1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KĨ NĂNG GIAO TIẾP

63 536 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 7,91 MB

Nội dung

2 Làm th nào đ thành công ế ể Làm th nào đ thành công ế ể trong công vi c?ệ trong công vi c?ệ ASK Kiến thức (Knowledge) K ỹ n ă n g ( S k i l l s ) T h á i đ ộ ( A t t i t u d e ) K NĂNG Ỹ K NĂNG Ỹ GIAO TI PẾ GIAO TI PẾ D Y VÀ H C MÔN K NĂNG GIAO Ạ Ọ Ỹ D Y VÀ H C MÔN K NĂNG GIAO Ạ Ọ Ỹ TI PẾ TI PẾ Kiểm tra Đánh giá Kỹ năng giao tiếp SV GV Tài liệu HT Phương pháp T i sao SV ngành du l ch c n ạ ị ầ T i sao SV ngành du l ch c n ạ ị ầ h c k năng giao ti p?ọ ỹ ế h c k năng giao ti p?ọ ỹ ế Text ext Text Text Text BRAND STRATEGY VIET-HAN CORP. 2.Kỹ năng mềm -Kỹ năng đàm phán/ thuyết phục -Kỹ năng giao tiếp -Kỹ năng tổ chức và kiểm soát công việc hiệu quả -Kỹ năng giải quyết vấn đề 1.Năng lực - Nắm vững quy trình XNK - Làm chứng từ, soạn thảo văn bản, hợp đồng - Hiểu biết về hàng hóa và thị trường - Khả năng ngoại ngữ - Thành thạo tin học Yêu cầu công Yêu cầu công việc của NVDL việc của NVDL M c đích c a h c ụ ủ ọ M c đích c a h c ụ ủ ọ ph n:ầ ph n:ầ  * Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về giao tiếp và kĩ năng giao tiếp, ứng xử theo truyền thống và theo thong lệ quốc tế, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn hiện nay.  * Về kĩ năng: Hình thành ở học sinh các kĩ năng cơ bản sau: - Kĩ năng phân tích, đánh giá các quan hệ giao tiếp một cách hợp lý, trên cơ sở đó học sinh có thể hoàn thiện hoạt động giao tiếp của mình trong môi trường kinh doanh. - Kĩ năng sử dụng tốt các phương tiện giao tiếp, bao gồm phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, các phương tiện truyền thông khác. - Kĩ năng thiết lập, phát triển, củng cố các mối quan hệ cần thiết trong cuốc sống cũng như trrong hoạt động nghề nghiệp trong tương lai. - Kĩ năng vận dụng kiến thức của môn học vào công tác văn phòng, kiến tập, thực tập chuyên môn và công tác du lịch sau này.  * Về thái độ: Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc trở thành một nhân viên du lịch giao tiếp giỏi, trên cơ sở đó hình thành cho các em thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như với việc rèn luyện các phẩm chất giao tiếp nghề nghiệp của một nhân viên văn phòng, một người kế toán có nghiệp vụ kinh doanh tốt. Ngoài ra hình thành cho các em phong cách giao tiếp văn minh lịch sự với mọi người xung quanh, với đồng nghiệp, với cấp trên… *Tài liệu tham khảo: - Giáo trình, kỹ năng giao tiếp, Th.s Chu Văn Đức (Chủ biên), NXB Hà Nội, 2005. - Giáo trình, Nhập môn khoa học giao tiếp, Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy, NXB Giáo dục, 2006. - Giáo trình, Tâm lý học ứng xử, Lê Thị Bừng, Hải Vang, NXB Giáo dục, 2001. - Nghệ thuật giao tiếp và thương lượng trong quản trị và kinh doanh, Thái Trí Dũng, NXB Thống kê, 1997. - Nghệ thuật đàm phán kinh doanh, Đinh Văn Tiến, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. - Các trang Wes, và các tài liệu khác 9 A. Khởi động 10 Đúng hay Sai ? 3- Xét cho cùng, kết quả bán hàng được quyết định bởi cách nghĩ chứ không phải cách làm. 2- Tinh thần đồng đội đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động bán hàng. 1- Sự kiên trì nhẫn nại là đức tính quan trọng nhất của ngưới bán hàng. sai Sai Sai [...]... Chức năng điều chỉnh hành vi: trên cơ sở nhận thức, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá bản thân, trong giao tiếp, mỗi chủ thể có khả năng điều chỉnh hành vi của mình và hành vi người khác Chương I.Những vấn đề chung về giao tiếp và KNGT  3 Phân loại giao tiếp  Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp của quá trình giao tiếp - Giao tiếp trực tiếp: là sự tiếp xúc, trao đổi giữa các chủ thể giao tiếp, ... thực hiện trong cùng một khoảng không gian và thời gian nhất định - giao tiếp trực tiếp còn gọi là đàm thoại Có hai hình thức đàm thoại: + Đối thoại + Độc thoại Chương I.Những vấn đề chung về giao tiếp và KNGT  3 Phân loại giao tiếp  Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp của quá trình giao tiếp - Giao tiếp gián tiếp: Là giao tiếp được thực hiện qua các phương tiện trung gian như điện thoại,... hoặc pháp luật + Trong giao tiếp chính thức, nội dung thông báo rõ ràng, khúc chiết, ngôn ngữ đóng vai trò chủ đạo, thể hiện ở hình thức hội họp, bàn luận, ký kết… + Giao tiếp chính thức nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể, mang tính thiết thực Chương I.Những vấn đề chung về giao tiếp và KNGT  3 Phân loại giao tiếp  Căn cứ vào mục đích giao tiếp Giao tiếp không chính thức: + Giao tiếp không mang tính... thức giao tiếp cũng như cách phục trang, địa điểm, hoàn cảnh giao tiếp thường không bị lệ thuộc, không gò bó + Là giao tiếp giữa các cá nhân hoặc nhóm mang tính chất nhu cầu riêng tư + Mục đích giao tiếp thường nhằm làm thoả mãn nhu cầu tiếp xúc, giải trí… nên bầu không khí giao tiếp mang tính chất thân mật, gần gũi, hiểu biết lẫn nhau Chương I.Những vấn đề chung về giao tiếp và KNGT  3 Phân loại giao. .. giao tiếp  Căn cứ vào đối tượng giao tiếp - Giao tiếp song đôi: + Chủ thể và đối tượng giao tiếp là hai cá nhân tiếp xúc với nhau + Đây là hình thức giao tiếp cơ bản, có đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người (trẻ với mẹ) và phổ biến nhất + Thường diễn ra nhanh gọn và dễ đạt hiệu quả cao, nghi thức đơn giản, gần gũi với các đối Chương I.Những vấn đề chung về giao tiếp và KNGT  3 Phân loại giao tiếp. .. điện thoại, thư tín, sách báo, tivi… + Ưu điểm: tính nhanh chóng, thuận lợi hơn so với tiếp trực tiếp + Hạn chế: phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, sinh động, kém hiệu quả hơn giao kém Chương I.Những vấn đề chung về giao tiếp và KNGT  3 Phân loại giao tiếp  Căn cứ vào mục đích giao tiếp Giao tiếp chính thức: + Giao tiếp giữa các cá nhân đại diện cho nhóm, hoặc giữa các nhóm mang tính hình thức, được... tiếp và KNGT  3 Phân loại giao tiếp  Căn cứ vào đối tượng giao tiếp Giao tiếp nhóm: + Là giao tiếp giữa cá nhân với nhóm hoặc giữa các thành viên trong và ngoài nhóm với nhau + Đây là kiểu giao tiếp “đại trà”, thường nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan đến nhiều người, nội dung giao tiếp không bí mật và mất nhiều thời gian + Trong giao tiếp nhóm, vai trò chính vẫn thuộc về một hoặc vài người là... động: nhằm phục vụ nhu cầu chung của một nhóm người, cộng đồng người - Chức năng cảm xúc: con người bộc lộ cảm xúc, tạo ấn tượng với người khác Giao tiếp là một trong những con đường hình thành tình cảm Chương I.Những vấn đề chung về giao tiếp và KNGT  2 Chức năng của giao tiếp Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau : trong giao tiếp, chủ thể bộc lộ quan điểm, tri thức, tình cảm…  các chủ thể có thể... hồi ý kiến 7 Hỗ trợ tiếp thị 8 Tổ chức phân phối 9 Tham gia vào các dịch vụ hậu mãi 10 Tổ chức, sắp xếp, lập kế hoạch thực hiện công việc 15 I KHÁI QUÁT CHUNG V Ề GIAO TI ẾP 1 Khái niệm giao tiếp: Các hoạt động nào sau đây được gọi là giao tiếp? 1.Viết báo cáo 4.Chuyển fax 6.Đàm phán 2.Trò chuyện 5.Làm việc nhóm 3.Hội họp 7.Hướng dẫn công việc Khái ni ệm v ề giao  Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa...  Giao tiếp trong du lịch là quá trình tiếp xúc, trao đổi thông tin qua lại giữa người làm công tác du lịch với khách hàng nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định Giao tiếp Mối quan hệ giữa Người-Người - Trao đổi thông tin với nhau - Tác động, ảnh hưởng lẫn nhau - Nhận thức, đánh giá về nhau PL Quá trình Gửi Nhận Mã hoá Ý tưởng Giải mã Hiểu Hồi đáp Người gửi Người nhận Sơ đồ giao Nhiễu Người giao tiếp . ( A t t i t u d e ) K NĂNG Ỹ K NĂNG Ỹ GIAO TI PẾ GIAO TI PẾ D Y VÀ H C MÔN K NĂNG GIAO Ạ Ọ Ỹ D Y VÀ H C MÔN K NĂNG GIAO Ạ Ọ Ỹ TI PẾ TI PẾ Kiểm tra Đánh giá Kỹ năng giao tiếp SV GV Tài liệu HT Phương. ị ầ h c k năng giao ti p?ọ ỹ ế h c k năng giao ti p?ọ ỹ ế Text ext Text Text Text BRAND STRATEGY VIET-HAN CORP. 2.Kỹ năng mềm -Kỹ năng đàm phán/ thuyết phục -Kỹ năng giao tiếp -Kỹ năng tổ chức. cơ bản nhất về giao tiếp và kĩ năng giao tiếp, ứng xử theo truyền thống và theo thong lệ quốc tế, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn hiện nay.  * Về kĩ năng: Hình thành

Ngày đăng: 04/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w