Thiết kế trang âm, chống ồn cho các bề mặt tường của một giảng đường 200 chỗ. Chỉ tiêu về thể tích chỗ ngồi là 4 m3chỗ ngồi. Độ dốc bậc ngồi là 150. Thời gian âm vang của tần số trung và cao là 5002000Hz là 0,85 s Thời gian âm vang của tần số thấp 125Hz là 1,2 sYêu cầu:Thiết kế các mặt phản xạ âm, hút âm hợp lý nhằm tạo ra trường âm đồng đều.(độ nghiêng mặt phản xạ, hình thức mặt phản xạ, cấu tạo mặt phản xạ, kích thước mặt phản xạ,...)
Trang 2A CƠ SỞ THIẾT KẾ
B THIẾT KẾ TƯỜNG
C PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
D KẾT LUẬN
Trang 4- Thiết kế trang âm, chống ồn cho
các bề mặt tường của một giảng
Trang 5nhau về chất lượng âm, chủ
tần số của giảng đường
để tránh hiện tượng ù, tiếng
Trang 6đến bục giảng không nên vượt
quá 26m, tỷ lê (rộng x dài) của
mặt bằng nên trong khoảng (1 x
1.5)
- Độ dốc mặt nền đảm bảo không
che lắp âm trực tiếp Thường thiết
kế không nhỏ hơn 8o, tốt nhất
trong khoảng 15o –25o
Trang 81 TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG
Trang 9-Mở rộng phạm vi phản xạ của những bề mặt này, trên cơ sở không sinh ra tiếng dội, đưa âm phản xạ tới phía trước để cải thiện điều kiện cảm thụ âm cho những chỗ ngồi gần bể nhạc.
-Đối với tường gần miệng sân khấu, xử lí phản xạ âm, nên rộng 5-6m và suốt chều cao
Trang 101 2 TƯỜNG HAI BÊN
+ Đặc điểm
-Tránh âm phản xạ men theo tường, tránh thiết kế tường gấp khúc với góc nghiêng quá lớn,đưa hết âm phản xạ ra sau,khu vực trước không có âm phản xạ, năng lượng âm mất nhiều trong khe tường
- Tường bảo vệ (từ nền đến cao
độ 2,1m), xử lí đưa âm phản xạ cho toàn bộ khu vực ngồi trong phòng, những bộ phận cao trên 2,1m, đưa âm phản xạ vào không gian trên đầu khán giả , nên xử lí hút âm hoặc khuếch tán âm
- Tường bảo vệ có thể bằng gỗ ván cứng hoặc trát vữa cứng
+ Vật liệu:
Trang 11-Tường sau dễ tạo nên tiếng dội
do âm phản xạ lần thứ hai từ trần tới tường sau hoặc phản xạ lần thứ hai từ tường sau đến trần ban công
-Nên thiết kế nghiêng về phía trước để đưa âm phản xạ xuống vùng chỗ ngồi gần đó, tránh khả năng sinh tiếng dội
- Mặt tường sau tương đối lớn,
để khỏi đơn điệu, thường sử dụng mặt cong Nếu xử lý tâm cong, nên xử lý khuếch tán để tránh tiêu điểm âm
- tường sau xử lý hút âm
1 số giải pháp thiết kế tường sau
( Sách Âm học Kiến Trúc)
Trang 12Sự biến điệu hoặc ko theo quy luật ở
quy mô lớn thì đường kính hình trụ phải
lớn hơn ½ λ (để tạo sự khuếch tán)
Đối phó với hiện tượng xuyên âm
bất kì (để tạo rào cản tấm nhìn) Thảm (với đệm lót bên dưới)
Bề mặt được đặt xiên (để hướng
âm thanh xuống phía dưới)
Xử lý hiện tượng hút âm sâu như:
tấm sợi thủy tinh được hỗ trợ bởi lớp trát nền
Trang 13=> thiết kế thành 1 mặt phẳng gác suốt qua chiều rộng phòng, tránh làm mặt cong lõm
( Sách Âm học Kiến Trúc)
Xử lý ban công
Trang 142 1 TƯỜNG THẲNG
+ Đặc điểm âm thanh: năng
lượng âm phân bố tương đối đều, khu vực trống không có phản xạ phía trước nhỏ nhất
+ Phòng với tường song song (mặt bằng hình chữ nhật):
- Khu vực ngồi nằm ngoài góc nhìn phía trước sẽ có tần số âm cao rất yếu
- Kết cấu và thi công nhanh mặt bằng hình chữ nhật đơn giản, không gian quy chỉnh, do ưu điểm này nên thường sử dụng trong quy mô nhỏ và vừa
Trang 15Phòng với tường thẳng song song – mặt bằng hình chữ nhật
Trang 17âm vang phụ thuộc vào góc tạo thành giữa tường bên và trục dọc của phòng Góc đó càng lớn thì vùng không có phản xạ phía trước càng rộng Thực tế cho phép góc đó từ 60 - 220 , tốt nhất
là từ 80 - 10 0
+ Phòng với tường nghiêng (mặt bằng hình quạt):
- Đặc điểm nổi bật là góc nhìn nằm ngang tốt chứa nhiều khán giả nhất nhưng chỗ ngồi lệch nhiều
- φ càng lớn cáng có thề chứa nhiều khán giả nhưng thiếu sót về chất lượng âm nên thường xử lý khuếch tán ở 2 mặt tường bên
Trang 18xử lý cong, khi đó chú ý đặt tâm cong nằm xa sau sân khấu để tránh tiêu điểm âm hoặc tiếng dội rơi trên sân khấu , có thể xử lý khuếch tán âm trên mặt tường này.
Trang 20- Là loại mặt bằng có trường âm
tương đối đều, tăng cường được
mức âm cho khu vực ngồi giữa
- Để biết tỷ lệ cạnh tường 2 bên
“a” chứng minh bằng định lý âm
Trang 25Khu vực ngồi nằm ngoài góc nhìn ở phía sân
khấu tương đối nhiều, ở đây tần số âm cao
yếu => thiết kế phần này hình quả chuông
Đảm bảo góc nhìn nằm ngang tốt, chứa nhiều khán giả
nhưng chỗ ngồi lệch tương đối nhiều
Đảm bảo góc nhìn nằm ngang tốt, chứa nhiều khán giả, bỏ được nhiều chỗ ngồi lệch
Đảm bảo góc nhìn nằm ngang tốt, chứa nhiều khán giả, bỏ được nhiều chỗ ngồi lệch
Trang 26Hai bức tường đối diện nhau có thể gây ra hiện tượng
âm thanh dội đi dội lại nhiều lần
Khi chiều rộng phòng lớn cấu trúc âm trực tiếp và
âm phản xạ ở chỗ ngồi phía trước không tốt, => tạo
thành tiếng dội=> thiết kế tường 2 bên lệch nhau
Tường nghiêng khắc phục tạo âm phản xạ
men theo tường , nhưng vẫn có âm phản xạ
ở cuối tường, có thể xử lý hút âm ở đó
Góc ngiêng quá lớn Mặt phản xạ nhỏ, tạo âm phản xạ nhiều ở tường bên phía sau lớn, tia phản xạ men theo tường hai bên
Góc ngiêng vừa, Mặt phản xạ vừa đủ, tạo âm phản xạ ở tường bên phía sau và xử lý hút âm
Trang 27Xử lý tường sau theo các cách trình
bày phía trên: hút âm, tán xạ,…
Diện tích tường sau lớn, có thể
xử lí cong tường sau
Giảm được diện tích tường sau,
tiết kiệm vật liệu
Giảm được diện tích tường sau,
tiết kiệm vật liệu
Trang 28tốt, chứa nhiều khán giả, bỏ
được nhiều chỗ ngồi lệch
xạ vừa đủ, tạo âm phản xạ
ở tường bên phía sau và
xử lý hút âm,
Giảm được diện tích tường
sau, tiết kiệm vật liệu
=> Tường sau khá đơn
điệu, hiệu ứng âm thanh
chưa rõ ràng.
trường âm tương đối đều,
tăng cường được mức âm
cho khu vực ngồi giữa
Trang 29cong nên âm phản xạ men theo tường, tạo thành tiêu điểm âm,
âm không đều
+ Phòng với tường cong (mặt bằng hình bầu dục )
- Ưu điểm lớn về nhìn, không có chỗ lệch và xa Toàn bộ chỗ ngồi đều có góc nhìn tốt
- Do ưu điểm về nhìn và phong cách kiến trúc độc đáo nên nhiều người thích dùng
- Có thể xử lý nữa trước tường bên thẳng và thiết kế cột đường kính lớn (50cm) tạo thành lối đi dọc tường sau để tăng độ khuếch tán âm
Trang 30=> Tường cong lõm được sử dụng trong trường hợp đặc biệt, nơi muốn một hiệu ứng
âm thanh đặc biệt
Trang 33Bức tường ở phía sau là lõm
và không lồi Tại sao?
Nhóm của chúng tôi đã quyết định rằng với một bức tường lõm
ở phía sau thay vì một bức tường thẳng, âm thanh đạt đến mặt sau của khán phòng được phản xạ và tập trung hướng tới người nghe thay vì được lặp đi lặp lại các phản xạ từ bức tường hai bên cho đến khi nó đi qua toàn bộ khán giả
Trang 343.2 TƯỜNG TÁN XẠ ÂM
Hút âm / tán xạ âm bề mât
kim tự tháp Hút âm / tán xạ âm bề mặt lồi
Hút âm / tán xạ âm bề mặt gây khúc tam giác
Tán âm tường ốp đá Tán âm tường ốp gỗ
Tán âm tường gãy khúc tự do
http://www.sae.edu/reference_mate
rial/images/content/Diffuser.gif
Trang 35( Sách Âm học Kiến Trúc)
Trang 36mỹ không gian kiến trúc
Trang 43+ Điều kiện: x > λ
- Vật liệu: gỗ ván ép, trát vữa
cứng
Tường gãy tránh được sóng đứng
tần số f<200 -300 Hz
( Sách Âm học Kiến Trúc)
Trang 44âm mạnh
2 bên lớn
phân bố âm ít từ bề mặt này vì người nghe tại L nghe âm vang chậm (đường đứt nét cho thấy khuyến khích bức tường thiết kế tán xạ âm)
Tường gãy khúc tán xạ âm cung cấp sự phân
phối âm tốt hơn đối với phía sau của căn
phòng
Vùng nghe
âm mạnh
2 bên lớn
Tường bên hội tụ cung cấp sự tán xạ âm dọc chiều dài 2 bên
testing.com/architectual-acoustics-3-0.html B T
Trang 47Bởi vì giảng đường yêu cầu chất lượng âm chủ yếu đảm bảo độ
rõ, trường âm đồng đều và giảm thời gian âm vang, cho nên kết
hợp 2 yếu tố tán xạ là dùng mặt phẳng lớn tán xạ mạnh và gãy
khúc để tạo trường âm đồng đều với bề mặt tán xạ x > λ
Lấy tần số 125 làm chuẩn: λ= c/f= 340/125 = 2.7m
=> bề mặt tán xạ x > 2.7m
Trang 48Các tấm tán xạ có góc lệch bằng với góc lệch ban đầu
Các tấm tán âm được dùng để giảm hay xóa bỏ tiếng vọng lặp đi lặp lại => Những tấm tán âm thường được dùng kèm với tiêu
âm để chế ngự hiện tượng dội âm
Trang 51- Để giảm đi thời gian âm vang
do tường lõm phía sau gây ra, ta đặt vật liệu hút âm với hệ số hút
âm cao , cũng làm như thế đối với tường sau và hai bên sân khấu
- Tại mặt phẳng tường gần sân
tiếng dội Vì vậy cần đặt vật liệu hút âm tại đây
Trang 52gỗ trộn keo xi măng vô cơ.
Bề mặt hoàn thiện: Tự nhiên hoặc sơn màu theo thiết kế.
Kích thước: 600 x 600mm; 600 x 1200mm hoặc theo đơn đặt hàng
Chiều dày: 25mm Kiểu đục lỗ: Song song hoặc so le
Tấm len gỗ được làm từ sợi gỗ Bạch dương tự nhiên, kết hợp với keo dính xi măng vô cơ được
ép thành tấm dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất lớp tạo nên một dòng sản phẩm tiêu âm và cách nhiệt siêu hạng Sản phẩm kết hợp được những tính năng ưu việt của gỗ bạch dương và
xi măng vô cơ, đó là: trọng lượng nhẹ, rắn chắc, khả năng tiêu âm vượt trội, khả năng tiêu âm tốt, chống cháy, chống ẩm, chống nấm mốc.
http://noithatak.com/tu-van-khach-hang/vat-lieu-noi-that/len-go-tieu-am-cach-nhiet.html
- VẬT LIỆU HÚT ÂM
Trang 53Bề mặt hoàn thiện: Veneer, Melamine, Laminate
Lớp nền: Vải tiêu âm kỹ thuật Kích thước: 600 x 600mm; 600 x 1200mm hoặc theo đơn đặt hàng
Chiều dày: 9 / 12 / 15 / 18mm Đường kính lỗ tiêu âm: 3mm, 6mm, 8mm Khoảng cách tâm giữa các lỗ tiêu âm: 16 / 32mm
Kiểu đục lỗ: Song song hoặc so le
http://noithatak.com/tu-van-khach-hang/vat-lieu-noi-that/go-tieu-am-duc-lo.html
Kết quả kiểm nghiệm mức độ tiêu âm
Trang 54Bề mặt hoàn thiện: Veneer, Melamine, Laminate
Lớp nền: Vải tiêu âm kỹ thuật Kích thước: 600 x 600mm; 600 x 1200mm hoặc theo đơn đặt hàng
Đường kính lỗ tiêu âm: 10mm Chiều rộng rãnh tiêu âm: 3 / 4mm Khoảng cách tâm rãnh tiêu âm: 16 / 32mm Kiểu soi rãnh bề mặt: Dạng caro hoặc dạng kim cương
Trang 55Khả năng chống cháy: Class B đối với lõi
gỗ MDF, Class A đối với lõi Magie Glass.
Tiêu chuẩn an toàn môi trường: Class E1 Chất liệu: Gỗ MDF, lõi ECO friendly (thân thiện với môi trường) hoặc lõi chống cháy Magie Glass
Bề mặt hoàn thiện: Veneer, Melamine, Laminate
Lớp nền: Vải tiêu âm kỹ thuật Soundtex Kích thước: dạng tấm vuông 600 x 600 x 12mm (15mm, 18mm); dạng thanh 128 x 2440mm hoặc theo đơn đặt hàng
Đường kính lỗ tiêu âm: 10mm Khoảng cách tâm giữa các lỗ tiêu âm:
16mm Kiểu đục lỗ: Song song hoặc so le
Độ rộng rãnh tiêu âm: 2 / 3 / 4 / 5mm Khoảng cách giiữa các rãnh tiêu âm: 6 /
Trang 56Gỗ hút âm
Thảm hút âm
Gỗ tán ân
Gỗ hút âm dạng rãnh ngang:
Trang 572 VẬT LIỆU
1.1 Mặt bằng 1.2 Mặt cắt
3 HÌNH THỨC KIẾN TRÚC
1.3 Mô phỏng Ecotect
Trang 63để hút âm và giảm âm thanh các
bước chân, vì thế bê tông sẽ
không bị nhiễu xạ
Gỗ không bị dội âm nhiều như
kim loại, nó là vật liệu có tần số tự
nhiên thấp Khi âm đến, gỗ rung
lên, âm thanh sẽ bị hấp thụ nhanh
Gỗ được áp dụng cho tường và
sân khấu, nó có thể tán xạ âm lẫn
hút âm
Trang 701 TỔNG KẾT PHƯƠNG ÁN
2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 71xạ âm, phần còn lại là hút âm.
Tường hai bên: bên ngoài của
tường hai bên nhìn thẳng, nhưng bên
trong không thẳng, hình dạng gấp
khúc để tán xâ âm thanh khắp khán
phòng
Tường sau: bức tường ở phía
sau lõm để đảm bảo rằng âm thanh
Trang 72- Nhóm của chúng tôi đã học được rất nhiều trong suốt khóa học để áp
dụng vào bài tập lớn này Có khá nhiều trở ngại, chẳng hạn như không hiểu
một vài khái niệm, cũng như thời gian tiến triển, nhóm của chúng tôi đã tìm
hiểu về các khái niệm này và làm thế nào dùng yếu tố đó vào trong thiết kế
tường trong khán phòng
- Hiểu được các khái niệm như «phản xạ âm», dựa vào nguyên lý âm
hình học ta sẽ xác định được tường nào hút âm, tường nào tán xạ âm.
- Hiểu được thế nào là «thời gian âm vang», làm thế nào âm thanh
được phản xạ từ bề mặt và được nhận bằng đôi tai Để giải quyết vấn
đề này, khán phòng có thể không được thiết kế quá dài tương ứng, do
đó làm cho kích thước đủ lớn, hình dáng phù hợp thì tiếng vang có
thể được giảm Sử dụng vật liệu nào để giảm thời gian âm vang Vật
liệu có tần số tự nhiên thấp như gỗ sẽ làm thời gian âm vang có thể
nhanh chóng giảm xuống