1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lý thuyết Quy hoạch Đô thi

351 2,9K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 20,64 MB

Nội dung

Mỗi điểm dân cư đô thị là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành của một vùng lãnh thổ nào đó, có thể là trung tâm của một quốc gia. Điểm dân cư đô thị là nơi tập trung hành chính của địa phương và là nơi sản xuất như đầu mối giao thông, đầu mối buôn bán, sản xuất công nghiệp tập trung

TP. Hồ Chí Minh 10/2006 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LÝ THUYLÝ THUY ẾT QUI HOẠCH ĐÔ THỊ TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUI HOẠCH TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUI HOẠCH TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUI HOẠCH TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUI HOẠCH 1 THAM GIA BIÊN SOẠN: Chủ nhiệm: KTS. KHƯƠNG VĂN MƯỜI TS.KTS. NGUYỄN THANH HÀ Tham gia: Ths. KTS. LƯU HOÀNG NGỌC LAN Ths. KTS. LÊ ANH ĐỨC Ths. KTS. ĐOÀN NGỌC HIỆP Ths. KTS. HỒ ĐÀO TRÍ HỮU Ths. KTS. PHẠM ANH TUẤN Ths. KTS. Mà VĂN PHÚC Ths. KTS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Ths. KTS. NGUYỄN CẨM DƯƠNG LY Ths. KTS. TRẦN PHƯƠNG HẢO KTS. NGUYỄN NGỌC HƯƠNG KTS. TRƯƠNG THÁI HOÀI AN KTS. TRƯƠNG SONG TRƯƠNG KTS. QUÁCH THANH NAM 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 PHẦN MỘT 10 TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 10 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 10 1.1. ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ 10 1.1.1. Đô thò và Điểm dân cư đô thò 10 1.1.2. Một số khái niệm về qui mô đô thò trên thế giới 14 1.1.3.Phân loại và phân cấp quản lý đô thò 18 1.1.4. Đô thò học. 21 1.2. CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 22 1.2.1. Khái niệm công tác quy hoạch đô thò 22 1.2.2. Đối tượng và mục tiêu của công tác quy hoạch đô thò 22 1.2.3 Nội dung, nhiệm vụ của quy hoạch đô thò. 23 1.2.4. Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò 23 1.2.5. Một số phương pháp về quy họach đô thò đang được sử dụng trên thế giới. 25 PHẦN HAI 30 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ - ĐÔ THỊ HÓA 30 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 30 2.1. LƯC KHẢO VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THẾ GIỚI: 30 2.1.1.Thời kì cổ đại: 30 2.1.2. Đô thò thời trung đại 35 2.1.3. Đô thò thời cận đại 36 2.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 37 2.2.1. Tình hình phát triển các điểm dân cư đô thò đến thế kỉ thứ XVIII 37 2.2.2. Đô thò dưới thời nhà Nguyễn 40 CHƯƠNG 3: ĐÔ THỊ HÓA VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐÔ THỊ HÓA 43 3.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ HÓA 43 3.1.1. Đô thò hóa là gì? 43 3.1.2. Ba giai đoạn của đô thò hóa 44 3.1.3.Đặc điểm của quá trình đô thò hóa 45 3 3.1.4.Các tác động của đô thò hóa 45 3.2. ĐÔ THỊ HOÁ THÀNH PHỐ CỰC LỚN 50 3.2.1. Thế nào là đô thò cực lớn (mega cities) 50 3.2.2. nh hưởng của đô thò hoá đối với các đô thò cực lớn 50 3.2.3. Một số đô thò tiêu biểu 50 3.3. HỆ QUẢ ĐÔ THỊ HÓA 52 3.3.1. Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thò- Sự bùng nổ đô thò 52 3.3.2. Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thò, sự hình thành mật độ cư trú không đồng đều trong lãnh thổ đô thò 55 3.3.3. Sự dòch cư và dao động con lắc 55 3.3.4. Hình thái đô thò- sự phân mảnh đô thò 55 3.3.5 Hình thành và phát triển các loại hình cư trú cũng như các loại hình phân bố dân cư mới 56 3.4. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM 56 PHẦN BA 57 CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 57 HIỆN ĐẠI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA 57 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 57 CHƯƠNG 4: CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 57 4.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 57 4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ Xà HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 57 4.2.1. Tác giả Robert Owen 57 4.2.2. Tác giả Francois Marie Charles Fourier 58 4.2.3. Tác giả William Morris 58 4.3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNWINN (1922) 58 4.4. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN 60 4.5. TRƯỜNG PHÁI”ĐÔ THỊ ĐỘNG” CỦA CÁC NHÀ ĐÔ THỊ HỌC XÔ VIẾT 61 4.5.1. Bối cảnh và quan điểm 61 4.5.2. Lý luận về thành phố “Tên lửa”- L.Ladopski 61 4.5.3. Lý luận về thành phố dải – N.Miliutin 62 4.6. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP 62 4.7. CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 63 4 4.7.1. Quan điểm QHĐT của trào lưu kiến trúc hiện đại-Le Corbusier (1887-1965) 63 4.7.2. Lý luận Thành phố hoang dã của Frank Lloyd Wright (1935) 64 4.8. LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THEO ĐƠN VỊ 65 4.9. LÝ LUẬN VỀ”CẤU TRÚC TẦNG BẬC VÀ PHI TẦNG BẬC”TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 66 4.9.1. Lý luận về thành phố Harlow - F. Gibber 66 4.9.2. W. Christaller và lý thuyết vò trí điểm trung tâm 68 4.10. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 74 4.10.1. Xu thế phát triển QHĐT tại các nước phát triển Châu u và Bắc Mỹ 74 4.10.2. Tại các nước khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc 91 4.10.3. Các dự án đô thò “siêu kỹ thuật”(thập niên 60-70) 95 4.10.4. Mô hình đô thò 98 PHẦN BỐN 101 QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101 CHƯƠNG 5: ĐỐI TƯNG VÀ MỤC TIÊU 101 5.1. ĐỐI TƯNG CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101 5.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101 5.2.1. Mục tiêu 101 5.2.2. Nhiệm vụ 102 CHƯƠNG 6: NỘI DUNG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 103 6.1. CÁC LUẬN CỨ KINH TẾ Xà HỘI 103 6.1.1. Đánh giá các yếu tố tự nhiên, nguồn lực phát triển và thực trạng kinh tế xã hội của đô thò 103 6.1.2. Đònh hướng quy hoạch kinh tế xã hội của đô thò trong từng thời kỳ 103 6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 104 6.2.1. Tính chất đô thò 104 6.2.2. Dân số đô thò 105 6.2.3. Đất đai đô thò 109 6.2.4. Cơ sở kinh tế – kó thuật đô thò 112 6.2.5. Các thành phần đất đai trong quy hoạch xây dựng đô thò 112 6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ 114 6.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của sơ đồ đònh hướng phát triển không gian đô thò 115 6.3.2. Cơ cấu chức năng đất đai phát triển đô thò 118 5 6.3.3. Bố cục không gian kiến trúc đô thò 126 6.4. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 130 6.5. PHÂN ĐT XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH ĐT ĐẦU 131 6.6.ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH 132 PHẦN NĂM 134 QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG 134 CÁC KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ 134 CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 134 7.1. KHÁI NIỆM VỀ KHU Ở ĐÔ THỊ 134 7.1.1. Khu ở trong đô thò 134 7.1.2. Ranh phục vụ và ranh hành chính 135 7.2. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 135 7.2.1. Vò trí của khu ở trong đất dân dụng đô thò 135 7.2.2. Chức năng của khu ở trong đô thò 136 7.2.3. Các thành phần đất đai khu ở đô thò 136 7.3. ĐƠN VỊ Ở ĐÔ THỊ 138 7.3.1 Khái niệm Đơn vò ở 138 7.3.2. Một số chỉ tiêu trong đơn vò ở 142 7.3.3. Tổ chức nhà ở trong đơn vò ở 146 7.3.4. Tổ chức hệ thống dòch vụ công cộng trong đơn vò ở 162 7.3.5. Tổ chức giao thông trong đơn vò ở 165 7.3.6. Tổ chức cây xanh- TDTT trong đơn vò ở 173 CHƯƠNG 8: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 177 8.1. THIẾT KẾ QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 177 8.1.1.Khái niệm về giao thông đô thò – phân loại 177 8.1.2.Vai trò của giao thông đối với giải pháp quy hoạch đô thò 178 8.1.3.Các công trình cơ bản trong mạng lưới giao thông đô thò 189 8.2.QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 203 8.2.1.Khái niệm về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 203 8.2.2.Thành phần của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 203 8.2.3.Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 204 8.2.4.Công tác kỹ thuật hạ tầng đô thò 205 8.2.5.Vai trò của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối với đô thò 205 6 8.2.6.Khái quát về quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 206 CHƯƠNG 9: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 210 9.1. KHÁI QUÁT VỀ KHU TRUNG TÂM VÀ HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 210 9.1.1. Khái quát 210 9.1.2. Đònh nghóa hệ thống trung tâm dòch vụ công cộng 241 9.1.3. Sự phân cấp của hệ thống trung tâm dòch vụ công cộng 241 9.2. CÁC LOẠI HÌNH CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC 242 9.2.1. Nguyên tắc phân loại và phân nhóm chức năng 242 9.2.2. Nguyên tắc bố cục không gian hệ thống TTPVCCĐT 244 9.2.3. Dự báo qui mô hệ thống TTPVCCĐT 246 9.3. QUI HOẠCH CHI TIẾT CÁC KHU CHỨC NĂNG TTPVCCĐT 247 9.3.1. Khu hành chính 247 9.3.2. Khu giáo dục 248 9.3.3. Khu y tế và bảo vệ sức khỏe 249 9.3.4. Khu thương mại-dòch vụ 249 9.3.5. Khu văn hóa 250 9.3.6. Khu cây xanh-TDTT 250 CHƯƠNG 10: QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHO TÀNG ĐÔ THỊ 251 10.1 QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP 251 10.1.1. Vai trò công nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển đô thò 251 10.1.2. Các loại hình khu công nghiệp 252 10.1.3. Nguyên tắc quy hoạch khu công nghiệp 255 10.1.4.Các hình thức bố trí khu công nghiệp 257 10.2. QUY HOẠCH KHU KHO TÀNG 258 10.2.1. Các loại hình kho tàng 258 10.2.2. Yêu cầu thiết kế khu kho tàng 259 CHƯƠNG 11: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260 11.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260 11.2. NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 261 11.3 QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 262 11.3.1 Quy hoạch hệ thống cây xanh trong mặt bằng tổng thể đô thò 262 11.3.2 Các kiểu bố trí cây xanh trong hệ thống cây xanh đôâ thò 263 11.4 CÁC LỌAI HÌNH QUY HOẠCH CÂY XANH TRONG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 264 7 11.4.1 Cây xanh công cộng 264 11.4.2 Cây xanh hạn chế 265 11.4.3 Cây xanh chuyên dụng 265 11.5 QUY HOẠCH CHỈNH TRANG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ HIỆN HỮU 265 11.5.1 Quy hoạch chỉnh trang hệ thống cây xanh trên mặt bằng tổng thể đô thò 266 11.5.2 Quy hoạch chỉnh trang cây xanh trong các khu vực chức năng 266 CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐÔ THỊ 268 12.1. ĐỐI TƯNG VÀ THỜI GIAN LẬP QUY CHI TIẾT 268 12.1.1.Đối tượng 268 12.1.2.Thời gian 268 12.2. NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHI TIẾT 268 12.2.1.Xác đònh các yếu tố ảnh hưởng quy hoạch khu đất 268 12.2.2.Tổng hợp các số liệu hiện trạng 272 12.2.3.Phân tích đánh giá về khu đất và xác đònh nhiệm vụ quy hoạch 272 12.3. NỘI DUNG QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 275 12.3.1.Phân tích đánh giá hiện trạng 275 12.3.2.Xác đònh tính chất chức năng và các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật (chủ yếu là về sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế, nội dung cải tạo và xây dựng mới) 275 12.3.3.Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác đònh chỉ tiêu cho từng khu đất (về diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công trình, vò trí, quy mô các công trình ngầm) 275 12.3.4.Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 275 12.3.5.Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện 275 12.3.6.Thiết kế đô thò. 275 12.3.7.Đánh giá tác động môi trường và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đồ án quy họach xây dựng chi tiết đô thò 276 12.4. CÁC NGUYÊN TẮC BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 276 12.4.1.Sơ đồ cơ cấu quy hoạch 276 12.4.2.Quy hoạch sử dụng đất 276 12.4.3.Quy hoạch kiến trúc và cảnh quan đô thò 277 12.4.4.Quy hoạch hệ thống hạ tầng đô thò 278 CHƯƠNG 13: QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 284 13.1. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC CẢI TẠO ĐÔ THỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC THÀNH PHỐ 284 8 13.2. MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 284 13.2.1. Khuynh hướng « phá bỏ công trình cũ – xây dựng công trình mới » 284 13.2.2. Khuynh hướng làm mới trên cơ sở công trình cũ 284 13.3. NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 285 13.4. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 285 13.4.1. Quy hoạch cải tạo đô thò 285 13.4.2.Quy hoạch cải tạo các khu chức năng đô thò 286 PHẦN SÁU 289 HỒ SƠ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 289 CHƯƠNG 14: TRÌNH TỰ HỒ SƠ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 289 14.1. LẬP NHIỆM VỤ QUY HỌACH XÂY DỰNG VÙNG 289 14.1.1. Lí do và sự cần thiết lập quy hoạch 289 14.1.2. Các căn cứ lập quy hoạch 289 14.1.3. Các nội dung nghiên cứu quy hoạch 290 14.1.4. Hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí 290 14.1.5. Tổ chức thực hiện 291 14.2. LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 291 14.2.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch 291 14.2.2. Các căn cứ lập quy hoạch 291 14.2.3. Nội dung nghiên cứu quy hoạch 292 14.2.4. Hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí 292 14.2.5. Tổ chức thực hiện 292 14.3. LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 292 14.3.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch 293 14.3.2. Các căn cứ lập quy hoạch 293 14.3.3. Các nội dung nghiên cứu quy hoạch 293 14.3.4. Hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí 293 14.3.5. Tổ chức thực hiện 294 14.4. TRÌNH TỰ LẬP ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 294 14.4.1. Lập đồ án quy hoạch xây dựng vùng 294 14.4.2. Lập đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thò 301 14.4.3. Lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thò. 309 PHẦN BẢY 319 9 CHƯƠNG 15: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 319 15.1. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TKĐT 319 15.2. ĐỐI TƯNG, MỤC TIÊU VÀ VỊ TRÍ CỦA TKĐT 320 15.2.1. Khái niệm về TKĐT ( Urban Design) 320 15.2.2 Đối tượng và mục tiêu của TKĐT 321 15.2.3 Vò trí của TKĐT 321 15.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ TRONG TKĐT 325 15.3.1.Hình thức 325 15.3.2.Hình ảnh đô thò 325 15.3.3.Cấu trúc đô thò 326 15.4.CƠ SỞ LÍ LUẬN 326 15.4.1. Lý luận hình ảnh đô thò 329 15.5. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TKĐT 335 15.5.1.Nội dung thiết kế đô thò 335 15.5.2.Trình tự thiết kế đô thò 335 15.5.3.Các bản vẽ yêu cầu 340 [...]... dựng cơ bản hàng năm của đô thò và lập các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của các ngành, các đòa phương Theo Nghò Đònh 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ, các đồ án quy hoạch xây dựng đô thò bao gồm quy hoạch vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thò, quy hoạcch chi tiết và đồ án thi t kế đô thò (là một phần của đồ án quy hoạch chi tiết) Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng xác lập... nhất Quy hoạch chiến lược hợp nhất có thể nói là giai đoạn chuyển từ quy hoạch sang kế hoạch, từ quy hoạch đến các dự án đầu tư (không để quy hoạch treo), hậu quy hoạch hay tiền quy hoạch d Lập kế hoạch đầu tư đa ngành: Kế hoạch đầu tư đa ngành là tiến trình phối hợp giữa các sở, ban, ngành để lập các dự án ưu tiên xây dựng cơ bản, nó giúp chuyển hóa các kế hoạch trung hạn và dài hạn thành kế hoạch. .. nhất” Quy hoạch chiến lược hợp nhất không thể thay thế các quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch mặt bằng và quy hoạch quản lý môi trường, quy hoạch chiến lược hợp nhất bao trùm lên các loại quy hoạch nêu trên Quy hoạch chiến lược hợp nhất là sự hợp tác về mặt tổ chức giữa Nhà nước, cộng đồng và tư nhân Điều đó là sức mạnh để huy động các nguồn lực và phối hợp hành động trên diện rộng, là công cụ quản lý. .. 1.2 CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.2.1 Khái niệm công tác quy hoạch đô thò Quy hoạch xây dựng đô thò là một môn khoa học tổng hợp thuộc nhiều lónh vực kinh tế, xã hội, nhân văn, đòa lý, tự nhiên, kỹ thuật và nghệ thuật….nhằm xác đònh sự phát triển hợp lý của đô thò trong từng giai đoạn và việc đònh hướng phát triển lâu dài cho đô thò 1.2.2 Đối tượng và mục tiêu của công tác quy hoạch đô thò Về mặt... thuộc huyện phải là đô thò loại IV hoặc đô thò loại V - Phân cấp theo nhu cầu quản lý hành chính Nhà nước theo lãnh thổ - Phân cấp theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển đô thò cả nước và quy hoạch chung xây dựng đô thò được cơ quan Nhà nước có thẩm quy n phê duyệt 1.1.4 Đô thò học Đô thò học được hình thành từ thuật ngữ la-tinh URBS nghóa là đô thò: là một khoa... QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 1.1 ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ 1.1.1 Đô thò và Điểm dân cư đô thò Thực thể đô thò và khái niệm đô thò đã xuất hiện từ trong lòch sử xa xưa, có lẽ từ khi bắt đầu hình thành nếp sinh hoạt, khác biệt với nếp sinh hoạt đồng quê (urban life-rural life) Loài người đã từng biết các thò quốc, các đô thò cổ... không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thò Đối tượng của công tác quy hoạch xây dựng đô thò chính là đô thò Đó chính là tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thò H1.10: Quá trình hình thành đô thò và Công tác quy hoạch xây dựng đô thò dưới tác động của hệ thống lý luận đô thò 22 Quy hoạch xây dựng đô thò cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh... tiêu cơ bản trong quy hoạch, nhằm cân đối việc sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện đòa phương, tập quán và truyền thống của đô thò… Nhằm tạo cho đô thò một hình thái đặc trưng và hình thái kiến trúc đẹp, hài hòa với thi n nhiên, môi trường và cảnh quan 1.2.4 Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò là cơ sở pháp lý để xây dựng và quản lý đô thò, tiến hành... nhiên, nhiều quy hoạch chiến lược tiếp tục được soạn thảo không có sự tham gia đầy đủ của các ban, ngành, ngoại trừ có sự tham khảo tư vấn của các ban, ngành nhưng cũng rất hạn chế Do vậy khi vận dụng phương pháp quy hoạch chiến lược vào quản lý và phát triển đô thò cần phối hợp và hợp nhất (quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch không gian và quy họach quản lý môi trường) và hình thành Quy hoạch chiến... Vò trí của một đô thò trong hệ thống đô thò cả nước Vò trí của một đô thò trong hệ thống đô thò cả nước phụ thuộc vào cấp quản lý của đô thò và phạm vi ảnh hưởng của đô thò như: đô thò – trung tâm cấp quốc gia; đô thò – trung tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thò – trung tâm cấp tỉnh; đô thò – trung tâm cấp huyện và đô thò – trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện) Ngoài ra, theo tính chất, một đô thò có thể

Ngày đăng: 04/06/2015, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN