Thiết kế chống ồn và trang âm cho hội trường 500 chỗ tại thành phố Hồ Chí Minh. Mặt đường rộng 30m, chỉ giới xây dựng 25m. khoảng lùi công trình tối thiểu 15m Công trình được xây dựng trong khu đất xung quanh là nhà ở, một mặt công trình tiếp giáp với đường giao thông, vì vậy nguồn ồn chỉ xuất phát từ phía đường giao thông, ba mặt còn lại có độ ồn tương đối nhỏ nên không tính đến. Mức ồn cho phép tại cửa sổ ngoài công trình (cao 1,2m) là 55 (dB A). Độ ẩm trung bình là 70%.
THIẾT KẾ TRANG ÂM CHO KHÁN PHÒNG KỊCH NÓI 300 CHỖ A. THIẾT KẾ CHỐNG ỒN NGOÀI CÔNG TRÌNH : 1. Các thông số qui đònh cho công trình can thiết kế: Thiết kế chống ồn bên ngoài cho rạp kòch nói 300 chỗ có mặt bằng : - Công trình xây dựng trên khu đất có hai mặt giáp đường còn hai mặt còn lại giáp nhà ở do đó nguồn ồn xuất phát từ hai phía đó là từ đường hướng Tây và hướng Nam vào, hai mặt còn lại được xem như có độ ồn bằng 0. - Mặt đường hướng Nam có chiều rộng 15m, khoảng lùi công trình 14,5m, mật độ xe trên đường 800 xe/h. - Mặt đường hướng Tây có chiều rộng 10m, khoảng lùi công trình 22m, mật độ xe trên đường 500 xe/h. - Mức ồn cho phép tại sảnh công trình là 60 – 65 dB, cửa sổ ngoài cùng của hành lang hướng Tây công trình (cửa sổ cao 1,2m) là 50 dB . Độ ẩm trung bình ta lấy 70%. 2. Kiểm tra mức ồn và làm giảm mức ồn cho công trình: - Xét với nguồn ồn do đường phố gây ra , ta xem nguồn ồn là nguồn dãy. A. Mặt đường hướng Nam: Với các số liệu: - Mật độ xe ở trên đường là N = 800 xe/h - Mật độ xe tải và xe khách chiếm 40% D 1 = -2 dB - Vận tốc trung bình của các xe trên đường là V TB = 40 km/h D 2 = 0 dB - Độ dốc ngang đường i = 2% D 3 = 1 dB - Không có tàu điện D 4 = 0 dB Hệ số hiệu chỉnh ∑ D = D 1 + D 2 + D 3 + D 4 = -2 + 0 + 1 + 0 = -1 - Mức ồn do dòng xe vận tải di chuyển gây ra: L A = L 1 = 46 + 11,8. Nlg + ∑ D = 46 + 11,8. 800lg + (-1) = 79,26 (dB – A) L A : - Khoảng cách từ trục đường đến sảnh chính của công trình là r n = 25 m - Nền phía trước công trình là nền đất trần có hệ số K n = 1,0 Giả thiết không khí hút âm không đáng kể. (bỏ qua không tính toán) Ta có : S = 1000 × N V = 1000 × 800 40 = 50 (m) Nhận thấy : r n = 25m = S/2 = 25m nên ta áp dụng công thức giảm ồn (cho nguồn dãy) L n = L A – 9,22lg.20 )9,16lg.20).(2,25lg.20( − −− S rS n = 79,26 – 9,2250lg.20 )9,1625lg.20).(2,2550lg.20( − −− L n ≈ 70,50 (dB – A) > mức ồn cho phép tại sảnh là 65 (dB – A). Sử dụng phương pháp làm giảm độ ồn ngoài nhà cho công trình (từ chỉ giới xây doing đến mép công trình ) - Ta dùng cây xanh hút âm để tiếp tục giảm ồn cho công trình. -Ta trồng ở mặt nền trước công trình 3 lớp cây xanh ( Z = 3 ), mỗi lớp có bề dày B = 3m, các lớp cách nhau một khoảng A = 3m. Hệ số hút âm của cây xanh là β = 0.17 . (loại rừng lá rậm ) - p dụng công thức giảm ồn khi có lớp cây xanh hút âm là : L n = L A – 5.27lg.24 )3.20lg.24).(2.30lg.24( . − −− S rS K n n – 1,5 Z – β. ΣB m L n = 74,27 – 5,275.212lg.24 )3,205.32lg.24).(2,305.212lg.24( .1,1 − −− – 1,5. 3 – 0,17 . 9 L n = 52,33 < mức ồn cho phép là 55 (dB_A) . (đạt) - Vậy ta dùng cây xanh chống ồn cho công trình theo các thông số như trên. B. Thiết Kế Trang Âm . 1. Tỉ lệ và thể tích phòng : - Thể loại công trình : khán phòng ca vũ kòch - Quy mô : 900 chỗ - Chỉ tiêu thể tích mỗi người N = 6,5 m3 - Thể tích khán phòng V = 900 . 6.5 = 5850 (m3) - Từ thể tích trên ta chia ra ba chiều của khán phòng theo tỉ lệ 1 : 1,62 : 2,62 ( tỉ lệ vàng)được các chiều của phòng lần lượt là 11m , 18m , và 29m 2. Hình dáng phòng : - Với quy mô 900 chỗ ta chia khán đài ra làm 2 phần : + Phần dưới trệt : 750 chỗ : 600 . 6,5 = 4875 (m3) + Phần trên ban công : 150 chỗ : 300 . 6.5 = 975 (m3) - Và chọn hình tối ưu nhất cho khán phòng như hình vẽ 3. Mặt cắt phòng (tầm nhìn): - Thiết kế độ dốc khán phòng : - Khán phòng trên hình vẽ mặt cắt gồm 4 nhóm ghế 1,2,3,4 với 4 độ dốc khác nhau nhằm đảm bảo khán giả có thể nhìn thấy điểm nhìn bất lợi trên sân khấu. ( trên sân khấu cách mép 1m ) Hai hàng ghế chẵn và lẻ so le nhau như hình vẽ Mặt phẳng sân khấu chứa có chiều cao cách mắt khán giả ở hàng ghế đầu tiên của khu 1 một khoảng b = 0,08m. - Khoảng cách giữa hai hàng ghế : 0,8m - Chiều cao người ngồi trên ghế : 1,2m - Chiều cao từ tia nhìn đến mắt người ngồi trước : 0,13m Khoảng cách từ hàng ghế đầu khu 1 đến điểm nhìn bất lợi là a = 4,6m. Đối với nhóm ghế 1 ta có : . Chiều cao mắt người ngồi sau đến mắt người ngồi trước là 0,13m. . Chiều dài hàng ghế là x 1 = 4,8m ⇒ Chiều cao tính từ cote hàng ghế đầu đến cote hàng ghế cuối là y 1 = 80 13084 , ,, × = 0,78m ⇒ Độ dốc của khu ghế là : i 1 = 1 1 x y = 84 780 , , = 16,25 % Đối với nhóm ghế 2 ta có : . Chiều cao mắt người ngồi sau đến mắt người ngồi trước là 0,16m. . Chiều dài hàng ghế là x 2 = 5,6m ⇒ Chiều cao tính từ cote hàng ghế đầu đến cote hàng ghế cuối là y 2 = 80 16065 , ,. × = 1,12m ⇒ Độ dốc của khu ghế là : i 2 = 2 2 x y = 65 121 , , = 20 % Đối với khu ghế 3 ta có : . Chiều cao mắt người ngồi sau đến mắt người ngồi trước là 0,2m. . Chiều dài hàng ghế là x 3 = 4,8m ⇒ Chiều cao tính từ cote hàng ghế đầu đến cote hàng ghế cuối là y C = 80 2084 , ,, × = 1, 2m ⇒ Độ dốc của khu ghế là : i 3 = 3 3 x y = 84 21 , , ≈ 25 % Đối với nhóm ghế 4 ta có : . Chiều cao mắt người ngồi sau đến mắt người ngồi trước là 0,28m. . Chiều dài hàng ghế là x 4 = 4,8m ⇒ Chiều cao tính từ cote hàng ghế đầu đến cote hàng ghế cuối là y 2 = 80 28084 , ,. × = 1,68m ⇒ Độ dốc của khu ghế là : i 4 = 4 4 x y = 84 681 , , = 35 % 4. Mặt cắt và mặt bằng phòng ( cảm thụ và phản xạ âm ): . Các mặt phản xạ âm và hấp thu âm trên trần và tường được bố trí như hình vẽ. . Đảm bảo các khoảng ∆L < 17m để không xảy ra hiện tượng âm dội [...]... vật liệu hút âm : Cân cứ vào các giá trò Acđ , ta chọn và bố trí vật liệu hút âm Cho phép sai số ± 10% Kết quả lựa chọn vật liệu hút âm được lập thành bảng sau : Các bề mặt hút Sàn sân khấu Trần sân khấu Tường 2 bên sân khấu Tường sau sân khấu Trần phản xạ âm Trần hấp thu âm Mặt trước bancon Tường bên bảo vệ Lỗ đèn Tường phía sau khán giả Sàn lối đi Cửa đi Vật liệu và kết Diện 125 cấu hút âm tích α S.α... Sai số về thời gian âm vang : - 2,07 - 2,163 100 = -4,3 % < -10% ( thỏa mãn ) 1,545 = 414,08 m2 = 490,68 m2 = 414,23 m2 - 1,69 - 1,545 100 = 9,2 % < 10% ( thỏa mãn ) 2,163 - 1,63 - 1,545 100 = 5.5% < 10% ( thỏa mãn ) 1,545 - Kiểm tra độ đồng đều của trường âm trong phòng : Mức âm yêu cầu cho phòng khán giả : 60_ 80 dB Độ ồn cho phép : 40 dB Chọn mức âm yêu cầu tại điểm C giữa phòng là 70 dB vẽ Kiểm... tại các điểm chênh lệch nhau rất bé nên lượng âm trong phòng đều nhau L4 P - Kiểm tra độ rõ : Độ rõ âm tiết : PA = 96.Ks Kl Kr Kn (%) Tra bảng Ta có các hệ số K : Ks = 1 là hệ số giảm độ rõ do hình dáng phòng Kl = 1 là hệ số giảm độ rõ do mức âm trong phòng Kr = 0,96 là hệ số giảm độ rõ do thời gian âm vang Kn = 0,85 là hệ số giảm độ rõ do mức ồn trong phòng ⇒ PA = 96.1 1 0,96 0,85 = 78,34 (%)... tra lượng hút âm cố đònh : 125 Acđ 214.28 − 198,744 100 = 7,817% < 10% ( thỏa mãn ) 198,744 500 Acđ 213.48 − 226,932 100 = -5,927% < -10% ( thỏa mãn ) 226,932 67.73 2000 Acđ 67.73 − 70,398 100 = -3,789% < -10% ( thỏa mãn ) 70,398 Sai số trong phạm vi cho phép Vậy vật liệu và kết cấu hút âm bố trí như bảng trên thì đạt yêu cầu về tổng lượng hút âm cần có trong phòng Kiểm tra thời gian âm vang : -... e-0,173 = 0,159 - Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số : yc A125 = S × α 125 = 2622 × 0,152 = 398,544 m2 yc A500 = S × α 500 = 2622 × 0,206 = 504,132 m2 yc A2000 = S × α 2000 = 2622 × 0,159 = 416,898 m2 - Xác đònh lượng hút âm thay đổi : Trong phòng biểu diễn kòch nói, sử dụng ghế dựa bằng gỗ dán Tra phụ lục ta tìm được các giá trò αf Đối tượng hút âm Hệ số hút âm αf 125 Hz Ghế dựa đệm da mềm... trên đệm da ( α2 ) Khi có 70% lượng khán giả yêu cầu có mặt: 125 Athaổi : 125 Atđ = 70%N α 2 + 30%N α1 = 70%900.0,24 + 30%900.0.18 = 199,8 500 Athaổi : 500 Atđ = 70%N α 2 + 30%N α1 = 70%900.0,32 + 30%900.0.28 = 277,2 2000 Athaổi : 2000 Atđ = 70%N α 2 + 30%N α1 = 70%900.0,43 + 30%900.0.28 = 346,5 f Xác đònh lượng hút âm cố đònh Acđ f f Acđ = A fyc - Atđ LƯNG HÚT ÂM \ TẦN 125 500 2000 A fyc 398,544... Atd = 213.48 + 277,2 2000 2000 A2000 = Acd + Atd f = 2000 hz : = 67.73 + 346,5 hệ số hút âm trung bình với tần số 70 % khán giả : α125 = tk 70 214.28 + 199,8 Acd + Atd % = = 0,1579 2622 s α 500 = tk 70 213.48 + 277,2 Acd + Atd % = = 0,1871 2622 s α 2000 = tk 70 67.73 + 346,5 Acd + Atd % = = 0,1579 2622 s Thời gian âm vang theo phương trình Ering: tk T125 = tk T500 = tk T2000 = 0,16 × V − S × ln(1 − α... suất âm tại các điểm A, B, D, E : L1P L3 P 1 4 = 10.lg1465 10-6 + 10.lg 4π 6,1012 + 603,489 + 120 = 70,1 dB 1 4 = 10.lg1465 10-6 + 10.lg 4π 30,579 2 + 603,489 + 120 = 69,947 dB 1 4 = 10.lg1465 10-6 + 10.lg 4π 30,579 2 + 603,489 + 120 = 69,947 dB 1 4 L5 = 10.lg1465 10-6 + 10.lg P 4π 30,288 2 + 603,489 + 120 = 70,07 dB Ta thấy mức áp suất âm. .. tra độ đồng đều của trường âm trong phòng : Mức âm yêu cầu cho phòng khán giả : 60_ 80 dB Độ ồn cho phép : 40 dB Chọn mức âm yêu cầu tại điểm C giữa phòng là 70 dB vẽ Kiểm tra độ đồng đều của trường âm tại các điểm tiêu biểu 1, 2, 3, 4, 5 như trên hình Ta có : r1 = 6.12 + 0.13 2 = 6,101 m r2 = 19.4 2 + 2.5 2 = 19,561 m r3 = 30.2 2 + 4.8 2 = 30,579 m r4 = 30.2 2 + 4,8 2 = 30,579 m r5 = 29,12 + 8,4 . CHO KHÁN PHÒNG KỊCH NÓI 300 CHỖ A. THIẾT KẾ CHỐNG ỒN NGOÀI CÔNG TRÌNH : 1. Các thông số qui đònh cho công trình can thiết kế: Thiết kế chống ồn bên ngoài cho rạp kòch nói 300 chỗ có mặt bằng : -. làm 2 phần : + Phần dưới trệt : 750 chỗ : 600 . 6,5 = 4875 (m3) + Phần trên ban công : 150 chỗ : 300 . 6.5 = 975 (m3) - Và chọn hình tối ưu nhất cho khán phòng như hình vẽ 3. Mặt cắt phòng (tầm