Tự nhiên & xã hội lớp 1 - HK2

35 156 0
Tự nhiên & xã hội lớp 1 - HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Tuần 19 : Cuộc sống xung quanh IMỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thò. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Tranh minh hoạ. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: - Phường em ở tên gì? - Hằng ngày, em đi học trên con đường tên gì? - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh (TT) HĐ1:1. Hoạt động nhóm: Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì? - Có giống nghề của bố mẹ em không? Bước 2: Thảo luận chung - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận. Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là làm nông và buôn bán ù . HĐ2: Hướng dẫn làm việc theo nhóm ở SGK Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố. Cách tiến hành: - Hoạt động nhóm 4 - HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ - Làm việc theo nhóm GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Bước 1: - Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì? - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu? - Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu? - GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho HS quan sát. - GV rút ra kết luận (SHDGV) HĐ3: HĐ nối tiếp Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì? Dặn dò Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố , nhà cửa, nơi công cộng …luôn xanh sạch đẹp . - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK - Đường, xe, người, cây ở nông thôn - Thành phố - HS nhận biết tranh nông thôn hay thành phố RÚT KINH NHIỆM GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Tuần 20 : An Toàn trên đường đi học I. MỤC TIÊU: - Xác đònh được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. - Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy đònh khi đi các loại phương tiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình trong bài 20 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước các con học bài gì? (Cuộc sống xung quanh) - Nghề nghiệp chủ yếu của dân đòa phương em? - Yêu làng xóm, quê hương em phải làm gì? (Chăm học, giữ vệ sinh…) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài: An toàn trên đường đi học ( 2’) - Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa? - Theo các em vì sao lại có tai nạn xãy ra? (Tai nạn xãy ra trên đường vì không chấp hành những quy đònh về trật tự an toàn giao thông. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 số quy đònh nhằm đảm bảo an toàn giao thông.) HĐ1: ( 10’) Mục tiêu: Biết 1 số tình huống có thể xãy ra Cách tiến hành: Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Điều gì có thể xãy ra? - Tranh 1 - Tranh 2 - Tranh 3 - Tranh 4 - Tranh 5 - GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - CN + ĐT - Thảo luận tình huống - SGK - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4 - Nhóm 5 GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Kết luận: Để tránh xãy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy đònh về An Toàn Giao Thông. HĐ2 Làm việc với SGK (10’) Mục tiêu: Biết quy đònh về đi bộ trên đường Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 43 - Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh thứ 2? - Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vò trí nào trên đường? - Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vò trí nào trên đường? - GV gọi 1 số em đứng lên trả lời. Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát lề đường về bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè HĐ3: Trò chơi (10’) Mục tiêu:Biết quy tắc về đèn hiệu Cách tiến hành GV hướng đẫn HS chơi - Khi đèn đỏ sáng: Tất cả các xe cộ và người đều phải dừng. - Đèn vàng chuẩn bò - Đèn xanh sáng: Được phép đi - GV cho 1 số em đóng vai. - Lớp theo dõi sửa sai - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (5’) Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Con hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn giao thông - Dặn dò: Cả lớp thực hiện tốt nội dung bài học hôm nay. Nhận xét tiết học - Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm 2 - HĐ nhóm - Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - 1 số em lên chơi đóng vai. - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM. GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Tuần 21 : Ôn tập xã hội I Mục tiêu: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. - Kể về 1 trong 3 chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội III. Hoạt động dạy và học: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”. Mục tiêu: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Cách tiến hành: + GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. + GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em. + GV chọn một số em lên trình bày trước lớp. + Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay , khen thưởng. Câu hỏi: + Kể về các thành viên trong gia đình bạn. + Nói về những người bạn yêu quý. + Kể về ngôi nhà của bạn. + Kể về những việc bạn đã làm để giúp bố mẹ. + Kể về cô giáo(thầy giáo) cảu bạn. + Kể về một người bạn của bạn. + Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường. + Kể về một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó. + Kể về một ngày của bạn. Hoạt động 2: - GV củng cố các kiến thức đã học về xã hội. - HS thực hiện - 1 số em lên trình bày - HS lắng nghe GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 - Đánh giá kết quả trò chơi - Nhận xét tuyên dương. RÚT KINH NGHIỆM. GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Bài 22 : Cây Rau I. MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá , hoa của cây rau. - Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đem 1 số cây rau đến lớp + SGK, Khăn bòt mắt - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. n đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (An toàn trên đường đi học) - Muốn tránh tai nạn trên đường các con làm gì? (Chấp hành tốt an toàn giao thông) - Đường có vỉa hè các con đi như thế nào? (Đi trên vỉa hè về tay phải) - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS HĐ1: Giới thiệu bài mới: Rau là một thức ăn không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày. Cây rau có những bộ phận nào, có những loại rau nào. Hôm nay chúng ta học bài: “Cây Rau” - Mục tiêu:HS biết được các loại rau Cách tiến hành - GV cầm cây rau cải: Đây là cây rau cải trồng ở ngoài ruộng rau. - 1 số em lên trình bày. - Cây rau của em trồng tên là gì? Được trồng ở đâu? Tên cây rau của con cầm được ăn bộ phận nào? - GV theo dõi HS trả lời HĐ2: Quan sát Mục tiêu : HS biết được các bộ phận của cây rau. Cách tiến hành - HS lấy cây rau của mình. Thảo luận nhóm 2 - 1 số em lên trình bày GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 - Cho HS quan sát cây rau: Biết được các bộ phận của cây rau - Phân biệt loại rau này với loại rau khác. - Hãy chỉ và nói rõ tên cây rau, rễ, thân, lá, trong đó bộ phận nào ăn được. - Gọi 1 số em lên trình bày Kết luận: Rau có nhiều loại, các loại cây rau đều có rễ, thân, lá (Ghi bảng) - Có loại rau ăn lá như: HS đưa lên - Có loại rau ăn lá và thân: HS đưa lên - Có loại rau ăn thân: Su hào - Có loại rau ăn củ: Cà rốt, củ cải - Có loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ… HĐ3: Hoạt động SGK Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc ăn rau Cách tiến hành GV chia nhóm 2 em, hỏi câu hỏi SGK - Cây rau trồng ở đâu? - n rau có lợi gì? - Trước khi ăn rau ta phải làm gì? - GV cho 1 số em lên trình bày. - Hằng ngày các con thích ăn loại rau nào? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi ăn rau ta làm gì? GV kết luận : (SGV) HĐ4: Hoạt động nối tiếp HS nắm được nội dung bài học Củng cố - GV gọi 4 em xung phong lên - GV bòt mắt đưa 1 loại rau yêu cầu HS nhận biết nói đúng tên loại rau. - Lớp nhận xét tuyên dương Dặn dò: _ Cả lớp về nhà thường xuyên ăn rau. - Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm 4 - SGK - Trồng ở ruộng rau - Tránh táo bón, bổ. - Phải rửa - Trò chơi - 4 em lên chọn - HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM. GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Bài 23 : Cây hoa I. MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. - Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đem 1 số cây hoa - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. n đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cây rau gồm có bộ phận chính nào? (Rể, thân,lá) - n rau có lợi gì? (Bổ, tránh táo bón) - Trước khi ăn rau ta phải làm gì? (Rửa sạch) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài: Cây Hoa HĐ1:Giới thiệu cây hoa Mục tiêu:HS biết dược cấu tạo các bộ phận chính của cây hoa. -Cách tiến hành - GV giới thiệu tên cây hoa của mình, nó được trồng ở ruộng rau. - Hướng dẫn HS quan sát cây hoa Yêu cầu: - Hãy chỉ đâu là rể, thân, lá, hoa? - Các bông hoa thường có điểm gì mà ai thích ngắm? - Tìm ra các sự khác nhau về màu sắc, hương? - Một số em đứng lên trình bày GV theo dõi HS trình bày GV kết luận: Các cây hoa đều có rể, thân, lá, hoa. Mỗi loại hoa đều có màu sắc. - CN + ĐT - HS trình bày cây hoa của mình - Hoạt động nhóm 2 - HS tiến hành thảo luận - Lớp bổ sung GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 HĐ2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi dựa trên SGK Cách tiến hành -Tranh vẽ - GV quan sát, HS thảo luận giúp đỡ 1 số cặp. - GV cho 1 số em lên trình bày GV hỏi: - Kể tên các loại hoa có trong bài? - Kể tên các loại hoa có trong SGK - Hoa được dùng làm gì? GV kết luận: Các loại hoa ở SGK là hoa dân bụt, hoa mua, hoa loa kèn. Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa. - Ngoài các loại hoa trên, các con còn thấy những loại hoa nào khác. HĐ3: Trò chơi Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại hoa Cách tiến hành - GV yêu cầu HS cử mỗi tổ 1 em lên mang khăn bòt mắt. Cho HS đứng 1 hàng. GV đưa 1 em 1 cành hoa yêu cầu các em nhận biết loại hoa gì? - Lớp nhận xét tuyên dương HĐ4: Hoạt động nối tiếp Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - GV đưa ra một số loại hoa cho HS nhận biết Nhận xét – dặn dò - SGK - HS thảo luận nhóm đôi - Hoa dâm bụt, hoa mua - Hoa loa kèn - Để làm cảnh - Trò chơi: Đố bạn hoa gì? RÚT KINH NGHIỆM. GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT [...]... dò - Vừa rồi các con học bài gì? - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Nhiều mây hay ít mây? - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN LỚP 1 -HS nghe yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Vẽ bầu trời và cảnh vật - HS lấy vở tiến hành vẽ - Trình bày bài vẽ RÚT KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM Bài 32 : Gió GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội I MỤC TIÊU: - Nhận... ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Bài 35 : Ôân tập tự nhiên I.Mục tiêu: - Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh II.Đồ dùng học tập: -Tất cả những tranh ảnh mà GV và Hs đã sưu tầm được về chủ đề tự nhiên III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động:(Ổn đònh tổ chức…) - HS hát ,chuẩn bò Sgk ,đố dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước em học bài gì? - Khi... nào? - Lông Mèo như thế nào? Theo dõi HS trả lời Dặn dò:Về nhà xem lại nội dung bài vừa học - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN LỚP 1 - HS theo dõi - Thảo luận chung - Bắt chuột - Móng vuốt chân, răng - Mèo ăn cơm, rau, cá - HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Bài 28 : Con Muỗi I MỤC TIÊU: - Nêu... gió? - GV liên hệ thực tế và cho HS biết sự có ích và có hại khi có gió? - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN LỚP 1 - Từng cặp quan sát SGK - Cảm giác thấy mát - HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM Tự nhiên xã hội Bài 33 : Trời nóng – Trời rét ( Mức độ tích hợp GD BVMT: liên hệ) GIÁO ÁN LỚP 1 I... gì? - Hãy chỉ thân, lá, rễ - Có 1 số rễ trồi lên mặt đất - Em có thấy rễ không? - GV chỉ cho HS thấy 1 số rễ trồi lên mặt đất, còn các rễ khác ở dưới lòng đất tìm hút thức ăn nuôi cây - Cây này cao - Cây này cao hay thấp? - Thân to - Thân như thế nào? - HS sờ thử: Cứng - Cứng hay mềm - HS chỉ - Hãy chỉ thân lá của cây Kết luận: Giống như các cây khác, cây gỗ có rễ, thân, - HS lật SGK GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ... của đất - Các con phải biết giữ gìn và chăm sóc cây xanh HĐ3: Hoạt động nối tiếp Mục tiêu :HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi - Vừa rồi các con học bài gì? - Hãy nêu lại các bộ phận của cây - Ích lợi của việc trồng cây - GV nhận xét, tuyên dương Dặn dò Các con cần bảo vệ và chăm sóc cây xanh Nhận xét tiết học GIÁO ÁN LỚP 1 - Thảo luận nhóm đôi - 1 em hỏi 1 em trả lời - Sau... dung bài học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi Củng cố: - Gà có những bộ phận chính nào? - Gà có bay được không? - Thòt, trứng gà ăn như thế nào? - Theo dõi HS trả lời Dặn dò: Thòt gà ăn rất ngon và bổ các con cần ăn cẩn thận và đúng điều độ - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN LỚP 1 - Dùng để lấy thức ăn - Đi bằng hai chân - Để ăn thòt, lấy trứng - Có bay được - n rất bổ và ngon RÚT KINH NGHIỆM ... THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Bài 24 : Cây gỗ I MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu một số ích lợi của cây gỗ - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ - So sánh các bộ phận chính, hình dạng , kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 n đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Cây Hoa) - Cây hoa có những... hại? - Muốn tiêu diệt Muỗi ta phải làm gì? - Hãy nêu các bộ phận chính của con Muỗi - Về nhà các con cần đề phòng , tránh không cho muỗi đốt, tiêu diệt muỗi thường xuyên - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN LỚP 1 - Có đầu, mình, chân và cánh - Con Muỗi mềm - Bằng chân, cánh - Thảo luận nhóm RÚT KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1. .. ,hoa) - Trồng hoa để làm gì? (làm cảnh, trang trí) - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Cây Gỗ H 1: - Quan sát cây gỗ Mục tiêu: Nhận ra cây nào là cây gỗ Phân biệt bộ phận chính của cây gỗ Cách tiến hành: - Cho lớp xếp 1 hàng đi ra sân - Cho HS đi quanh sân và yêu cầu HS chỉ đâu là cây trường gỗ? - Cây xà cừ - Cây gỗ này tên là gì? - Hãy chỉ thân, lá, rễ - . thể xãy ra? - Tranh 1 - Tranh 2 - Tranh 3 - Tranh 4 - Tranh 5 - GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - CN + ĐT - Thảo luận tình huống - SGK - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 -. THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 Tự nhiên xã hội Tuần 21 : Ôn tập xã hội I Mục tiêu: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. - Kể về 1 trong 3 chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương. II bạn. Hoạt động 2: - GV củng cố các kiến thức đã học về xã hội. - HS thực hiện - 1 số em lên trình bày - HS lắng nghe GIÁO VIÊN : ĐỖ THỊ NGUYỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THÀNH NAM GIÁO ÁN LỚP 1 - Đánh giá

Ngày đăng: 05/06/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tự nhiên xã hội

  • Tuần 19 : Cuộc sống xung quanh

  • Tự nhiên xã hội

  • Tuần 20 : An Toàn trên đường đi học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan