1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ PHẦN 02: NHỮNG YÊU CẦU VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG ĐÔ THI

25 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 747,99 KB

Nội dung

Taát caû caùc nguyeân taéc toå chöùc cho xe löu thoâng treân ñöôøng phoá ñöôïc giôùi thieäu trong boä luaät Giao thoâng ñöôøng boä cuûa Boä Giao thoâng vaän taûi (khi thi caáp baèng laùi xe chuùng ta ñaõ coù dòp tìm hieåu).Khi nghieân cöùu boä luaät ta ñaëc bieät chuù yù ñeán moät soá ñieåm lieân quan tröïc tieáp ñeán lyù thuyeát :1. Xe löu thoâng treân ñöôøng khoâng ñöôïc vöôït qua toác ñoä cho pheùp cuûa tuyeán ñöôøng quy ñònh.2. Xe löu thoâng theo nguyeân taéc tay phaûi. Neáu xe löu thoâng vôùi vaän toác cao thì phaûi löu thoâng treân tuyeán moät chieàu.3. Xe coù vaän toác lôùn chaïy ngoaøi, xe vaän toác nhoû chaïy saùt væa heø, xe ñieän baùnh hôi chaïy ôû laøn gaàn væa heø.4. Neáu treân ñöôøng coù maät ñoâï xe thoâ sô, xe gaén maùy ñoâng thì chæ ñöôïc chaïy ôû laøn xe saùt væa heø.5. Khi xe vöôït thì vöôït beân tay traùi vaø coù ñuû taàm nhìn vôùi vaän toác vöôït khoâng ñöôïc quaù vaän toác cho pheùp cuûa tuyeán ñöôøng.6. Boä haønh qua ñöôøng phaûi ñuùng choã quy ñònh.7. Khi coù nhieàu laøn xe vaän chuyeån cuøng chieàu, khi ñeán tröôùc ngaõ giao phaûi theo doõi chæ daãn treân moãi laøn xe (caùch ngaõ giao nhau khoaûng 100m, kyù hieäu chæ reõ phaûi, reõ traùi vaø ñi thaúng).8. Ñeán nuùt giao thoâng giaûm toác ñoä chuù yù höôùng daãn vaø ñeøn tín hieäu, v.v…

Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ CHƯƠNG 2 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 2.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ TỔ CHỨC XE LƯU THÔNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ Tất cả các nguyên tắc tổ chức cho xe lưu thông trên đường phố được giới thiệu trong bộ luật Giao thông đường bộ của Bộ Giao thông vận tải (khi thi cấp bằng lái xe chúng ta đã có dòp tìm hiểu). Khi nghiên cứu bộ luật ta đặc biệt chú ý đến một số điểm liên quan trực tiếp đến lý thuyết : 1. Xe lưu thông trên đường không được vượt qua tốc độ cho phép của tuyến đường quy đònh. 2. Xe lưu thông theo nguyên tắc tay phải. Nếu xe lưu thông với vận tốc cao thì phải lưu thông trên tuyến một chiều. 3. Xe có vận tốc lớn chạy ngoài, xe vận tốc nhỏ chạy sát vỉa hè, xe điện bánh hơi chạy ở làn gần vỉa hè. 4. Nếu trên đường có mật đôï xe thô sơ, xe gắn máy đông thì chỉ được chạy ở làn xe sát vỉa hè. 5. Khi xe vượt thì vượt bên tay trái và có đủ tầm nhìn với vận tốc vượt không được quá vận tốc cho phép của tuyến đường. 6. Bộ hành qua đường phải đúng chỗ quy đònh. 7. Khi có nhiều làn xe vận chuyển cùng chiều, khi đến trước ngã giao phải theo dõi chỉ dẫn trên mỗi làn xe (cách ngã giao nhau khoảng 100m, ký hiệu chỉ rẽ phải, rẽ trái và đi thẳng). 8. Đến nút giao thông giảm tốc độ chú ý hướng dẫn và đèn tín hiệu, v.v… 2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHI XE CHUYỂN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG (XÉT MỐI QUAN HỆ XE - ĐƯỜNG) 2.2.1. Lực cản xe chạy Hiện tại đường đô thò được thiết kế theo điều kiện vận chuyển hàng hóa và hành khách. Về cơ bản các điều kiện này thỏa mãn năng lực vận tải của các - 43 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ loại phương tiện. Việc phân tích chuyển động của xe trên đường là rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến năng suất vận tải, giá cước, khả năng thông hành. Có nhiều yếu tố tác động đến sự chuyển động của ôtô, ở đây ta xét mối quan hệ tác động qua lại giữa “xe và đường”. Điều kiện cần để xe chuyển động trên đường là phải thắng được tất cả các lực cản : Khi ôtô chuyển động trên đường chòu các lực cản như sau: + Lực cản lăn tác dụng lên bánh xe; ký hiệu là P f + Lực cản của không khí lên thân xe; ký hiệu là P w + Lực cản leo dốc (khi đường dốc); ký hiệu là P i + Lực cản quán tính (lực cản gia tốc); ký hiệu là P j Các lực này tác động vào xe được mô tả như hình vẽ : Hình 2 - 1: Sơ đồ các loại lực cản tác động vào xe. a. Lực cản lăn lên bánh xe : P f Lực cản lăn sinh ra do trọng lượng của xe khi chạy trên đường làm biến dạng bánh xe. Khi chuyển động bánh xe tác động lên mặt đường và mặt đường không hoàn phẳng. Nếu mặt đường rắn chắc, không bò lún thì lực cản lăn tỷ lệ với trọng lượng của xe. Thực nghiệm chứng tỏ : P f = f.G (kG) (2.1) - 44 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trong đó : P f : lực cản lăn, kG G : tải trọng tác dụng lên bánh xe, kG f : hệ số lực cản lăn, không thứ nguyên, phụ thuộc vào : - Độ cứng của lốp xe (áp suất hơi càng lớn, bánh xe càng cứng thì hệ số lực cản lăn càng nhỏ) - Loại mặt đường và chất lượng mặt đường (mặt đường càng tốt, ít lồi lõm, thì hệ số lực cản lăn càng nhỏ) - Tốc độ xe chạy càng cao hệ số lực cản lăn càng lớn (do biến dạng của lốp xe chưa kòp hồi phục đã chòu thêm một lần biến dạng nữa, hiện tượng này cần chú ý khi thiết kế đường cao tốc và đường băng sân bay). Bảng 2-1 : Hệ số lực cản lăn trung bình f Loại mặt đường Hệ số f Loại mặt đường Hệ số f Bê tông xi măng và BT nhựa Đá dăm đen, mặt đường tráng nhựa Đá dăm và đá cuội Đường lát đá 0,01 - 0,02 0,02 - 0,025 0,03 – 0,04 0,04 – 0,05 Đường đất khô và bằng phẳng Đường đất ẩm không bằng phẳng Đường cát khô rời rạc 0,04 - 0,05 0,07 - 0,15 0,15 - 0,30 Trong những trường hợp đặc biệt :  Bánh xe lún, xe để lại vệt lún trên mặt đường thì lực cản lăn tính theo công thức : P f = G D H ⋅ ξ (kG) (2.2) Trong đó : H : vệt sâu của vết lún bánh xe (m) D : đường kính bánh xe (m) ξ : hệ số phụ thuộc vào tình trạng mặt đường thay đổi trong khoảng 0,6 – 1,0  Khi xe vận chuyển với V > 50 km/h thì lực cản lăn tính theo công thức: P f = f v .G = f.[1+0,01.(V-50)] (kG) (2.3) V : vận tốc xe chạy (km/h) - 45 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ b. Lực cản không khí lên thân xe : P w Khi xe chạy có lực cản không khí do : - Khối không khí trước xe bò ép lại - Do bò ma sát không khí ở thành xe - Do các khối chân không đằng sau xe hút lại Lực cản không khí tác dụng vào xe như hình vẽ : Hình 2 - 2 : Lực cản không khí tác dụng vào xe. Theo nguyên lý khí động học, lực cản không khí tác dụng vào xe khi xe chạy được tính như sau : P w = C. ϕ .F.v 2 = K.F .v 2 (kG) (2.4) Trong đó : K : hệ số cản không khí, (K = C. ϕ ) phụ thuộc vào mật độ không khí, chủ yếu là hình dạng thân xe và độ nhẵn mặt ngoài của xe. Các loại xe có tốc độ cao phải nghiên cứu khí động học để giảm lực cản này. v : vận tốc tương đối của xe (kể cả gió), (m/sec) Trong kỹ thuật thường sử dụng thứ nguyên km/h công thức trên trở thành : P w = K.F.V 2 /13 (kG) (2.5) F diện tích hình chiếu của xe theo phương thẳng đứng với hướng xe chạy. (Tính gần đúng thì F = 0,8 B.H). - 46 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Bảng 2.2 Loại xe Hệ số K F (m 2 ) Ôtô tải Ôtô công cộng Ôtô con Ôtô đua 0,05 - 0,07 0,025 - 0,05 0,015 – 0,03 0,01 – 0,015 3~6 4 ~ 6,5 1,5 ~ 2,6 1,5 ~2,0 c. Lực cản leo dốc : P i Lực cản leo dốc tác dụng vào xe như hình vẽ : Hình 2-– 3 : Lực cản lên dốc tác dụng vào xe Khi xe chạy lên dốc động cơ phải khắc phục lực cản do trọng lượng bản thân xe gây ra. Lực này được tính như sau : P i = G.sinα (kG) Vì a nhỏ (α < 10 0 ) nên có thể coi : sinα ~tgα ~ i. Vậy : P i = G.sinα = G.tgα = i.G (kG) (2.6) Trong đó : i : là độ dốc dọc của đường i mang dấu (+) trong trường hợp leo dốc i mang dấu (-) trong trường hợp xuống dốc - 47 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ P i = + i.G (kG) (2.7) d. Lực cản quán tính : P j Khi xe chuyển động có gia tốc âm hoặc dương, gây ra lực quán tính làm cản trở chuyển động của xe, lực quán tính có giá trò : dt dv g G m.j Pj ⋅== (kG) (2.8) Ngoài chuyển động tònh tiến còn có chuyển động quay của các bánh xe do đó phải kể cả quán tính quay ta có : dt dv g G Pj ⋅±= δ (kG) (2.9) δ là hệ số ảnh hưởng của các bộ phận quay của xe. δ = 1,03 ∼ 1,07 2.2.2. Lực kéo của ôtô : P a a. Lực kéo P a Lực kéo của ôtô là do động cơ của xe tạo ra tại vò trí tiếp xúc giữa bánh xe với mặt đường ta ký hiệu là Pa. Lực kéo Pa sinh ra nhằm khắc phục các loại lực cản giúp cho xe chuyển động. Khi nhiên liệu trong động cơ bò đốt cháy chuyển hóa thành 1 công năng có công suất hiệu dụng N, công suất này tạo nên một mômen quay tại trục khuỷu của động cơ. Ta có quan hệ : 75 M.w N = (mã lực) (2.10) Trong đó w : vận tốc góc của trục khuỷu của động cơ có liên hệ với số vòng quay của động cơ, n vòng/phút như sau : - 48 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ 60 .n2. w π =  n N r Mk 2w 75 ⋅= 75.60N M ⋅= T Pa π . n N 716,2 M ⋅= (kGm) H ình 2 – 4 Mô men quay tại trục khuỷu còn nhỏ, tốc độ quay còn lớn, muốn sử dụng được cần qua hộp số để tạo một mômen kéo đủ lớn M k ở trục chủ động, mômen này sẽ sản sinh ra một ngoại lực (lực kéo ở điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường), bằng về trò số và trái chiều với phản lực của đường T. Lực kéo đó xác đònh như sau : η r .iM.i r M P k 0k k k a ⋅== (kG) (2.11) Trong đó : M : mômen quay của trục khuỷu của động cơ. i k : tỉ số truyền động của hộp số (thay đổi theo từng số). i 0 : tỉ số truyền động cơ bản không thay đổi, có trong bảng thông số kỹ thuật của xe. r k : bán kính bánh xe chủ động có xét tới biến dạng. η : hiệu suất truyền động, có trong bảng thông số kỹ thuật của xe. Với xe tải, xe bus : η = 0,8 – 0,85 Với xe con : η= 0,85 – 0,9 r k phụ thuộc áp lực hơi, cấu tạo lốp xe và tải trọng trên bánh xe, thường r k = (0,93 – 0,96) r Gọi n k số vòng quay của bánh xe chủ động, 0k k .ii n n = (vòng/phút) M k : mômen quay bánh xe chủ động. - 49 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Từ công thức này ta thấy nếu muốn số vòng quay n k của bánh xe chủ động lớn trong khi n và i 0 = const buộc phải giảm i k Sau khi thay các tham số ta được : .η n.r .iN.i 716,2. P k 0k a ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ⋅= (kG) (2.12) Khi xe chạy lực kéo P a phải khắc phục các lực cản do đó ta có điều kiện cần để xe chuyển động trên đường là : P a > P f + P w + P i + P j (kG) (2.13) Vận tốc xe chạy xác đònh như sau : Theo cơ học lý thuyết ta có : v = w.r k Khi v có thứ nguyên m/sec, ta có : 60 .r.n2. v kk π = Khi V có thứ nguyên km/h, ta có : 0k kkkk .ii .nr 0,3773,6 60 .r.n2. V ⋅=⋅= π b. Quan hệ giữa lực kéo Pa và mặt đường Khi lực kéo P a tác dụng lên mặt đường thì mặt đường cũng sinh ra một phản lực T tác dụng ngược trở lại bánh xe và có giá trò bằng P a nhưng ngược chiều. Nếu đường trơn, lầy lội thì phản lực T < P a không đủ sức đẩy bánh xe đi. Do vậy phản lực của mặt đường phải luôn luôn bằng lực kéo, không được vượt qua trò số T max. : T max = ϕ . G b (kG) (2.14) - 50 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trong đó : G b : trọng lượng tác dụng lên bánh xe truyền động : G b = (0,5 –0,7) G G : trọng lượng xe ϕ : hệ số bám (chính là hệ số ma sát) giữa bánh xe và mặt đường Bảng 2 - 3 : Trò số hệ số bám ϕ giữa bánh xe với mặt đường Hệ số bám ϕ Loại mặt đường Mặt đường khô Mặt đường ướt Bê tông xi măng Đá dăm sạch Mặt đường nhựa sạch Cấp phối tốt Mặt đường đất, đường nhựa có bùn 0,70 –0,80 0,70 – 0,80 0,60 – 0,70 0,60 – 0,70 0,50 – 0,60 0,65 – 0,70 0,60 – 0,70 0,55 – 0,60 0,40 – 0,60 0,20 – 0,40 Căn cứ vào những điều kiện phân tích trên, xe muốn chạy được phải thỏa mãn hai điều kiện : Lực kéo P a phải lớn hơn hoặc bằng tổng các lực cản : P a > P f + P w + P i + P j (kG) Lực kéo P a phải bằng hoặc nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe với mặt đường: P a < T max = ϕ . G b (kG) 2.2.3. Chiều dài hãm xe trên đường phố - Khi xe ôtô đang chuyển động trên đường với vận tốc V, phát hiện ra phía trước có chướng ngại vật (xe, người, cây đổ,v.v.), xe phải giảm tốc độ và dừng lại. - Qui trình trên được phân tích : lái xe phát hiện ra chướng ngại vật mất một thời gian (t 1 = 1~1,5 giây) và xe đã chạy đi một đoạn đường l 1 = vt (v tính bằng m/s). Người lái xe thắng giảm tốc độ, xe vẫn chạy đi một đoạn : f)i254.( k.V S 2 h +± = ϕ (m) (2.15) - 51 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trong đó : k : hệ số hãm xe : xe du lòch 4 bánh : k = 1,2 xe buýt, tải : k = 1,3 ~ 1,4 ϕ : hệ số bám mặt đường (tra bảng 2 - 3) i : độ dốc dọc của đường : + i khi xe lên dốc - i khi xe xuống dốc f : hệ số cản lăn. Sau đó xe dừng lại cách chướng ngại một khoảng 5~10m. Chiều dài xe được chọn là chiều dài xe du lòch dài 5m = l. Vậy ta có khoảng chiều dài an toàn là L o . L o = l + l 1 + S h + l o (m) (2.16) Ngoài ra còn có cách xác đònh : S h = C.v 2 Trong đó : V : m/s C : hệ số hãm (hay còn gọi là hệ số bám bánh xe với mặt đường, c = 0,125) Hình 2 - 5 : Xác đònh khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe ô tô kế tiếp nhau 2.3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI ĐƯỜNG PHỐ Đường phố khi thiết kế và xây dựng phải đảm bảo được các mặt cơ bản sau : - Đường phải đảm bảo năng lực vận tải. - Đường và các công trình phải đảm bảo về mặt mỹ quan, tầm nhìn cho lái xe. - Thiết kế hợp lý các đoạn đường cong và ngã giao nhau. - 52 - [...]... 2000-5000 10000 Nên dùng R (m) 400 280 140 5 100 Đường phố chính cấp 1 R lồi (m) 3000-5000 Tối thi u Rmin (m) 350 Một chiều S1 (m) 2 3 Độ dốc lớn nhất, imax (%) 1 tự thứ Số 4.50 6 3.00 4 - - - - - 30 80 40 8 - Ngõ phố _ Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò - 59 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò ... 2,0 30 0,8 25 0,9 20 1,1 15 1,5 - 60 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _ (theo quy trình TCVN – 4054 – 85) Nên tận dụng bố trí mở rộng phía bụng đường cong Trường hợp cần thi t có thể bố trí phía lựng hoặc bố trí một phần phía lưng và một phần phía bụng * Mở rộng vỉa hè về phía bụng đường cong để đảm bảo giới hạn tầm nhìn... trường hợp xe đông khoảng 7s Lúc đó chiều dài tầm nhìn sơ đồ 4 có thể có 2 trường hợp : - Bình thường : S4 = 6.V - Cưỡng bức : S4 = 4.V - 57 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _ Bảng 2 – 6 : Tầm nhìn ứng dụng thi t kế đường cong và ngả giao nhau Chiều dài tầm nhìn Loại đường S1 (m) S2 (m) Đường cao tốc 175 350 Đường phố chính... KẾ Vận tốc là một yếu tố quan trọng trong tính toán thi t kế giao thông, là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng phục vụ của đường Trong thi t kế và quản lý khai thác ta phân vận tốc ra thành các loại : - 66 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _ 2.4.1 Vận tốc thi t kế (Vtk) Vận tốc thi t kế là vận tốc lớn nhất xe có thể đạt trong điều... nhỏ nhất, chiều rộng của phần đường xe chạy tại đoạn vòng phải được tăng lên từ 1,5m (đối với ôtô con và ôtô tải dưới 7 tấn) đến 2m (đối với các lọai xe lớn hơn và ôtô buýt) Vì vậy tại các ngã giao nhau phải mở rộng phần xe chạy từ 1,5 – 2m cho mỗi hướng ở đường cong chuyển tiếp Hình 2 - 11 : Sơ đồ kiểm tra tầm nhìn tại ngã giao nhau - 63 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò ... thỏa mãn yêu cầu : không bò che khuất khi lên dốc (đối với đường cong đứng), phải đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong đứng lõm, kiểm tra xem ánh đèn chiếu sáng có bao quát hết tầm nhìn hay không Ta có thể dùng công thức sau đây để kiểm tra : - 64 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _ Nếu : ω ≤ d S (2.25) là đạt yêu cầu Trong... lấy 2 chiều, tùy theo ý đònh thi t kế) - α : là góc ngoặt của đường cong bằng ⎛ 2π.Rα ⎞ ⎟ - k : chiều dài đường cong bằng ⎜ k = 3600 ⎠ ⎝ - 62 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò _ Thông thường dùng phương pháp đồ giải để kiểm tra tầm nhìn trên đường cong bằng (xem hình vẽ 2-10) b Tầm nhìn tại ngã giao nhau Để đảm bảo cho xe rẽ,... : Sơ đồ kiểm tra tầm nhìn trên đường cong đứng Những đoạn có độ dốc khác nhau sẽ tạo nên những chỗ gãy khúc (điểm đổi dốc) gây khó khăn cho xe chạy Chỗ gãy khúc này có hai dạng: lồi và lõm Tổng đại số của hai độ dốc là trò số của góc ngoặc ω Hình 2 - 14 : Tầm nhìn tại chỗ gãy khúc 1 Phạm vi không nhìn thấy; 2 Đường nhìn của lái xe - 65 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò ... dài đường cong bằng (S > k) - Tầm nhìn nhỏ hơn chiều dài đường cong bằng (S < k) Trong hình vẽ (2-10a), ta phải xác đònh đoạn DH = h Vì DH là chiều dài lớn nhất từ quỹ đạo xe chạy (tim làn xe) vào đến đường giới hạn tầm nhìn 1/ Tính cho trường hợp : S > k h = DH = DE + EH : cong bằng) • DE = OD – OE ( OD = R1 bán kính quỹ đạo xe chạy trên đường và DE = R1 – OE - 61 - Giáo trình Quy hoạch giao thông đô. .. đường S1 (m) S2 (m) Đường cao tốc 175 350 Đường phố chính cấp 1 140 280 Đường phố chính cấp 2 100 200 Đường phố khu vực 100 200 Đường vận tải 100 200 Đường khu dân cư 75 150 Đường trong khu công nghiệp và kho tàng 75 150 2.3.2 Tầm nhìn trên đoạn đường cong, ngã giao nhau, đường dốc a Tầm nhìn trên đường cong bằng : Rcb Khi xe chạy trên đường cong bằng thì xuất hiện lực ly tâm, lực ly tâm lớn có thể gây . (m) TCVN 4054-98 22 TCN 27 3-01 20 20 -20 2, 5 13,9-13,9 0, 42 3,7-3,7 15,1-15,1 17,6-17,6 30 30-30 2, 5 20 ,8 -20 ,8 0,40 8,9-8,9 24 ,0 -24 ,0 29 ,7 -29 ,7 40 40-40 2, 5 27 ,8 -27 ,8 0,38 16,6-16,6 36,0-36,0. 47-50 2, 5 32, 6-34,7 0,35 24 ,8 -28 ,1 47,9- 52, 6 57,5- 62, 8 60 55-60 2, 5 38 ,2- 41,7 0,33 36,1- 42, 9 63,6- 73 ,2 74,3-84,6 70 63-70 2, 5 43,7-48,6 0,31 50,4- 62, 2 83,0- 99,1 94 ,2- 110,8 80 70-80 2, 5 48,6-55,5. 63 ,2- 76,4 0 ,28 116,4-170,0 170,0 -23 9,7 179,6 -24 6,5 120 98- 120 2, 5 68,0-83,3 0 ,28 135,0 -20 2,3 194,3 -28 1,3 20 3,1 -28 5,8 b. Chiều dài tầm nhìn theo sơ đồ 2 (tầm nhìn 2 xe chạy ngược chiều) Hai xe

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w