ngo thi kim cuong

12 252 0
ngo thi kim cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hứng thú là một trong những mặt biểu hiện của xu hướng nhân cách, nó có vai trò rất to lớn đối với hoạt động của con người nói chung và hoạt động nhận thức nói riêng. Hứng thú làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động một cách say mê, sáng tạo, làm tăng sức làm việc, ở mỗi người. Trong họat động học tập, hứng thú là yếu tố quan trọng thôi thúc học sinh nắm bắt tri thức một cách nhanh hơn, sâu sắc hơn. Khi có hứng thú học một môn nào đó, học sinh sẽ tập trung chú ý vào đối tượng nhận thức, nhờ đó quan sát của các em trở nên nhạy bén và chính xác, chú ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng và sâu hơn, quá trình tư duy sẽ tích cực hơn, sự tưởng tượng sẽ phong phú hơn Các em sẽ tự giác, sáng tạo, say sưa, không biết mệt mỏi trong quá trình lĩnh hội, và sự vận dụng những điều lĩnh hội được vào giải các bài tập sẽ linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ đó kết quả học tập của họ sẽ ngày càng nâng cao, năng lực của học sinh từng bước được hình thành, phát triển một cách tích cực. Điều này đã được đại văn hào Macxim Goocki khái quát: “Tài năng, nói cho cùng là tình yêu đối với công việc”. Trong trường phổ thông nói chung, trường tiểu học nói riêng, môn toán có vị trí đặc biệt quan trọng, nó có khả năng to lớn trong việc giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ. Thật vậy, do tính chất trừu tượng, khái quát cao, sự suy luận lôgic chặt chẽ, toán học có khả năng hình thành ở người học óc trừu tượng, năng lực tư duy lôgic chính xác. Việc tìm kiếm cách chứng minh một định lý, tìm lời giải hay cho một bài toán có tác dụng trong việc rèn luyện cho học sinh các phương pháp tư duy khoa học trong học tập, trong việc giải quyết các vấn đề, biết cách quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đoán, suy luận, chứng minh qua đó rèn luyện cho học sinh trí thông minh sáng tạo. Không những thế, môn toán còn góp phần tích cực vào việc giáo dục cho các em những phẩm chất đáng quí trọng học tập, lao động và cuộc sống, như: tính kỷ luật, tính kiên trì, tính chính xác, biết cảm thụ cái đẹp trong những ứng dụng phong phú của toán học, tìm ra cái đẹp của những lời giải hay, Khi nhận ra điều này, học sinh ngày càng yêu thích, say mê môn toán hơn, tích cực học tập, ứng dụng nó, từ đó mà chất lượng học toán ngày càng cao hơn. Vì vậy hứng thú càng trở nên quan trọng trong việc học tập môn toán ở trường tiểu học. Chỉ khi có hứng thú thật sự đối với việc học tập môn toán học sinh mới thấy được sự hấp dẫn của nội dung tri thức toán học, cũng như những phương pháp khám phá ra nội dung đó. Đồng thời các em cũng cảm nhận được vai trò của toán học đối với đời sống và các ngành khoa học khác. Trong những năm gần đây, hứng thú học môn toán của học sinh ở nhiều trường tiểu học nhìn chung vẫn còn bị hạn chế, không ít em sợ toán, coi việc học toán là một công việc nặng nhọc, căng thẳng, Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên có thể do các em chưa thật sự nhận biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học toán, chưa được kích thích hành động tích cực, sáng tạo trong quá trình giải toán ; cũng có thể do nội dung môn toán khô khan, phương pháp dạy của giáo viên chưa thật sự hấp dẫn, Dựa trên sự quan trọng cũng như tính thiết thực của sự hứng thú học toán của học sinh nên em chọn cho mình đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Mỹ An 1, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp .” Một mặt giúp bản thân hiểu sâu sắc về các phương pháp tạo sự hứng thú cho học sinh trong dạy học bộ môn toán. Mặt khác, vạch ra được cách thức sử dụng những phương pháp dạy toán nói chung, toán 5 nói riêng một cách hợp lý và hiệu quả hơn 2. Mục tiêu nghiên cứu Chỉ ra những đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh lớp 5, đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tâm lý sư phạm để nâng cao loại hứng thú này, từ đó đưa ra những kiến nghị sư phạm góp phần phát triển hứng thú học môn toán cho học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về: Hứng thú, hứng thú học tập, đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học nói chung, hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 nói riêng; các yếu tố tác động đến việc hình thành và phát triển hứng thú của học sinh. 3.2. Điều tra, phân tích thực trạng và nguyên nhân của thực trạng hứng thú học môn toán ở một số trường tiểu học; xác định những đặc điểm của hứng thú học môn toán ở học sinh lớp 5. 3.3. Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tâm lý sư phạm nhằm nâng cao hứng thú học môn toán cho học sinh. 3.4. Đề xuất kiến nghị sư phạm nhằm phát triển hứng thú học môn toán 5. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 4.3. Phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu một số đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5. + Biện pháp tâm lý sư phạm: chủ yếu áp dụng một số tác động tâm lý thông qua phương pháp dạy học của giáo viên nhằm tăng tính chủ động, tìm tòi, sáng tạo và tạo lập bầu không khí tâm lý học sinh tích cực trong quá trình học tập để nâng cao hứng thú học môn toán. 5. Giả thuyết khoa học Đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 hiện nay. Nhìn chung còn phân tán, chưa bền vững, chưa ổn định, chủ yếu là hứng thú gián tiếp. Một trong những nguyên nhân của hiện trạng này là do: việc giảng dạy chưa làm cho học sinh nhận thức rõ ý nghĩa của môn toán, chưa thật sự tạo ra tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình giải toán, cũng như chưa tạo ra bầu không khí tích cực trong quá trình học toán. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu: bao gồm các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. - Phương pháp phỏng vấn. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp thống kê toán học. 7. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1. Hồ Va Ni (2008), rèn luyện suy luận cho học sinh trong dạy học toán 5 Tài liệu này đề cập khá cụ thể các phương pháp suy luận cho học sinh mà không đề cập đến cách tạo hứng thú cho học sinh. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Nghiên cứu hứng thú ở nước ngoài 1.1.2. Tình hình nghiên cứu hứng thú ở Việt Nam 1.2. Lý Luận chung về hứng thú và hứng thú trong học tập 1.2.1. Khái niệm chung về hứng thú 1.2.1.1. Định nghĩa “hứng thú” 1.2.1.2. Cấu trúc của hứng thú 1.2.1.3. Mối quan hệ giữa khái niệm hứng thú với một số khái niệm khác 1.2.1.4. Vai trò của hứng thú trong hoạt động của cá nhân 1.2.2. Khái niệm hứng thú học tập 1.2.2.1. Định nghĩa hứng thú học tập: 1.2.2.2. Các loại hứng thú học tập 1.2.2.3. Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập 1.2.2.4. Một số đặc điểm của hứng thú học tập 1.3. Hứng thú học môn toán ở học sinh lớp 5 1.3.1. Vai trò và đặc điểm môn toán 1.3.2. Một số đặc điểm của học sinh trong học tập 1.3.3. Khái niệm hứng thú học môn toán 1.3.4. Đặc điểm hứng thú học môn toán 1.4. Biện pháp tâm lí sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 1.4.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học môn toán 1.4.2. Những biện pháp tâm lý sư phạm tác động nâng cao hứng thú học môn toán 1.4.2.1. Khái niệm biện pháp tâm lý sư phạm 1.4.2.2. Những biện pháp tác động KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu lí luận 2.1.1. Mục đích 2.1.2. Nội dung nghiên cứu cơ sở lý luận 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu và cách tiến hành 2.2. Tổ chức điều tra thực trạng 2.2.1. Khảo sát thăm dò 2.2.1.1. Mục đích 2.2.1.2. Khách thể 2.2.1.3. Cách tổ chức tiến hành 2.2.2. Điều tra chính thức 2.2.2.1. Mục đích 2.2.2.2. Lựa chọn khách thể nghiên cứu 2.2.2.3. Nội dung khảo sát 2.2.2.4. Phương pháp nghiên cứu và cách tiến hành 2.3. Tổ chức thực nghiệm tác động 2.3.1. Mục đích thực nghiệm 2.3.2. Giả thuyết thực nghiệm 2.3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 2.3.4. Nội dung thực nghiệm 2.3.5. Tiến trình thực nghiệm 2.4. Cách xử lí số liệu và các tiêu chí đánh giá 2.4.1. Cách xử lý số liệu 2.4.2. Các tiêu chí đánh giá 2.4.2.1. Tiêu chí đánh giá mặt xúc cảm 2.4.2.2. Tiêu chí đánh giá mặt nhận thức 2.4.2.3. Tiêu chí đánh giá mặt hành động 2.4.2.4. Đánh giá mức độ hứng thú học môn toán ở học sinh 2.4.3. Xử lý kết quả KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 3.1.1. Biểu hiện về xúc cảm của học sinh lớp 5 đối với môn toán 3.1.2. Biểu hiện về nhận thức 3.1.3. Những biểu hiện về hành động học môn toán của học sinh lớp 5 3.1.3.1. Những biểu hiện trong các hành động học môn toán 3.1.3.2. Về mức độ tích cực hành động của học sinh khi giải bài toán khó 3.1.3.3. Những biểu hiện hứng thú học môn toán trong các hành động học tập ở nhà, ở ngoài lớp của học sinh lớp 5 3.1.3.4. Kết quả học tập của học sinh lớp 5 3.1.4. Biểu hiện về mức độ hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 3.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học môn toán theo đánh giá của học sinh lớp 5 3.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 theo đánh giá của giáo viên 3.2.3. Đánh giá các tác động giáo dục của giáo viên đến hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 3.3. Kết quả thực nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao hứng thú học môn toán của học sinh lớp 5 3.3.1. Các biện pháp tâm lý sư phạm 3.3.2. Xúc cảm của học sinh đối với môn toán 3.3.3. Mức độ hứng thú của học sinh 3.3.4. Kết luận về thực nghiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 2. KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Phương pháp dạy học toán ở tiểu học. 2. SGK toán 5, 2009, NXB Giáo dục 2. Hồ Va NI (2008), rèn luyện suy luận cho học sinh trong dạy học toán 5. Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên (có thể không ghi): Chủ nhiệm lớp: Trường: Xin thầy (cô) vui lòng cung cấp thông tin bằng cách khoanh tròn vào những câu trả lời (a, b, c, hoặc d) thích hợp hoặc trả lời bằng cách ghi ngắn gọn vào những câu hỏi không có đáp án (a, b, c, hoặc d). Xin chân thành cảm ơn. Câu 1: Những yếu tố nào khiến học sinh chán học môn toán ở lớp 5. a. Mất căn bản ở các lớp học trước. b. Môn toán khô khan và nhàm chán. c. Giáo viên chưa chú ý đến học sinh. d. Cách dạy của giáo viên chưa tạo hứng thú cho các em thích học môn toán. Câu 2: Những phương pháp thường kết hợp để tăng cường hứng thú cho học sinh học tốt môn toán ở lớp 5. a. Phương pháp tổ chức trò chơi có hình thức thi đấu. b. Phương pháp vận dụng kiến thức đã học vào những vật dụng quen thuộc. c. Phương pháp khác: Câu 3: Theo thầy (cô) việc tạo hứng thú cho học sinh học tập có những thuận lợi và khó khăn gì? 1. Thuận lợi: a. Tạo không khí lớp học được vui vẻ, thoải mái. b. Nâng suất học tập của học sinh cao hơn. c. Giáo viên điều chỉnh được tiết dạy. d. Ý kiến khác: 2. Khó khăn . khan, phương pháp dạy của giáo viên chưa thật sự hấp dẫn, Dựa trên sự quan trọng cũng như tính thi t thực của sự hứng thú học toán của học sinh nên em chọn cho mình đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm. LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Nghiên cứu hứng thú ở nước ngo i 1.1.2. Tình hình nghiên cứu hứng thú ở Việt Nam 1.2. Lý Luận chung về hứng thú và hứng thú. bài toán khó 3.1.3.3. Những biểu hiện hứng thú học môn toán trong các hành động học tập ở nhà, ở ngo i lớp của học sinh lớp 5 3.1.3.4. Kết quả học tập của học sinh lớp 5 3.1.4. Biểu hiện về mức

Ngày đăng: 04/06/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan