi lẳng lặng bỏ đi + Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận + Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên trì và sự dịu dàng. ND: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. - GV cho HS thi c - GV nhn xột khen nhngHS c hay - Hoùc sinh ủoùc dieón caỷm N2. - HS thi c din cm - Lp nhn xột 3/ Cng c - dn dũ: - GV cho HS nờu li ý ngha ca cõu chuyn - Chun b bi sau: T ỏo di VN - Nhn xột tit hc. ___________________________________________ T ON ễN TP V O DIN TCH I. MC TIấU: - Quan h gia cỏc n v o din tớch; chuyn i cỏc s o din tớch (vi cỏc n v o thụng dng). - Vit s o din tớch di dng s thp phõn. - C lp lm bi 1, 2 (ct 1), 3 (ct 1). HSKG lm cỏc bi cũn li. II. DNG DY HC: Bng ph, bng nhúm. III. CC HOT NG DY HC: 1/ Kim tra bi c: - 1 s HS nờu cụng thc tớnh v, s, t. - 1 HS lờn bng gii bi tp - GV nhn xột - ghi im. 2/ Bi mi: Gii thiu bi. Hot ng dy Hot ng hc Hng dn lm bi tp: Bi 1:Yờu cu HS c bi. - GV treo bng ph ghi ND BT1a, yờu cu - HS hon thnh bng. - HS c kt qu bi lm. - GV hi: + Khi o din tớch rung t ngi ta cũn dựng n v no o? 1ha bng bao nhiờu một vuụng? + Trong bng n v o din tớch, n v ln gp bao nhiờu ln n v bộ hn tip lin? + Trong bng n v o din tớch, n v Bộ bng mt phn my n v ln hn tip lin? Bi 2: Yờu cu HS c bi, t lm bi. - - GV nhn xột + cht li kt qu ỳng : - HS c nờu yờu cu. c lp c thm theo. - 1 HS lờn bng lm bi, lp lm vo v. - HS ni tip nhau c KQ, nhn xột kt qu ca bn. + 1ha = 10000m 2 + Gp 100 ln. + Bng - Lp nhn xột. - HS c nờu yờu cu - HS lm bi cỏ nhõn. - 2 HS lờn bng lm - Lp nhn xột. a) 1m 2 =100dm 2 = 10 000cm 2 = 1 000 000mm 2 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . - Gọi 1HS lên bảng làm. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . 1 ha = 10 000dm 2 1km 2 = 100 ha = 1 000 000m 2 b) 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,000001km 2 1m 2 = 0,0001hm 2 = 0,0001 ha 1ha = 0,01km 2 ; 4ha = 0,04km 2 - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét. a) 65 000m 2 = 6,5ha ; 846 000m 2 = 84,6ha 5 000m 2 = 0,5ha. b)6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha; 0,3km 2 =30ha 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học này các em ôn được những kiến thức gì? - Chuẩn bị: “.Ôn tập về số thập phân” - GV nhận xét tiết học. ___________________________________________ KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết thú là động vật đẻ con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 120, 121 SGK. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Trong tự nhiên, chim sống như thế nào? Chúng làm tổ bằng gì và ở đâu? + Chim non nở ra có đặc điểm như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: - GV HS làm việc theo nhóm. + Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. +Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? +Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi: - HS trả lời - Thú con mới sinh ra có đặc điểm của thú mẹ - Mẹ cho bú sữa … - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập - Phát phiếu - (Có thể cho các nhóm thi đua, trong cùng một thời gian nhóm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.) thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập. Phiếu học tập Hoàn thành bảng sau: Số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ 1 con ( không kể trường hợp đặc biệt) 2 con trở lên - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. 3/ Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết. - Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú ”. - Nhận xét tiết học . ___________________________________________ ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Em biết gì về Liên Hợp Quốc? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK 1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. - 1 em đọc - Thảo luận nhóm 4 1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất 2. Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? 3. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao? 4. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên +Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? GV kết hợp GDMT: Cho HS nêu tài nguyên thiên ở địa phương và cách tham gia giữ gìn và bảo vệ phù hợp với khả năng của các em. * GV KL: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, ánh nắng mặt trời, … là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK : + Phát phiếu bài tập GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của con người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ của em BT3. - Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. trồng, động thực vật quý hiếm 2. con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người. 3. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. 4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí. - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét. + Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người. - HS lắng nghe. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm việc nhóm 2. - HS đọc bài tập 1 - Nhóm thảo luận nhóm 2 về bài tập số 1 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n. - HS thảo luận N2 làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau. - Tán thành: ý b, c. Không tán thành: ý a - 2HS đọc lại các ý tán thành: + Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. 3/ Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại phần Ghi nhớ. - Dặn dò: Chuẩn bị: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương - GV nhận xét tiết học __________________________________________ Thứ ba, ngày 13/ 4/ 2010 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân - Bước đầu biết thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học . - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trong sân - Đi thường theo vòng tròn, hít thở - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai, cổ tay - Ôn lại các động tác thể dục của bài thể dục PTC. - Chơi trò chơi: “Bỏ khăn” 6 - 10 Phút 1 - 2 Phút 1 Phút 5 - 6 Phút - Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” - HS chạy theo hàng dọc do lớp trưởng điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 2/ Phần cơ bản: a) Môn thể thao tự chọn: * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. - Thi phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: 18 - 22Phút 14 - 16 p 14-16 phút 5 - 6p 3 - 4 phút 14 -16 phút (GV) Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 - Học cách cầm bóng bằng một tay (trên vai) - Học cách ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) - Chia tổ luyện tập. b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” 2 - 3 phút 12-13 phút 5 - 6 phút 3. Phần kết thúc: GV cùng học sinh hệ thống bài - Một số động tác hồi tĩnh - Trò chơi hồi tĩnh - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà 4 - 6 phút 1 -2 Phút 1 Phút 1 Phút - Lớp trưởng điều khiển và cùng GV hệ thống bài học (GV) _____________________________________________ CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (tên riêng nước ngoài, tên tổ chức). - Biết viết hoa tên các Huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa… - Ảnh minh hoạ 3 loại huân chương SGK - 3 tờ phiếu viết bài tập 3, phiếu ghi các cụm từ in nghiêng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con GV đọc: Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Giải thưởng HCM 2/ Bài mới: Trong tiết học hôm này các em sẽ biết được Đó là ai? có điểm gì đặt biết mà Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả. - ND bài chính tả trên nói lên điều gì? HD viết từ khó - GV cho HS đọc thầm bài chính tả - HD học sinh viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh theo dõi lắng nghe. + Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là trong những mẫu người của tương lai - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, nêu những tên riêng và những chữ dễ viết sai trong bài . - HS viết bảng: in-tơ-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - Học sinh viết bài chính tả. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. - GV chấm bài n/x Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập. Bài 2: - Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - GV Nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c - GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương - Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - GV nhận xét. - Học sinh soát lại bài - Từng cặp học sinh KT lỗi cho nhau. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS thi đua trình bày bài làm. - HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - Đọc nội dung trên phiếu - Lớp nhận xét - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu - HS trình bày a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b. Huân chương quán công là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quan đội. c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhắc các chữ HS viết sai nhiều về viết lại bài. - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ T OÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các phần còn lại. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: : 2 em làm bài tập 2 và 3 - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề, HS làm - HS đọc yêu cầu bài. [...]... bài vào vở, giải thích điền dấu cách làm a) 8m2 5dm2 = 8,05m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 8m2 5dm2 < 8,5m2 7m3 5dm3 < 7,5m3 2 2 2 8m 5dm > 8,005m 2,94dm3>2dm3 94cm3 - Lớp làm vào vở Nhận xét bài bạn Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề nêu u cầu - Cho HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải - 1 HS lên bảng làm bài tốn Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - GV cho HS tự... 1000cm3 - HS đọc u cầu bài - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở 7,268m3 = 7268dm3 ; 4, 351 dm3 = 4 351 cm3 0,5m3 = 50 0dm3 ; 0,2dm3 = 200 cm3 3 3 3 ; 3 3m 2dm = 3002 dm 1dm 9cm3 = 1009cm3 - Lớp nhận xét - HS đọc đề, nêu u cầu bài - 2HS lên bảng làm bài a) 6m3 272dm3 = 6,272m3; 2105dm3 = 2,105m3 ; 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3; 3670cm3 = 3,670dm3; 5dm3 77cm3 = 5, 077dm3 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua tiết... làm trên bảng a) (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 2 7 4 5 2 5 4 7 4 4 4 = + + = + = 1+ = 1 9 7 7 7 9 7 9 9 9 b) + + c) 5, 87 + 28,69 + 4,13 = 5, 87 + 4,13 + 28,69 = Bài 3: 10 + 28,69 = 38,69 - GV u cầu HS giải thích kết quả tính - 1HS đọc đề bài tập 3 a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 - HS làm bảng con vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đốn x = 0 vì 0 - 2HS làm bảng lớp cộng với số nào cũng... đề bài, nêu u cầu - u cầu HS làm bài cá nhân - HS lần lượt nêu kết quả - Lớp nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu u cầu bài - 1 HS đọc đề bài, nêu u cầu - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét sửa bài a) 2năm 6tháng = 30tháng; 3phút 40 giây = 220 giây b)28 háng = 2năm 4tháng ; 150 giây = 2phút 30giây c) 60 phút = 1 giờ 15 phút = Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV treo tranh vẽ 4 mặt đồng hồ cho... bao nhiêu phút?") Bài 4: HSKG - GV u cầu HS đọc đề bài ; 45 phút = 3 giờ = 0, 75 giờ 4 1 giờ = 0,25giờ ; 1 giờ 30 phút = 1,5giờ 4 90 phút = 1 ,5 giờ d) 60 giây = 1 phút ; 90 giây = 1 ,5 phút 1 phút 30 giây = 1 ,5 phút - HS đọc đề bài, nêu u cầu - HS nhìn tranh vẽ và lần lượt trả lời - HS đọc đề bài, nêu u cầu - HS tự làm rồi nêu KQ Khoanh vào B - Lớp nhận bổ sung 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học này... giải bài tốn 2 = 100 (m) 3 Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 150 00 (m2) 150 00m2 gấp 100m2 số lần là: 150 00 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000 kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - Lớp làm vào vở Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc đề bài, y/c HS tự làm bài Bài giải: Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2 ,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80... các tổ III TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP: 1 Nhận xét tình hình lớp trong tuần 30: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - Lớp trưởng nhận xét chung - GV nghe giải đáp, tháo gỡ - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chun cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ b)Đạo đức: Đa số... THỂ I MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết... 0,000001km2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001 ha 1ha = 0,01km2 ; 4ha = 0,04km2 - HS đọc đề nêu u cầu Bài 3: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Lớp nhận xét - Gọi 1HS lên bảng làm GV quan sát giúp a) 65 000m2 = 6,5ha ; 846 000m2 = 84,6ha đỡ HS còn yếu 5 000m2 = 0,5ha - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách b)6km2 = 600ha; 9,2km2= 920ha; 0,3km2 =30ha làm 3/ Củng cố - dặn dò:... bằng chính số đó - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bài 4: HS khá giỏi - 1HS đọc đề bài tập 4 - GV nhận xét - 1HS tóm tắt - 1HS lên bảng giải - Lớp làm vở, nhận xét Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: 1 3 5 + = (thể tích bể) 5 10 10 5 = 50 % 10 Đáp số: 50 % thể tích bể 3/ Củng cố - dặn dò: + Qua tiết học này các em ơn lại những gì? Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân - Chuẩn bị: “ơn tập phép . 0,04km 2 - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét. a) 65 000m 2 = 6,5ha ; 846 000m 2 = 84,6ha 5 000m 2 = 0,5ha. b)6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha; 0,3km 2 . 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 7,268m 3 = 7268dm 3 ; 4, 351 dm 3 = 4 351 cm 3 0,5m 3 = 50 0dm 3 ; 0,2dm 3 = 200 cm 3 3m 3 2dm 3 = 3002 dm 3 ; 1dm 3 9cm 3 = 1009cm 3 - Lớp nhận xét -. 0,04km 2 - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét. a) 65 000m 2 = 6,5ha ; 846 000m 2 = 84,6ha 5 000m 2 = 0,5ha. b)6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha; 0,3km 2