tiểu luận quản trị kinh doanh Giải pháp cho những khiếm khuyết của thị trường cạnh tranh.

20 229 0
tiểu luận quản trị kinh doanh Giải pháp cho những khiếm khuyết của thị trường cạnh tranh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP CHO NHỮNG KHIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH GV hướng dẫn : GV Trần Thừa SV thực : Huỳnh Thị Thanh Trang MSSV : 108202137 Lớp 21 – K34 TP HCM , Ngaøy 02 tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC: A-Lời mở đầu .1 B-Nội dung I Một số lý luận chung thị trường cạnh tranh kinh tế thị trường nước ta .3 1, Kinh tế thị trường .3 2, Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN II.Thực trạng thị trường cạnh tranh Một số ưu điểm bật Các khiếm khuyết tồn đọng thị trường cạnh tranh a Các tác động ngoại vi b Thiếu hàng hóa cơng cộng c Sự gia tăng quyền lực độc quyền d Chu kỳ kinh doanh e Chênh lệch thái thu nhập dân cư .8 f Thông tin thị trường lệch lạc suy thoái đạo đức .8 Những khiếm khuyết quan trọng thị trường cạnh tranh Việt Nam III Giải pháp 10 Giải pháp chung 10 Giải pháp cho thị trường cạnh tranh VIỆT NAM 13 2.1 Các tác động ngoại vi .13 2.2 Thiếu hàng hóa cơng cộng .13 2.3 Sự gia tăng quyền lực độc quyền 13 2.4 Chu kỳ kinh doanh 14 2.5 Chênh lệch thái thu nhập dân cư 14 2.6 Thông tin thị trường lệch lạc suy thoái đạo đức 14 C-Kết luận 16 A - Lời mở đầu Thực tiễn vận động kinh tế giới năm gần cho thấy, mơ hình phát triển kinh tế theo xu hướng thị trường có điều tiết vĩ mô từ trung tâm, bối cảnh thời đại ngày nay, mơ hình hợp lý Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển định văn minh nhân loại Là kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thị trường vừa vấn đề lực lượng sản xuất, vừa vấn đề quan hệ sản xuất Phải đạt đến trình độ phát triển định, sản xuất xã hội khỏi tình trạng tự cung tự cấp, có sản phẩm dư thừa để trao đổi Các kinh tế thị trường mang tính thực tiễn, dựa nguyên tắc tự cá nhân: quyền tự khách hàng việc lựa chọn hàng hóa dịch vụ cạnh tranh; quyền tự nhà sản xuất bắt đầu mở rộng kinh doanh, phân chia rủi ro lợi nhuận; quyền tự người lao động việc lựa chọn công việc nghề nghiệp, tham gia vào nghiệp đoàn lao động thay đổi chủ Đó khẳng định quyền tự do, rủi ro hội, tất tạo thành kinh tế thị trường đại dân chủ trị Nhưng kinh tế thị trường khơng phải khơng có bất cơng lạm dụng – nhiều trầm trọng đằng khác Bên cạnh đó, bên kinh tế thị trường tồn đọng nhiều khuyếm khuyết mà lịch sử giới mươi năm qua chưa giải Nền kinh tế nước ta giai đoạn độ, chuyển tiếp từ kinh tế tập trung, hành - bao cấp sang kinh tế thị trường Do vậy, thực chất giai đoạn độ kinh tế nước ta, đương nhiên vấn đề đặc biệt có ý nghĩa, cần phải nghiên cứu, xem xét: Nhận thức thực chất bước chuyển này, chi phối nó, tính sai lầm chủ quan, nóng vội ý chí khuynh hướng cực đoan, máy móc, chép, "nhập ngoại" mơ hình kinh tế thị trường ngoại lai cách máy móc Đặc biệt Chính phủ ta phải xác định rõ ưu khuyết điểm cụ thể kinh tế thị trường, để từ tìm sách khéo léo áp dụng cấu kinh tế thị trường vào nước XHCN Việt Nam Qua tiểu luận đây, em xin trình bày số phân tích, nhận định khuyếm khuyết thị trường cạnh tranh đưa số giải pháp cho thị trường cạnh tranh nói chung kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nói riêng Dựa vào giảng thầy tham khảo thêm sách, báo, tình hình kinh tế nay, em cố gắng nêu trọn vẹn ý : - Lý luận - Thực tiễn - Giải pháp Trong trình nghiên cứu đề tài này, em cố gắng hết sức, song trình độ hạn chế kinh nghiệm thực tế ít, em tin khơng thể tránh khỏi thiếu sót Qua đây, em mong nhận nhiều bảo góp ý thầy giáo để viết hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cám ơn ! B - Nội dung I – Một số lý luận chung thị trường cạnh tranh kinh tế thị trường nước ta 1, Kinh tế thị trường: Trên lý thuyết, kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Xuyên suốt tiến trình lịch sử, xã hội phải đối mặt với vấn đề kinh tế việc định phải sản xuất cho giới mà nguồn tài nguyên bị hạn chế Trong kỷ 20, nhìn chung có hai chế kinh tế đối chọi mang kết khác nhau, là: kinh tế huy định hướng từ phủ trung ương kinh tế thị trường dựa doanh nghiệp tư nhân Vào buổi bình minh kỷ 21, điều rõ ràng toàn giới kinh tế huy, tập trung thất bại việc trì tăng trưởng kinh tế, việc đạt thịnh vượng, chí việc bảo đảm an ninh kinh tế cho cơng dân Thế mà ngun tắc cấu kinh tế thị trường chưa quen thuộc hay bị hiểu lầm nhiều người, dù thành công thể nhiều xã hội khác biệt hẳn nhau, từ Tây Âu tới Bắc Mỹ Á Châu Một phần kinh tế thị trường chủ thuyết mà tập hợp hoạt động định chế thử thách với thời gian cách thức theo cá nhân xã hội sống phát triển phồn vinh phương diện kinh tế Bản chất tiên kinh tế thị trường phân quyền, uyển chuyển, thực tiễn thay đổi Yếu tố trung tâm kinh tế thị trường nằm chỗ khơng có trung tâm Thật thế, ẩn dụ cho thị trường tư nhân gọi thị trường "bàn tay vơ hình." Những kinh tế thị trường thực tiễn dựa nguyên tắc quyền tự cá nhân: khách hành tự chọn lựa số sản phẩm hay dịch vụ cạnh tranh nhau; nhà sản xuất tự khai lập hay mở mang sở kinh doanh chấp nhận điều may rủi hay thành công; công nhân viên tự lựa chọn nghề nghiệp, gia nhập cơng đồn lao động hay đổi qua hãng xưởng khác Chính khẳng định tự do, may rủi hội kết hợp kinh tế thị trường trị dân chủ lại với Song nay, mơ hình kinh tế thị trường mơ hình kinh tế phổ biến có hiệu việc phát triển kinh tế, hầu hết tất quốc gia giới Mơ hình khơng áp dụng nước tư chủ nghĩa, mà áp dụng nước theo đường xã hội chủ nghĩa Nó vận dụng nước phát triển nước phát triển Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa bao gồm yếu tố đầu vào yếu tố đầu trình sản xuất Trên thị trường, nhà sản xuất, người tiêu dùng người hoạt động buôn bán kinh doanh quan hệ với thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa Như thực chất thị trường hoạt động kinh tế phản ánh thông qua trao đổi, lưu thơng hàng hóa mối quan hệ kinh tế người với người Hình tức kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm sản xuất để trao đổi buôn bán thị trường Nền kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa mà yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất quy định thị trường Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp ln muốn có điều kiện thuận lợi trình sản xuất : thuê lao động rẻ mà có kỹ thuật, mua nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường yểu tố đầu tốt Điều dẫn tới cạnh tranh doanh nghiệp để chiếm lấy, nắm giữ lấy điều kiện thuận lợi Sự cạnh tranh kết thúc đánh dấu bên chiến thắng bên thất bại Tuy vậy, cạnh tranh không kinh tế thị trường Cạnh tranh sống doanh nghiệp, muốn tồn buộc doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp cách : nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp, giam chi phí sản xuẩt để cạnh tranh giá cả, cải tiến khoa học kỹ thuật Điều thúc đẩy kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật phát triển, địi hỏi phải nâng cao suẩt lao động doanh nghiệp, cải tiến khoa học kỹ thuật Trong trình cạnh tranh nguồn lực xã hội chuyển từ nơi sản xuất hiệu đến nơi sản xuất có hiệu cao Cạnh tranh đem lại đa dạng sản phẩm dịch vụ, tạo nhiều lựa chọn cho khách hàng, người tiêu dùng Như vậy, cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, cạnh tranh giúp cho phân bố nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại lợi ích lớn cho xã hội Cạnh tranh xem q trình tích lũy lượng để thực bước nhảy thay đôi chất Mỗi bước nhảy thay đổi chất nấc thang xã hội, làm cho xã hội phát triển lên, tốt đẹp Vậy , tồn cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan 2, Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: Cho đến nay, nhân loại biết đến kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế phát triển trình độ cao Nhân loại chưa biết đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nơi mà chủ nghĩa xã hội thực đời lại không phát triển thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nơi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội chưa phát triển hoàn chỉnh Sau 1986 nước ta chuyển mơ hình kinh tế từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó q trình thể đổi tư ngày hoàn thiện lí luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa nước ta Đây trình nhận thức quy luật khách quan, chuyển từ kinh tế mang nặng tính chất vật sang kinh tế hàng hố với nhiều thành phần, khơi phục thị trường để từ quy luật thị trường phát huy tác dụng điều tiết hành vi tác nhân kinh tế thay cho phương pháp quản lí cơng cụ kế hoạch hố trực tiếp mang tính pháp lệnh, xố bỏ bao cấp tràn lan nhà nước để doanh nghiệp tự chủ, tự chịu sản xuất kinh doanh Nhà nướcthực quản lí kinh tế thông qua pháp luật điều tiết thơng qua sách cơng cụ kinh tế vỉ mô Chuyển sang kinh tế thị trường chuyển sang kinh tế động, có chế điều chỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy phân phối, sử dụng nguồn lực tác nhân kinh tế hoạt độmg hiệu Mặt khác chuyển từ mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề lịch sử kinh tế nước ta Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đây điểm đột phá lý luận, mơ hình thực tiễn q trình thử nghiệm, phủ định đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp Đương nhiên, khơng phải kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, học hỏi nhiều điều từ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chất kinh tế khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Bản chất quy định quan hệ kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phân tích cách lịch sử cụ thể, kinh tế tư thời kỳ đổi Việt Nam sản phẩm đường lối đổi Chính phủ Nó khơng hồn tồn giống với kinh tế tư chủ nghĩa tư Theo nghĩa đấy, xã hội VN có mâu thuẫn công hữu tư hữu, lao động bóc lột, mâu thuẫn giải cách êm thấm lãnh đạo Đảng Vì vậy, yên tâm thực quán sách tích cực, cách mạng kinh tế tư chủ nghĩa Vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam làm rõ dần qua kỳ đại hội Đảng, đặc biệt qua Đại hội IX Theo ý kiến số nhà nghiên cứu lý luận, thực chất bước chuyển trước hết đổi quan hệ sở hữu Nếu trước đây, kinh tế nước ta có kiều sở hữu tương đối với hai hình thức tập thể Nhà nước, nay, với hình thức sở hữu chủ đạo sở hữu Nhà nước, kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu khác Những hình thức sở hữu đó, thực tiễn vận hành kinh tế, không hẳn đồng với Song tổng thể, chúng phận khách quan kinh tế, có khả đáp ứng địi hỏi đa dạng động kinh tế thị trường Điều có ý nghĩa việc xác định đặc điểm kinh tế độ nước ta có lẽ thừa nhận xu hướng chủ yếu vận động nó: tiếp tục đổi hoạt động có hiệu kinh tế Nhà nước để kinh tế nhà nước thực giữ vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy thúc đẩy điều chỉnh hoạt động toàn kinh tế đề sở đó, giải vấn đề xã hội tầng vĩ mô cho tăng trưởng kinh tế không trở nên mâu thuẫn gay gắt với trật tự bình thường đời sống xã hội II- Thực trạng thị trường cạnh tranh : 1, Một số ưu điểm bật: • Có phối hợp tự động, linh hoạt, mềm dẻo, nhanh nhạy … khu vực hộ gia đình khu vực hộ doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường đòi hỏi nhà sản xuất động thích nghi với điều kiện biến động thị trường,tìm mặt hàng thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ kinh doanh, tìm cách đạt lợi nhuận tối đa Hệ thống cạnh tranh đáp ứng tốt nhu cầu hang hóa mn hình mn vẻ dân chúng nhu cầu thay đổi nhanh chóng ( mặt hàng thời trang ….) • Khuyến khích, cải tiến, đổi phát triển Do chế cạnh tranh thị trường mà doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến, đổi kỹ thuật, hình thức phương pháp sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học cơng nghệ, kích thích tăng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất để cắt giảm chi phí, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt khách hàng thị trường • Tự điều chỉnh trạng thái cân ( cung cầu ) xác lập lại trạng thái cân Do giá tín hiệu để người mua người bán điều chỉnh lượng hàng hóa mua ( cầu ) hàng hóa bán ( cung ) Nếu cầu lớn cung, giá sản phẩm tăng lên, cầu giảm cung tăng Ngược lại, cầu nhỏ cung, giá sản phẩm giảm xuống, cầu tăng cung giảm • Phân bổ nguồn lực có hiệu cao Nếu hệ thống thị trường cạnh tranh đạt điều kiện cạnh tranh hoàn hảo phâm bổ sử dụng nguồn lực ( đất đai, lao động, vốn, lực quản lý…) • Thúc đẩy q trình tích tụ tạp trung tư bản, tập trung sản xuất hai đường để mở rông quy mô sản xuất, mặt, đơn vị chủ thể làm ăn giỏi, có hiệu cao co phép mở rộng quy mô sản xuất Mặt khác, đơn vị làm ăn có hiệu tồn tại, đứng vững thị trường Chính q trình cạnh tranh kinh tế động lực thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất 2, Các khuyếm khuyết tồn đọng thị trường cạnh tranh: a) Các tác động ngoại vi: hành vi diễn thị trường , khơng thong qua tốn tiền Có loại tác động ngoại vi : - Tác động ngoại vi tiêu cực : Doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường , khai thác tài nguyên bừa bãi … khơng tốn chi phí cho xã hội , cho cá nhân bị thiệt hại - Tác động ngoại vi tích cực :Doanh nghiệp làm lợi cho xã hội không nhận lợi lộc tiền Trong thị trường cạnh tranh biết có nhiều tác động ngoại vi tiêu cực tác động ngoại vi tích cực b) Thiếu hàng hóa cơng cộng : Hàng hóa cơng cộng loại hàng hóa sử dụng chung, người hưởng khơng phải trả tiền : quốc phịng, Luật pháp ,hệ thống đường sá, cầu cống đê điều ,giáo dục sở, y tế chăm sóc ban đầu,y tế công cộng, công viên,đèn báo hiệu giao thông , chống thiên tai , bảo vệ môi trường Do hàng hóa cơng cộng tạo cho người sử dụng trả tiền nên khu vực doanh nghiệp động đầu tư tạo hàng hóa cơng cộng Vì thị trường thiếu hàng hóa cơng cộng Hàng hóa cơng cộng khơng mang tính kinh doanh Các danh nghiệp thường không đầu tư vào lĩnh vực hàng hóa cơng có tính chất sau : - Tính tiêu dùng chung hay tính khơng có cạnh tranh tiêu dùng Khi tăng thêm người tiêu dùng hàng hóa cơng khơng làm giảm lợi ích người tiêu dùng có chi phí đáp ứng địi hỏi đối tượng tiêu dùng tăng thêm không - Tính khơng loại trừ tiêu dùng Khi hàng hóa cơng cung cấp khơng thể loại trừ tốn để loại trừ người tiêu dùng hàng hóa mà khơng chịu trả tiền cho hành động tiêu dùng mình.Ví dụ quốc phịng hàng hóa cơng cộng , qn đội khơng thể bảo vệ người trả tiền cịn khơng bảo vệ khơng làm việc Mặt khác doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cơng làm tăng chi phí c) Sự gia tăng quyền lực độc quyền : "Bàn tay vơ hình thị trường" theo Adam Smith hoạt động kết việc cạnh tranh người bán tư lợi Khi xuất độc quyền, giá có khuynh hướng cao sản lượng thấp so với hoàn cảnh thị trường cạnh tranh Chính kìm hãm phát triển xã hội Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất hàng hóa mức sản phẩm mà doanh thu biên với thu nhập biên thay sản xuất mức sản lượng mà giá sản phẩm cao nhiều chi phí biên thị trường (cân cung cầu) Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tình trạng chiếm đoạt quyền giá bán tăng lên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng Vì lợi nhuận biên lớn giá bán sản phẩm đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền thu thêm khoản tiền lớn giá bán sản phẩm Điều có nghĩa sản xuất thêm sản phẩm doanh thu thu thêm đủ bù đắp tổn thất giá bán tất sản phẩm giảm xuống Mặt khác, áp dụng nguyên tắc biên tính hiệu nghĩa sản xuất đạt hiệu lợi ích biên doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên chi phí biên xét góc độ xã hội khơng phải doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất lợi ích biên (chính đường cầu) lớn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng khơng hiệu Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất sản lượng cao bán với giá thấp so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu sản lượng tăng lên trừ tổng chi phí biên để sản xuất phần sản lượng nên sản xuất thêm tổn thất chiếm đoạt quyền d) Chênh lệch thái tầng lớp dân cư ( hộ gia đình ) Do chênh lệch sở hữu tài sản, lực cá nhân trình đào tạo Nền kinh tế thị trường, “ cá lớn nuốt cá bé ”, dẫn đến phân hóa đời sống dân cư, phận dẫn đến phá sản, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp số đông người lao động lâm vào cảnh nghèo khó e) Chu kỳ kinh doanh : Chu kỳ kinh tế, gọi chu kỳ kinh doanh, biến động GDP thực tế theo trình tự ba pha suy thối, phục hồi hưng thịnh (bùng nổ) Cũng có quan điểm coi pha phục hồi thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh gồm hai pha suy thối hưng thịnh Các pha chu kỳ kinh tế • Suy thối pha GDP thực tế giảm • Phục hồi pha GDP thực tế tăng trở lại mức trước suy thoái Điểm ngoặt hai pha đáy chu kỳ kinh tế • Khi GDP thực tế tiếp tục tăng bắt đầu lớn mức trước lúc suy thoái, kinh tế pha hưng thịnh (hay gọi pha bùng nổ) Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái gọi đỉnh chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế khiến cho kế hoạch kinh doanh khu vực tư nhân kế hoạch kinh tế (hay mở rộng).nhà nước gặp khó khăn Việc làm lạm phát thường biến động theo chu kỳ kinh tế Đặc biệt pha suy thoái, kinh tế xã hội phải gánh chịu tổn thất, chi phí khổng lồ f) Thơng tin thị trường lệch lạc suy thoái đạo đức : Cũng chạy theo lợi nhuận nhiều doanh nghiệp lường gạt , lừa đảo ,bội tín ,sản xuất hàng giả, hàng phẩm chất Đặc biệt sản xuất thuốc chữa bệnh thực phẩm mà làm giả ,kém phẩm chất …thì suy thối đạo đức Tác động thơng tin khơng hồn hảo hiệu kinh tế làm tương đối rõ Người mua người bán khơng có lợi từ thương mại tự nguyện họ chất lượng sản phẩm mua bán Trong năm gần đây, phát hiên hàng hóa Trung Quốc kem chất lượng bán giới quần áo, đồ chơi trẻ em, sữa loại thực phẩm khác, khiến cho người tiêu dùng lên phong trào tẩy chay hàng Trung Quốc 3, Những khuyếm khuyết quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam: Đảng ta không coi chế thị trường liều thuốc vạn khơng khuyến khích phát triển phương diện Bởi lẽ, việc tuyệt đối hố vai trị kinh tế thị trường rơi vào sai lầm nguy hiểm từ phía khác Kinh tế thị trường có nhiều điểm mạnh thân vốn có giới hạn, khuyết tật mang tính tự phát bướng bỉnh Hơn nứa, quan hệ thị trường cịn mơi trường thuận lợi để phát sinh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội Thực tiễn 15 năm tiến hành công đổi vừa qua cho thấy, bên cạnh tác động tích cực bản, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường gây nghiêm trọng, đặc biệt phương diện tư tưởng, đạo đức, lối sống Chúng ta áp đụng chế thị trường chưa bao nhiêu, song bên cạnh thành tựu, phải trả giá không nhỏ cho tượng tiêu cực, cách làm ăn tuý chạy theo lợi nhuận dẫn đen hình thức lừa đảo hối lộ, trốn thuế, nợ nần khó trả, thương mại hoá cách tràn lan, xâm nhập vào lĩnh vực dễ thương tổn y tế, giáo dục, văn hoá làm cho giá trị đạo đức, tinh thần bị băng hoại xuống cấp, đồng tiền chi phối nhiều quan hệ người với người, phân hố giàu nghèo bất cơng xã hội có chiều hướng tăng lên, lối sống ích kỷ, thực dụng có nguy ngày tăng Kinh tế thị trường có mặt tiêu cực mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội Đó xu phân hoá giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm Trong chế cạnh tranh , doanh nghiệp thường muốn tối đa hóa lợi nhuận nên họ bất chấp thủ đoạn để đạt mục tiêu này.Thực tiễn Việt Nam có nhiều cơng ty thải chất thải chưa qua xử lý môi trường hay sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi Vấn đề ô nhiễm môi trường công ty Vedan môt minh chứng cho trường hợp Công ty xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ mười lần trở lên lượng nước thải 50 m3/ngày đến 5000 m3/ngày Theo kết phân tích đồn kiểm tra liên ngành cơng bố, sau lấy mẫu nước thải Vedan cho thấy có nhiều tiêu vượt hàng ngàn lần qui định cho phép như: tiêu màu vượt 2.600 lần, hàm lượng ơxi hóa vượt gần 3.000 lần nhiều tiêu chuẩn khác vượt hàng trăm lần Chính chất thải chưa qua xử lý Vedan lút xả qua hệ thống ngầm góp phần “giết chết” sơng Thị Vải suốt 14 năm qua cơng ty trốn khơng đóng tiền phí nước thải 91 tỷ đồng (theo vietnamnet.vn).Chính hành vi để lại hậu nặng nề cho người dân vô tội Đây số hàng trăm hàng nghìn vụ vi phạm đươc phanh phui.Thiết nghĩ Vedan vi phạm suốt 14 năm qua mà quan chức khơng hay biết , thiếu đồng công tác quản lý Cũng phải thừa nhận rằng, vấn đề nói trên, dù dù nhiều vấn đề thân chế quản lý Trong kinh tế ta, chế quản lý giai đoạn hình thành nên thường khơng đồng bộ, thiếu hụt Chúng ta chưa thực tạo môi trường an toàn ổn định cho sản xuất kinh doanh Cơ sở pháp lý hoạt động kinh tế cịn có nhiều điều bất cập Các hoạt động tài chính, ngân hàng, phân cấp quản lý nhiều điều bất hợp lý Do vậy, số vụ án kinh tế, chế quản lý vừa thủ phạm, vừa nạn nhân kinh tế thị trường Tính chất khơng rõ ràng, thiếu xác định phương điện pháp lý lẫn phương diện kinh tế - xã hội dường phổ biến, đặc trưng cho quan hệ kinh tế nước ta Rõ ràng chế vận hành kinh tế nước ta trình tiến tới chế thị trường đích thực, văn minh, mang dấu ấn chế kinh tế cũ Cơ chế quản lý kinh tế bước đầu hình thành chưa đồng bộ, giai đoạn sơ khai, mang nhiều yếu tố tự phát, chưa tạo môi trường thực lành mạnh an toàn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt với yếu mặt sách lẫn pháp lý hướng dẫn kinh tế Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế biểu hoạch hoá, quy hoạch, xây dựng, quản lý đất đai, thủ tục hành đổi chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn Lĩnh vực quản lý xuất nhập có sơ hờ, tiêu cực, số trường hợp gây tác động xấu sản xuất Chế độ phân phối thu nhập bất hợp lý Vẫn tượng bội chi ngân sách nhập siêu Thực tế năm đổi vừa qua chứng tỏ rằng, số trình kinh tế - xã hội định, thực làm chủ tác động tự giác tác động tự phát kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh đó, có nhiều tượng q trình mà cịn bng lỏng kiểm sốt chưa thực có khả kiểm soát vận động chúng Sự tăng trưởng kinh tế đương nhiên mục tiêu phát triển xã hội, có khả tạo điều kiện để giải vấn đề xã hội Nhưng tăng trưởng kinh tế không thiết liền với tiến xã hội III- Giải pháp : 1, Giải pháp chung : • Thứ nhất, tác động ngoại vi , nạn nhiễm phí tổn phụ trội Hãy xem thí dụ cơng ty sản xuất sản phẩm giấy - từ giấy viết thùng giấy cứng xưởng sông Vấn đề cơng ty phải đổ chất hóa học nhiễm, sản phẩm phụ q trình sản xuất, xuống sơng Nhưng khơng có cá nhân hay quan làm chủ sơng, nên khơng bắt buộc cơng ty ngưng việc gây nhiễm Như phụ trội khác, nạn ô nhiễm thường thường xảy chủ nhân nguồn tài nguyên - dịng sơng - khơng phải cá nhân hay quan tư Đất đai công cộng lề đường thường bị xả rác nhiều sân cỏ trước nhà người ta khơng chủ nhân đất đai công cộng chịu trách nhiệm giữ gìn vệ sinh phạt làm hư hại chúng Phần lớn ô nhiễm thải vào khơng khí, đại dương dịng sơng, khơng có chủ nhân riêng nguồn tài ngun để có động khích lệ mạnh mẽ để buộc tội người gây ô nhiễm hư hại họ làm Vai trò quyền tình trạng cố gắng điều chỉnh bất qn bình Để can thiệp, quyền bắt buộc nhà sản xuất hay người tiêu thụ sản phẩm phải trả cho khoản chi phí lọc mơi trường Khơng may, thấy quyền dễ dàng định đáng trường hợp Một điều thường khó tốn để biết chắn nguồn ô nhiễm ô nhiễm gây tổn thất cho xã hội số chắn Vì khó khăn này, quyền phải chắn từ đầu không áp đặt thêm số tiền chi phí cho việc giảm thiểu nhiễm nhiều tổn thất mà ô nhiễm gây cho xã hội Làm rõ ràng vô hiệu lãng phí nguồn tài nguyên quý Một mà quyền thiết lập mức độ ô nhiễm chấp nhận hay tối thiểu tạm dung được, họ dùng luật pháp, điều lệ, tiền phạt, án tù hay thứ thuế đặc biệt để giảm thiểu nhiễm • Thứ hai, cạnh tranh gia tăng quyền lực độc quyền Để giảm thiểu độc quyền hay trì mức độ cạnh tranh hiệu hệ thống kinh tế, hình luật gọi chống nạn độc quyền kinh doanh phê chuẩn hầu hết kinh tế thị trường, kể Hoa Kỳ Hạn chế cạnh tranh xảy vài lãnh vực kỹ nghệ, hàng khơng, mức độ nhu cầu thị trường đủ để giúp vài công ty lớn hoạt động - với kỹ thuật sản xuất hữu hiệu cho sản phẩm Các trị gia phải định xem cạnh tranh số cơng ty lớn sản xuất sản phẩm có đủ để giữ đuợc giá thành lợi nhuận mức độ hợp lý chất lượng sản phẩm cao Nếu không, họ lần chuyển hướng qua việc điều chỉnh giá dịch vụ, hay phân tán vài cơng ty lớn thành nhiều cơng ty nhỏ cách hợp pháp, điều làm mà khơng làm giá thành sản phẩm tăng q đáng Nếu chuyện khơng thành, nhà làm luật làm cho vấn đề cấu kết thơng đồng cơng ty lớn việc làm phi pháp thực thi luật lệ để bảo đảm có canh tranh trực tiếp cơng ty nhiều tốt • Thứ ba, thuế thu nhập trợ cấp xã hội Nhiều người khơng có kỹ hay nguồn thu nhập khác để sinh sống kinh tế thị trường Những người khác hưởng lợi nhờ vào việc thừa hưởng cải tài sản hay tài lộc, hay nhờ vào mối quan hệ kinh doanh, xã hội, trị gia đình hay bạn bè họ Chính quyền kinh tế thị trường tất phải đề xướng chương trình để phân phối lại khoản tiền thu nhập họ thường làm với chủ ý rõ ràng qua sách thuế phân phối khoản tiền thu nhập sau cắt trừ thuế cách công Trong kỷ này, đồng thuận xã hội phát sinh, từ tình nhân người từ cơng bằng, quyền hầu hết kinh tế thị trường nên đóng vai trị việc trợ cấp cho gia đình cần giúp nước giúp họ thoát khỏi sống nghèo khó Chính quyền tất kinh tế thị trường trợ cấp cho người thất nghiệp, chăm sóc y tế cho người nghèo, tiền hưu bổng cho người hưu Góp chung lại với nhau, chương trình thường gọi "mạng lưới an sinh xã hội." • Thứ tư, sách tài tiền tệ quyền Các quyền kinh tế thị trường đóng vai trò thiết yếu việc thiết lập điều kiện kinh tế để thị trường sở kinh doanh tư nhân vận hành hữu hiệu Một vai trị lưu hành tiền tệ vững vàng công nhận rộng rãi để loại trừ hệ thống đổi chác phiền tối, vơ hiệu quả, trì giá trị đồng tiền sách giới hạn nạn lạm phát (sự gia tăng tồn giá hàng hóa dịch vụ) Các sách tài sử dụng tài khoản chi tiêu quyền kế hoạch thuế má để kích thích kinh tế quốc gia nạn thất nghiệp cao mức lạm phát thấp, hay kiềm hãm lại mức lạm phát cao nạn thất nghiệp hạ thấp Để khích thích tồn mực độ chi tiêu, suất tạo việc làm, tự quyền tiêu nhiều giảm thuế, điều làm ngân sách thâm thủng (Lúc tương lai, có chuyện thặng dư tạo để bù lại thiếu hụt này) Để kiềm hãm lại kinh tế phát triển mạnh mẽ - mà người cần việc có việc làm mức chi tiêu giá lên cao nhanh - quyền cần vài biện pháp để giữ giá hàng hóa khơng tiến lên q cao Họ cắt giảm chi tiêu, tăng thuế hay hai, để làm giảm toàn mức tiêu xài sản xuất Chính sách tiền tệ bao gồm thay đổi nguồn tiền tệ luân lưu tín dụng quốc gia Để gia tăng khả chi tiêu lúc nạn thất nghiệp cao mức lạm phát thấp, sách lược gia tăng nguồn tiền tệ luân lưu để giảm mức lãi xuất (nghĩa giảm giá trị đồng tiền), làm ngân hàng cho vay dễ dàng Điều khuyến kích tiêu thụ xem đưa thêm tiền vào tay dân chúng Mức lãi xuất thấp kích thích sử dụng tiền vào đầu tư sở kinh doanh tìm cách khuếch trương mướn thêm nhiều cơng nhân viên Ngược lại, giai đoạn mà mức lạm phát cao nạn thất nghiệp thấp, sách luợc gia làm chậm kinh tế cách tăng mức lãi xuất, giảm nguồn tiền tệ ln lưu giảm nguồn tín dụng Từ đó, với tiền tệ luân lưu kinh tế để chi tiêu mức lãi xuất gia tăng, chi tiêu với giá có khuynh hướng giảm xuống hay tăng chậm lại Kết hai nguồn hàng sản xuất việc làm có khuynh hướng co lại với Phần lớn kinh tế gia ngày công nhận vai trị quan trọng quyền vấn đề chống nạn thất nghiệp lạm phát sách ổn định kinh tế dài hạn, kể ổn định tốc độ gia tăng việc luân lưu tiền tệ hay kế hoạch chi tiêu quyền, tự động tăng lên kinh tế bị trì trệ hay giảm lại kinh tế phục hồi (thí dụ tiền trả cho cơng nhân viên thất nghiệp) kế hoạch thâu thuế, để tăng trợ cho kế hoạch chi tiêu tự động trên, cách thâu thuế người tiêu thụ công nhân viên lại thu nhập họ giảm thâu nhiều thu nhập tăng Những sách tiền tệ ngân sách ngắn hạn áp dụng sách lược gia để đối phó với gia tăng tạm thời đơi q nhanh chóng nạn thất nghiệp lạm phát, thường sử dụng nhiều kinh tế thị trường, nhiều kinh tế gia bất đồng ý kiến nhiều kịp thời lúc hữu hiệu sách Sau cùng, kinh tế, kể kinh tế thị trường, điều quan trọng cần nhận thức có vấn đề tồn mà giải cách hoàn toàn hay vĩnh viễn Những vấn đề phải nghiên cứu trường hợp cách thực tiễn, cẩn thận xem xét nhiều động lực kinh tế trị tác động lên chúng Và điểm mà hệ thống trị tự - hệ thống cổ động thảo luận mở rộng bất đồng ý kiến vấn đề cơng cộng - cống hiến hữu hiệu vào vận hành kinh tế thị trường 2, Những giải pháp mà phủ Việt Nam cần thực : 2.1 Các tác động ngoai vi : Ơ nhiễm mơi trường sử dụng bừa bãi nguồn tài nguyên cạnh tranh điều không tránh khỏi có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh Song để hạn chế bớt khiếm khuyết phủ nên có biện pháp như: - Chính phủ nên có đồng việc quản lí doanh nghiệp Nếu giao việc quản lí cho , ngành phải cụ thể , tránh chồng chéo công tác quản lí , quản lí chặt chẽ có hiệu Thường xun tổ chức đồn tra liên ngành để giám sát , kiểm tra việc xử lí chất thải cơng nghiệp doanh nghiệp - Chính phủ nên có chế phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Bên cạnh phủ nên tạo mơi trường cạnh tranh với chế khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn sản xuất phù hợp,các dịch vụ môi trường sử dụng kỹ thuật bảo vệ môi sinh an tồn sản phẩm có sức mạnh cạnh tranh ngồi nước - Chính phủ nên có sách dùng vật liệu tái tạo.Chính quyền trung ương địa phương phải có sách làm dễ dàng cho doanh nghiệp tham dự vào việc bảo vệ môi trường tài nguyên chung - Một mà quyền thiết lập mức độ nhiễm chấp nhận hay tối thiểu tạm dung được, họ dùng luật pháp, điều lệ, tiền phạt, án tù hay thứ thuế đặc biệt để giảm thiểu nhiễm Và phủ thu thêm mức phí để đầu tư nghiên cứu quy trình xử lý chất thải tiên tiến 2.2 Thiếu hàng hóa cơng cộng : Như ta phân tích phần khiếm khuyết thiếu hàng hóa cơng , doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cơng khơng hiệu làm giảm phúc lợi xã hội Chính phủ cung cấp hàng hóa hiệu Chính phủ nên huy động từ nguồn thu khác điều chỉnh nâng mức thuế hợp lí để đầu tư vào vấn đề “an sinh xã hội” 2.3 Sự gia tăng quyền lực độc quyền : - Để giảm thiểu độc quyền hay trì mức độ cạnh tranh hiệu hệ thống kinh tế , Chính phủ nên phê chuẩn hình luật hình luật chống nạn độc quyền kinh doanh - Chính phủ cần tạo công cụ pháp lý hạn chế cạnh tranh không lành mạnh , đảm bảo cơng , bình đẳng kinh doanh ban hành luật cạnh tranh 2.4 Chênh lệch thái thu nhập tầng lớp dân cư : • Lập quỹ hổ trợ người thu nhập thấp Quỹ dùng kinh phí tự doanh nghiệp để: - Lập nghiệp đoàn, nhằm đào tạo tay nghề, bổ sung kiến thức miễn phí - Xây dựng trung tâm tìm kiếm việc làm, với trách nhiệm giới thiệu việc làm miễn phí cho thành viên - Xây dựng trung tâm thông tin doanh nghiệp sử dụng lao động mức lương cụ thể, chế độ lao động… - Lập trung tâm pháp lý bảo vệ người thu nhập thấp, đẩy mạnh hoạt động pháp lý để yêu cầu công ty sử dụng lao động hoạt động pháp luật • Huy động chun gia, tình nguyện viên, làm việc với Cơng đồn nhằm đào tạo miễn phí khóa Kỹ mềm cứng (hard skills & soft skills ) 2.5 Chu kì kinh doanh : Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cung hàng hóa lượng cầu định Do đó, vào thời kỳ suy thối kinh tế, Chính phủ tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa cơng cộng (tăng chi tiêu cơng cộng), sản xuất việc làm tăng theo, nhờ giúp cho kinh tế khỏi thời kỳ suy thối Chính phủ nên có sách tài tiền tệ hợp lí Các sách tài sử dụng tài khoản chi tiêu quyền kế hoạch thuế má để kích thích kinh tế quốc gia nạn thất nghiệp cao mức lạm phát thấp, hay kiềm hãm lại mức lạm phát cao nạn thất nghiệp hạ thấp Để khích thích tồn mực độ chi tiêu, suất tạo việc làm, tự quyền tiêu nhiều giảm thuế, điều làm ngân sách thâm thủng (Lúc tương lai, có chuyện thặng dư tạo để bù lại thiếu hụt này) Để kiềm hãm lại kinh tế phát triển mạnh mẽ - mà người cần việc có việc làm mức chi tiêu giá lên cao nhanh - quyền cần vài biện pháp để giữ giá hàng hóa khơng tiến lên cao Họ cắt giảm chi tiêu, tăng thuế hay hai, để làm giảm toàn mức tiêu xài sản xuất Ngoài ngân hàng trung ương cần có quỹ dự trữ hợp lí để điều tiết pha chu kì kinh doanh 2.6 Thông tin thị trường lệch lạc suy thối : Tác động thơng tin thị trường lệch lạc hiệu kinh tế làm tương đối rõ Người mua người bán khơng có lợi từ thương mại tự nguyện họ chất lượng sản phẩm mua bán Nếu họ định trao đổi khiến họ phải hối tiếc sau Chính phủ sửa chữa kiểu thất bại thị trường việc: • yêu cầu sản phẩm phải dán nhãn danh mục thành phần chịu trách nhiệm dán mác cảnh báo với sản phẩm gây nguy hiểm • Tăng cường hệ thống pháp luật, xử lí nghiêm minh hành vi làm sai lệch thông tin sản phẩm, hành vi buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại • Tăng cường việc áp dụng thủ tục hành phải có giấy chứng nhận đủ • diều kiện kinh doanh Công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi gian lận kinh doanh sở sản xuất, kinh doanh có hành vi vi phạm để nhân dân biết phối hợp quan chức giám sát, kiểm tra, xử lý • Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, chống nhập lậu, gian lận thương mại mặt hàng trọng điểm, như: pháo nổ, vũ khí, động vật quý hiếm, kính xây dựng, rượu ngoại, bia, đường kính, giấy, đồ điện tử, điện thoại di động, xe đạp điện, tiền giả; chống xuất lậu than, loại quặng, gỗ quý tuyến biên giới, đất liền địa bàn trọng điểm • yêu cầu bảo hộ cho số sản phẩm • cấm khẳng định khơng trung thực yêu cầu "trung thực quảng cáo" • Phát triển đội ngũ quản lý thị trường C – Kết luận : Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Nó động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn đọng khiếm khuyết Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng XHCN , Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường có quy luật cạnh tranh Việt Nam đạt thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh thành tựu kinh tế nước ta đối mặt với thách thức to lớn Nền kinh tế nước ta giai đoạn độ, chuyển tiếp từ kinh tế tập trung, hành - bao cấp sang kinh tế thị trường Do vậy, thực chất giai đoạn độ kinh tế nước ta, đương nhiên vấn đề đặc biệt có ý nghĩa, cần phải nghiên cứu, xem xét: Nhận thức thực chất bước chuyển này, chi phối nó, tính sai lầm chủ quan, nóng vội ý chí khuynh hướng cực đoan, máy móc, chép, "nhập ngoại" mơ hình kinh tế thị trường ngoại lai cách máy móc Do đó, tìm khuyết điểm chủ yếu kinh tế thị trường , để từ nghiên cứu đưa giải pháp hạn chế khắc phục đóng vai trị vơ quan trọng Lời nhận xét giáo viên Điểm : ... lý luận chung thị trường cạnh tranh kinh tế thị trường nước ta .3 1, Kinh tế thị trường .3 2, Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN II.Thực trạng thị trường. .. XHCN Việt Nam Qua tiểu luận đây, em xin trình bày số phân tích, nhận định khuyếm khuyết thị trường cạnh tranh đưa số giải pháp cho thị trường cạnh tranh nói chung kinh tế thị trường định hướng... luận chung thị trường cạnh tranh kinh tế thị trường nước ta 1, Kinh tế thị trường: Trên lý thuyết, kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị

Ngày đăng: 05/06/2015, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan