Löïa choïn ñòa ñieåm xaây döïng : Vò trí coâng trình : ñöôïc xaây döïng treân khu ñaát nhö hình veõ. Maët ñöùng chính höôùng nam chòu aûnh höôûng tieáng oàn vôùi nhöõng thoâng soá nhö sau : Maät ñoä xe löu thoâng laø : 300 xe/h Vaän toác trung bình : v = 40% Ñoä doác ñöôøng : Khoâng coù taøu ñieän ñi qua Phaàn xe taûi , xe khaùch chieám : Ñoä aåm trung bình laø : 70% Maët ñöôøng roäng : 30 m Chæ giôùi xaây döïng laø : 20 m Coâng trình coù khoaûng luøi vaøo 20 m keå töø chæ giôùi xaây döïng Caùc thoâng soá yeâu caàu : Möùc oàn cho pheùp taïi cöûa soå ngoaøi coâng trình (cao 1.2 m )laø : 55 dB-A Quy hoaïch choáng oàn cho coâng trình : Choáng oàn chính laø höôùng nam. Nguoàn oà beân ngoaøi cuûa doøng vaän chuyeån :
Trang 1THIẾT KẾ TRANG ÂM CHO MỘT NHÀ HÁT CA VŨ KỊCH SỨC CHỨA 1200 Lựa chọn địa điểm xây dựng :
Vị trí công trình : được xây dựng trên khu đất như hình vẽ
Mặt đứng chính hướng nam chịu ảnh hưởng tiếng ồn với những thông số như sau : Mật độ xe lưu thông là : 300 xe/h
Vận tốc trung bình : v = 40%
Độ dốc đường : Không có tàu điện đi qua
Phần xe tải , xe khách chiếm : Độ ẩm trung bình là : 70%
Mặt đường rộng : 30 m Chỉ giới xây dựng là : 20 m Công trình có khoảng lùi vào 20 m kể từ chỉ giới xây dựng Các thông số yêu cầu :
Mức ồn cho phép tại cửa sổ ngoài công trình (cao 1.2 m )là : 55 dB-A Quy hoạch chống ồn cho công trình :
Chống ồn chính là hướng nam
Nguồn ồ bên ngoài của dòng vận chuyển :
Cường
Hiệu
chỉnh
Hiệu
chỉnh
Hiệu
chỉnh
Hiệu
chỉnh
Mức ồn trung bình
= + + + + +
+ +
+ +
+ +
=
= ∑
12
75 5 73 7 71 3 72 81 75 2 76 12 72 68 74 45 76 43 74 12 74 49 73 12
td tb
Atd
L L
= 74.15 dB-A Hiệu chỉnh độ dốc đường : đường không có độ dốc
Trang 2Hiệu chỉnh độ rộng đường : +2 dB-A
Vậy tb =
Atd
L 74.15 + 2 = 76.15 (dB-A)
12
510 12
40 40 30 40 50 50 40 50 50 50 40
30
h km
=
= + + + + + + + + + +
+
) ( 67 141 300
5 42 1000
N
V
Vì S > 20 m nên coi nguồn ồn như nguồn dãy
Độ giảm mức ồn lan truyền trong không khí ( khi tới cửa sổ công trình )
So sánh rn = 40 m với S thì có được rn < 2S
Áp dụng công thức :
5 27 ) 67 141 lg(
24
) 3 20 40 lg 24 ( ) 2 30 ) 67 141 lg(
24 ( 15 76 5
27 lg 24
) 3 20 lg 24 ( ) 2 30 lg 24
(
−
×
×
−
×
−
=
−
×
−
×
×
−
×
−
=
S
r S
L
n
=76.15 (24 lg(14124.67)lg(14130.2.67) )(2427.lg5 40 20.3)
−
×
−
×
×
−
×
−
= 76.15 -
5 27 15 2 24
) 3 20 6 1 24 ( ) 2 30 15 2 24 (
−
×
−
×
×
−
×
= 60.08 (dB-A)
So với mức ồn cho phép tại cửa sổ ngoài công trình (cao 1.2 m )là : 55 dB-A thì công trình này cần phải chống ồn và chống ồn bằng giải pháp cây xanh
Độ giảm mức ồn lan truyền qua cây xanh (chọn trường hợp cây xanh trồng từng lớp gián đoạn trong khoảng trống)
Chọn loại cây có tính chất rừng cây dày đặc , vòm lá rậm
∑
×
−
×
−
−
×
−
×
×
−
×
−
S
r S
L
L
1
5 27 lg 24
) 3 20 lg 24 ( ) 2 30 lg
24
(
β trong đó :
Z là số lớp cây xanh trong toàn khoảng trống , chọn Z = 3
Bm : chiều rộng mỗi lớp cây xanh Bm = 1 m
β : hệ số hút âm của cây xanh , chọnβ=0.35
=>L n = 60 08 − 1 5 × 3 − 0 35 × 3 × 1 = 54 53(dB-A)
so với mức ồn cho phép là 55 dB-A thì thoả
Vậy công trình phải có khoảng lùi là 20 m và có 1 lớp cây xanh với bề rộng của lớp cây xanh là 2m.
Trang 3THIẾT KẾ KHÁN PHÒNG
Phòng ca vũ kịch có 1200 chỗ
Theo chỉ tiêu thể tích phòng ca vũ kịch thì : M = 6 m3/người
Vậy thể tích phòng là : V = 1200 x 6 = 7200 m3
Tổ chức mặt bằng phòng thính giả
Chon tỷ lệ giữa H , B , L theo thông số :
H : B : L = 1 : 1.62 : 2.62 ≈ 7200 m3 ( tỷ lệ vàng )
=> H = 11.927 m
B = 19.321 m
L = 32.248 m
Chọn hình dáng của khán phòng ca vũ kịch
Để đảm bảo góc nhìn và tạo trang âm tốt ta chọn hình dáng lục giác với kích thước như hình vẽ :
Để dễ cho việc thi công ta chọn lại các kích thước phòng là số chẵn :
H = 13 m
B = 15 m
L = 33 m
2
23 ) 19 15 ( 2
10 ) 19 15 (
Bố trí mặt bằng phòng phía dưới 900 chỗ và bancon 300 chỗ
+ 900 chỗ : ghế ngồi được bố trí so le với góc nhìn người ngồi sau qua người ngồi trước Chọn ghế có kích thước 300 x 450 khoảng vào của ghế sau so với ghế trước là 350
+ Phòng bố trí thành 2 dãy có lối đi ở giữa rộng 1.2 m
+ Lối đi bên hông rộng 0.8 m
+ Hàng đầu cách sân khấu 2 m
+ Hàng ghế cuối cách cửa ra vào 3.5 m
+ Xác định chiều cao từ mắt người ngồi hàng ghế thứ 3 đến sàn sân khấu được tính như sau :
a
c b a
x X d
c
Y = × ln + + × −
Trong đó :
Y : là độ dốc mặt nền phải nâng cao
a : khoảng cách từ điểm nhìn tới hàng ghế đầu là 4m
b : chiều cao từ mặt phẳng nằm ngang chứa điểm nhìn đến mặt khán giả đầu tiên là
b = 1.2 – 1 = 0.2 m ( trong đó l = 1.2 m là chiều cao người ngồi
và chọn chiều cao của sân khấu là 1 m)
d : là khoảng cách giữa các hàng ghế được lấy là 0.45 + 0.35 = 0.8 m
X : khoảng cách từ điểm nhìn đến hàng ghế số 3 là : X = a + 2 x d = 4 + 1.6 = 5.6 m
c : chiều cao từ tia nhìn đến mắt người ngồi phía trước bằng 0.12 m
Trang 4=> 5 6 0 12
4
12 0 2 0 4
6 5 ln 6 5 8
.
0
12
.
0
−
× + +
×
=
Vậy chiều cao của một bậc ghế là :
( Y + hsk – l.2 ) x 21 = ( 0.61 + 1 – 1.2 ) x 21 = 0.21 m
=> Độ dốc cần thiết của mặt nền phòng 900 chỗ là :
= =
8 0
21 0
arctg
α 140 04’
Mặt cắt ban công có sức chứa 300 khán giả :
Chọn chiều cao ban công tính từ sàn khán phòng đến mặt dưới của ban công là
h = 4.5 m
Chọn khoảng vươn ra của ban công b =10 m
Khoảng cách từ điểm nhìn đến khán giả đầu tiên trên ban công :
a = 33 – 10 + 1.1 = 24.1 m
số hàng ghế khán phòng 900 chỗ là : 37
số hàng ghế khán phòng 300 chỗ là : 15
vị trí hàng ghế đầu tiên ở ban công ứng với hàng ghế thứ : 26
8 0
2 10 33
≈
−
− khoảng cách từ mặt phẳng nằm ngang chứa điểm nhìn đến mặt khán giả đầu tiên trên ban công là b
b = 4.5 + 26 x 0.21 – 1 +1.2 = 9.74 m
c = 0.12
d = 0.8
X khoảng cách từ điểm nhìn đến hàng ghế số 3 trên bancon X = 24.1 + 2 x 0.8
= 25.7 m
độ dốc ban công xét ở hàng ghế thứ 3 trên bancon là :
m c
X a
c b a
X
X
d
c
1 24
12 0 74 9 1 24
7 25 ln 7 25 8 0
12 0
×
=
độ cao mỗi bậc bancon là :
( Y + hsk – l.2 – 4.5 - 0.21 x 27 - 0.5 ) x 21
= (10.4 + 1 – 5.7 - 5.17) x 21 = 0.27 m
=> Độ dốc cần thiết của mặt nền bancon là :
= =
8 0
27 0
arctg
α 180 38’
Diện tích của sàn và trần là : Strần = Ssàn = 391 170 561 2
2
10 ) 19 15 ( 2
23 ) 19 15
= +
=
× + +
× + Tổng diện tích của tường là St = 2 x 33 x 13 = 858 m2
Diện tích tường sau là : Sts = 15 x 13 = 195 m2
Trang 5Diện tích sàn bancon là : Ssbc = 170 2
2
10 ) 15 19 (
m
=
× +
Diện tích miệng sân khấu S = 8 x 8 = 64
Thời gian âm vang tối ưu của các tần số :
Tổng diện tích các bề mặt trong phòng : S = 1848 m2
Tính thời gian âm vang tối ưu của các tần số nói trên theo công thức của Clavin
Chọn hệ số mục đích sử dụng của phòng là K = 0.36
) ( 39 1 7293 lg 36 0 lg
Tính hệ số hút âm từ công thức của Sabin :
) 1 ln(
16 0
500 500
α
−
×
−
=
S
V
T tu
37 0 1
7293 16 0 16
0
500 = − 500 = − − × =
×
×
e S T tu
V
α
Tương tự :
Theo bảng quan hệ giữa f và R ta có :
f = 125 Hz => R = 1.4
f = 2000 Hz => R = 1
Từ T500tu ta suy ra T125tu = 1 95
T2000tu = 1 39
1 1 1848 1 95 0.27
7293 16 0 16
0
125 = − 125 = − − × =
×
×
e S T tu
V
α Đối với tần số f = 2000 Hz
Hệ số hút âm của không khí ở nhiệt độ 200C – 250C và độ ẩm là 80% có m = 0.0025
7293 0025 0 4 ) 1 ln(
1848
7293 16 0 4
) 1 ln(
16 0
2000 2000
×
× +
−
×
−
×
= +
−
×
−
=
α
S
V
T tu
1848
1 7293 0025 0 4 39 1
7293 16 0 1 4
16 0 ) 1
ln(
2000
−
×
=
−
×
−
×
=
−
S
mV T
V
tu
α
=> 1 0 41 0 34
2000 = −e− =
α
Tổng lượng hút âm yêu cầu đối với các tần số : yc
f
A
2 125
125 S 1848 0 27 498 96m
2 500
500 S 1848 0 37 683 76m
2 2000
2000 S 1848 0 34 628 32m
Xác định lượng hút âm thay đổi với 70% lượng khán giả có mặt
Chọn loại ghế da mềm :
Ghế và khán giả Hệ số hút âm ở tần số
Ghế dựa đệm da mềm
A = 70 % × × α + 30 % × × α
Trang 6= 0.7 x 1200 x 0.24 + 0.3 x 1200 x 0.18 =266.4 m2
2
500 0 7 1200 0 32 0 3 1200 0 28 369 6m
2
2000 0 7 1200 0 43 0 3 1200 0 28 462m
Xác định lượng hút âm cố định : cd
f
A
2 125
125
125 A A 498 96 266 4 232 56m
A cd = yc − td = − =
2 500
500
500 A A 683 76 369 6 314 16m
2 2000
2000
2000 A A 628 32 462 166 32m
Lựa chọn vật liệu trang âm :
Bảng thống kê vật liệu và các hệ số tương ứng :
- Căn cứ vào cd
f
A , chọn vật liệu và kết cấu hút âm để đạt yêu cầu về tổng lượng hút âm cần có trong phòng , hạn chế tiếng dội ( khi lượng cd
f
A tính toán sai số ± 10 % so với
cd
yc
A
- Tận dụng tường , sàn làm mặt phản xạ và bố trí vật liệu có hệ số hút âm bé để tạo
ra nhiều âm phản xạ tăng cường cho âm trực tiếp
- Tránh sinh ra tiếng dội , tường sau và ở phần trên của 2 bên tường bố trí vật liệu hút
âm Bố trí vật liệu hút âm đồng đều trên các mặt , tránh tập trung cục bộ làm cho
năng lượng âm tắt dần trên các hướng đều nhau
Bề mặt vật liệu – kết cấu hút
α Sxα α Sxα α Sxα Trần phản xạ Vữa hỗn hợp dày
Trần hút âm m
Tường 2 bên Trát vữa quét nước sơn
Tường sau Ván ép 3 lớp đụclỗ dày
3mm , φlo = 5mm, khoảng cách lỗ 40mm , lớp không khí 100 mm
Ban công
Lối đi
Kiểm tra sai số :
100 56
.
232
56 232
125 =− ×
ss
A
100 16
.
314
16 314
500 =− ×
ss
A
Trang 7100 32
.
166
32
.
166
2000 =− ×
ss
A
sai số trong phạm vi cho phép vật liệu và kết cấu như trrên là đạt yêu cầu về tổng lượng hút âm trong phòng ca vũ kịch
Kiểm tra – đánh giá – phương hướng điều chỉnh :
Kiểm tra thời gian âm vang :
Ta có : α= A cd +A S td× 70 % với S =1848
Với f = 125 , α 125 =1848
=> =− ×× −
1 ln(
1848
7293 16
.
0
125
T
Với f = 500 , α 125 =1848
=> =− ×× −
1 ln(
1848
7293 16
.
0
125
T
Với f = 2000 , α 125 =1848
=> =− ×× −
1 ln(
1848
7293 16
.
0
125
T
Kiểm tra :
f = 125 :
f = 500 :
f = 2000 :
Nhận xét