I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC BỨC TƯỜNG Khi thiết kế phải đảm bảo quan hệ b ≥ a ≥ h mới bảo đảm quy luật giảm mức âm sau tường chắn a là khoảng cách từ nguồn âm tới tường chắn b là khoảng cách từ tường chắn tới điểm tính toán h là chiều cao có ích Sự truyền âm theo nguyên lý Huy-Ghen Nếu vật cản rộng H, bước sóng âm tới ʎ, chiều dài vùng bóng âm L bằng: L= H2/4.ʎ
NHÓM 3 Thiết kế bức tường chống ồn cho một dãy phố nằm gần trục giao thông 1 I. GiỚI THIỆU TƯỜNG CHỐNG ÂM II. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ III. GiẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ IV. VẬT LIỆU V. ĐỘ GiẢM ÂM THEO TÍNH TOÁN VI. THẪM MỸ MỤC LỤC 2 I. GiỚI THIỆU TƯỜNG CHỐNG ÂM 3 4 Tường thẳng Tường cong Tường gấp khúc( phương án chọn) Diện tích bề mặt hấp thụ âm lớn Bề mặt phản xạ âm định hướng lên trên PHƯƠNG ÁN SO SÁNH HÌNH THỨC I. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỊ TRÍ 5 Vị trí sát lề đường nhằm giảm chiều cao bức tường.Ngoài ra, khi bức tường có cùng độ cao thì khả năng tạo ra vùng bóng âm lớn Vùng bóng âm Vùng bóng âm Trong vỉa hè Ngoài vỉa hè (phương án chọn) I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC BỨC TƯỜNG 6 Khi thiết kế phải đảm bảo quan hệ b ≥ a ≥ h mới bảo đảm quy luật giảm mức âm sau tường chắn a là khoảng cách từ nguồn âm tới tường chắn b là khoảng cách từ tường chắn tới điểm tính toán h là chiều cao có ích Sự truyền âm theo nguyên lý Huy-Ghen Nếu vật cản rộng H, bước sóng âm tới ʎ, chiều dài vùng bóng âm L bằng: L= H2/4.ʎ 7 Xác định kích thước Mặt đứng 7 11 N g u ồ n : C ơ s ở â m h ọ c k i ế n t r ú c - V i ệ t H à - N g u y ễ n N g ọ c G i ả Hình dạng mặt bằng Chia thành những đoạn nhỏ 2 m tạo thành những modun thuận tiện cho việc sản xuất và di chuyển Ghép những modun thành tường gấp khúc nhằm tăng diện tích bề mặt, tạo bề mặt lồi lõm làm tăng khả năng hấp thụ âm 8 II. GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ Tần số tiếng ồn giao thông có tần số thấp và trung nên sử dụng các giải pháp và vật liệu phù hợp như: Bản đục lỗ Lọ hemohol Vật liệu xốp Độ cách âm của kết cấu Kết hợp với phản xạ âm nhằm làm giảm độ ồn do ma sát [...]...III VẬT LIỆU 5 Bản đục lỗ Do nguồn ồn giao thông có tần số thấp và trung nên sử dụng bản đục lỗ là giải pháp chính Làm bằng kim loại mỏng (thép) tạo dao động nhẳm hấp thu những âm tần số thấp và trung Không khí Bản thép đục lổ 9 Bê tông Xốp Kết hợp đục lỗ tạo nên lọ hemohol liên hợp có thể hấp thu những âm tần số cao kèm theo vật liệu hút âm Lọ hemohol Xử lý những góc tường theo nguyên lý lọ hemohol... hấp thụ trường tần số Hệ khung thép Bê tông cốt thép Vật liệu xốp Bản thép đục lỗ 12 Lọ hemohol 12 IV TÍNH TOÁN ĐỘ GiẢM ÂM Trong đó: ∆L độ giảm âm tổng cộng của bức tường ∆L1 độ giảm âm do vật liệu ∆L2 độ giảm âm do bóng âm ∆L3 độ giảm âm do kết cấu h ọ c k i ế n t r ú c V i ệ t H à N g u y ễ n N g ọ c G i ả ơ s ở â m ∆L = ∆L1 + ∆L2 + ∆L3 = 10 + 15 + 51 = 76 dB * ∆L1 độ giảm âm do vật liệu Bản đục lỗ... 2,65 )= 1.13-2.28 h ọ c k i ế n t r ú c V i ệ t H à N g u y ễ n N g ọ c G i ả ơ s ở â m Lấy tần số f= 125 – 250Hz Tra bảng ta thấy độ giảm âm giảm từ 10-15 dB Phương pháp tính Harris * ∆L3 độ giảm âm do kết cấu Ta có khối lượng các loại vật liệu: P1 Thép: 15 kg/m2 P2 Foam: 16 kg/m2 P3 Bêtông: 150 kg/m2 Do tổng khối lượng riêng P = 15 + 16 +150 =181 kg/m2 < 200 kg/m2 áp dụng công thức: ∆L3 = 13.5 lg P