Đại số 8 GV: Trần Hồng Dũng Ngày soạn: 31/03/2011 Tiết 70 tuần 33 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá kiến thức về : Phương trình bậc nhất một ẩn, Bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số . - Rèn tính cẩn thận và kó năng làm bài cho HS. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, phấn màu. - HS : Ôn tập các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn va bất phương trình bậc nhất một ẩn. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. n đònh: sĩ số; vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Ơn tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho BT1. Có thể giải phương trình này như thế nào? - Cho HS giải. - Cả lớp cùng làm bài - Yêu cầu HS giải thích rõ biến đổi đã dựa trên những qtắc nào? - Có thể bỏ dấu ngoặc, chuyển vế rồi tìm x… - Một HS giải ở bảng 5 – (x – 6) = 4 . (3 – 2x) - HS giải thích cách làm … Bài 1: Giải phương trình : 5 – (x – 6) = 4 . (3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ – x + 8x = 12 – 5 – 6 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 1/7 ? Hãy nhận xét xem so với BT1 phương trình này có gì khác ? - Hãy qui đồng MT rồi áp dụng quy tắc nhân để khử MT. - HS trả lời. - HS thực hiện : 5 16 2 6 17 x x x − =+ − Bài 2 : Giải phương trình : 5 16 2 6 17 x x x − =+ − ⇔ ⇔ 35x – 5 + 60x = 96 – 6x ⇔ 35x+ 60x + 6x = 96 + 5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x = 1 GV cho HS BT 3. GV gọi HS lên bảng. - HS chép đề vào vở rồi làm. - HS lần lượt làm bài Bài 3 Giải các phương trình : a) 7 + 2x = 22 – 3x S = {3} b) 8x – 3 = 5x + 12 S = {5} c) x – 12 + 4x = 25+ 2x – 1 S = {12} d) x + 2x + 3x – 19= 3x + 5 S = {8} Năm học 2010-2011 5(7 1) 30.2 6(16 ) 30 30 x x x − + − = Đại số 8 GV: Trần Hồng Dũng Nhắc lại cách giải phương trình tích ? Gọi HS lên bảng. - HS nhắc lại: + Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0 + Cách giải : Ta giải 2 ptrình : A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng - HS lên bảng làm. Bài4: Giải phương trình: (x 3 +x 2 ) + (x 2 +x) = 0 (x 3 +x 2 ) + (x 2 +x) = 0 ⇔ x 2 (x + 1) + x(x + 1) = 0 ⇔ (x + 1) (x 2 + x) = 0 ⇔ (x + 1) x. (x + 1) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x = 0 * x + 1 = 0 ⇔ x = -1 * x = 0 S = {-1; 0} - Tìm ĐKXĐ của phương trình - Qui đồng mẫu hai vế của phương trình ? - Khử mẫu ta được gì ? - Tiếp tục giải phương trình nhận được - Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm của phương trình - GV lưu ý HS: phải loại giá trò nào không thoả mãn ĐKXĐ … - ĐKXĐ của phương trình 2(x-3) ≠ 0 ⇔ x ≠ 3 2(x+1) ≠ 0 x ≠ -1 x 2 +x +x 2 –3x = 4x ⇔ 2x 2 – 6x = 0 - HS lên bảng giải. Bài 5: Giải phương trình ( ) )3)(1( 2 2232 −+ = + + − xx x x x x x - ĐKXĐ của phương trình 2(x-3) ≠ 0 ⇔ x ≠ 3 2(x+1) ≠ 0 x ≠ -1 - MC : 2(x-3)(x +1) - Qui đồng và khử mẫu, suy ra x 2 +x +x 2 –3x = 4x ⇔ 2x 2 – 6x = 0 ⇔ 2x(x-3) = 0 ⇔ 2x = 0 hoặc x – 3 = 0 * x = 0 (thoả mãn ĐKXĐ) * x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (loại) Vậy S = {0} 4. Củng cố: Các phần đã ôn. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại các BT đã giải. - Tiết sau ôn tập tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2010-2011 Đại số 8 GV: Trần Hồng Dũng Ngày soạn: 31/03/2011 Tiết 71 tuần 34 ÔN TẬP(tt) I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá kiến thức về : Phương trình bậc nhất một ẩn, Bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số . - Rèn tính cẩn thận và kó năng làm bài cho HS. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, phấn màu. - HS : Ôn tập các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn va bất phương trình bậc nhất một ẩn. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS làm bài 12/131 Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt GV hướng dẫn để HS làm từng bước Cho HS trình bày lại bài giải Cho HS nhận xét ,sửa sai bài làm HS : đọc đề bài 12 HS nhắc lại HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS lên trình bày lới giải HS nhận xét ,bổ sung hoàn chỉnh bài làm Bài t ập 6 ( Bài 12 SGK131). v (km/h) t (h) S (km) Lúc đi 25 x 25 x (x > 0) Lúc về 30 x 30 x + 255 Ta có phương trình : x x 1 25 30 3 − = Giải phương trình được x = 50 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 50km GV cho BT5. Có thể giải bất phương trình này như thế nào? - Cho HS giải. - Cả lớp cùng làm bài - Yêu cầu HS giải thích rõ biến đổi đã dựa trên những qtắc nào? - HS trả lời. - HS thực hiện : a)8x +3(x+1) > 5x - (2x -6) ⇔ 8x +3x+3 > 5x –2x + 6 ⇔ 11x – 3x > 6 – 3 ⇔ 8x > 3 ⇔ x > 3/8 b) 2x(6x -1) > (3x -2)(4x+3) ⇔12x 2 -2x > 12x 2 +9x -8x -6 ⇔ -2x > x – 6 ⇔ 3x < 6 ⇔ x < 2 Bài 5: Giải Bpt: a)8x +3(x+1) > 5x - (2x -6) ⇔ 8x +3x+3 > 5x –2x + 6 ⇔ 11x – 3x > 6 – 3 ⇔ 8x > 3 ⇔ x > 3/8 Vậy S = {x/ x > 3/8 } b) 2x(6x -1) > (3x -2)(4x+3) ⇔12x 2 -2x > 12x 2 +9x -8x -6 ⇔ -2x > x – 6 ⇔ 3x < 6 ⇔ x < 2 Vậy S = {x/ x < 2} - Ghi bảng BT6. - HS ghi đề. Bài 6: Giải phương trình 3x= x + 4 Năm học 2010-2011 Đại số 8 GV: Trần Hồng Dũng - Để bỏ dấu giá trò tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp - Biểu thức trong dấu giá trò tuyệt đối không âm. - Biểu thức trong dấu giá trò tuyệt đối âm. - Do đó để giải ptrình đã cho ta giải 2 ptrình … - Nghe giảng và lên bảng làm. Ta có 3x= 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 3x= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 a) Nếu x ≥ 0 , ta có : 3x= x + 4 ⇔ 3x = x + 4 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 (TMĐK x≥0) b) Nếu x < 0 , ta có : 3x= x + 4 ⇔ -3x = x + 4 ⇔ -4x = 4 ⇔ x = -1(TMĐK x<0) Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1; 2} GV cho BT7 - Cho HS giải. - Cả lớp cùng làm bài GV nhận xét- sửa sai. - HS lên bảng làm bài 4 5 7 3 5 x x− − > 5(4 5) 3(7 ) 20 25 21 3 20 3 21 25 23 46 2 x x x x x x x x ⇔ − > − ⇔ − > − ⇔ + > + ⇔ > ⇔ > Vậy S = {x/ x > 2} Bài 7: Giải Bpt 4 5 7 3 5 x x− − > 5(4 5) 3(7 ) 20 25 21 3 20 3 21 25 23 46 2 x x x x x x x x ⇔ − > − ⇔ − > − ⇔ + > + ⇔ > ⇔ > Vậy S = {x/ x > 2} 4. Củng cố: Các phần đã ôn. 5.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại các BT đã giải. - Chuẩn bò cho thi HK II. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2010-2011 . hiện : a)8x +3(x+1) > 5x - (2x -6) ⇔ 8x +3x+3 > 5x –2x + 6 ⇔ 11x – 3x > 6 – 3 ⇔ 8x > 3 ⇔ x > 3 /8 b) 2x(6x -1) > (3x -2)(4x+3) ⇔12x 2 -2x > 12x 2 +9x -8x -6 ⇔ -2x. ⇔ x < 2 Bài 5: Giải Bpt: a)8x +3(x+1) > 5x - (2x -6) ⇔ 8x +3x+3 > 5x –2x + 6 ⇔ 11x – 3x > 6 – 3 ⇔ 8x > 3 ⇔ x > 3 /8 Vậy S = {x/ x > 3 /8 } b) 2x(6x -1) > (3x -2)(4x+3). 3x S = {3} b) 8x – 3 = 5x + 12 S = {5} c) x – 12 + 4x = 25+ 2x – 1 S = {12} d) x + 2x + 3x – 19= 3x + 5 S = {8} Năm học 2010-2011 5(7 1) 30.2 6(16 ) 30 30 x x x − + − = Đại số 8 GV: Trần Hồng