1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chương II(10-11)

48 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long Tiết 23 Chương II Ngày soạn: 31-10-2010 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THề Đ1 ẹAẽI LệễẽNG Tặ LE THUAN I MUẽC TIEU: Kiến thức: - HS biết công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Kỹ năng: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác, nâng cao trí lực HS II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước, xem trước - Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học tiểu học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (2’) Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: .; Kiểm tra cũ: (Kiểm tra tiết dạy) Giảng mới:  Giới thiệu bài: (2’)  Giới thiệu kiến thức trọng tâm chương II: “Hàm số đồ thị”  Bài học hôm nghiên cứu đại lượng tỉ lệ thuận  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 14 HĐ1: Định nghóa Định nghóa ’  Thế hai đại lượng tỉ lệ  Hai đại lượng tỉ lệ thuận thuận? Cho ví dụ? đại lượng tăng (giảm) lần đại lượng tăng (giảm) nhiêu lần Ví dụ:  Chu vi cạnh hình vuông  Cho HS thực ?1 tr51 SGK  HS quan sát đọc đề  HS phát biểu:  Gọi HS phát biểu a) S = 15.t ; b) m = D.V 68 Đ Chương II ? Em rút nhận xét giống công thức trên?  HS: Các công thức có điểm giống là: Đại lượng đại lượng nhân với số khác  Khi ta nói đại lượng y tỉ lệ  HS phát biểu thuận với đại lượng x? y = k ×x (k ≠ 0) → y  HS ý  Nhấn mạnh: tỉ lệ thuận với x theo hs t.lệ k  Cho HS làm ?2 tr52 SGK  HS quan sát đọc đề Hướng dẫn: - Cho biết y lỉ lệ thuận với x theo - Công thức: y = − ×x hệ số tỉ lệ k = − Vậy y lên hệ với x theo công thức nào?  3 - Từ em tìm x theo y: x = ? - Suy ra: x = y :  − ÷⇒ x = − ×y  5 - Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số - Đại lượng x tỉ lệ thuận với y theo tỉ lệ nào? hệ số tỉ lệ − - Em có nhận xét hai hệ số tỉ - Hai hệ số hai số nghịch đảo lệ trên? - Tổng quát: Nếu y tỉ lệ thuận với x - x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ theo hệ số tỉ lệ k x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? k - Đó nội dung ý - HS ý nhắc lại  HS quan sát đọc đề  Cho HS làm ?3 tr52 SGK - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k ×x (với k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k - Chú ý: y = k ×x ⇒ x = Hướng dẫn: - Khối lượng Khủng long - Khối lượng tỉ lệ thuận với chiều có quan hệ với chiều cao cao cột biểu diễn? - Biết khủng long cột a nặng - Hệ số tỉ lệ khối lượng 10 → tìm hệ số tỉ lệ khối 10 =1 lượng chều cao sau tìm khối chiều cao là: 10 lượng khủng long lại ⇒ Khối lượng = × Chiều cao - Treo bảng phụ, gọi HS điền vào ô Cột a b c d trống C.cao (mm) 10 50 30 K.lượng (tấn) 10 50 30 15 HĐ2: Tính chất Tính chất ’  Cho HS laøm ? tr 53 SGK  HS quan sát đọc đề - y x hai đại lượng TLT nên y - y = k.x (k ≠ 0) liên hệ với x theo công thức nào? - Theo đề: y1 = x1 = , - = k ×3 ⇒ k = = thay giá trị vào y x tìm k - Em lập công thức liên hệ - y = ×x y x? Từ tìm y2 , y3 , y4 69 Đ ×y k Hàm số Đồ thị - Có nhận xét tỉ số hai giá trị y1 y2 y3 y4 ; ; tương ứng: ; ? y1 y2 y3 y4 x1 x2 x3 x = = = = (bằng h.số t.lệ) Vậy: Tỉ số giá trị tương ứng x1 x2 x3 x4 hai đại lượng tỉ lệ thuận nào? - T.số g.trị tương ứng hai đ.lượng tỉ lệ thuận không đổi - Tóm lại: Nếu hai đ.lượng TLT với hệ số tỉ lệ thì: tỉ số hai giá trị - HS ý đ.lượng với t.số hai g.trị tương ứng đ.lượng kia? - Tỉ số hai g.trị đ.lượng tỉ số hai g.trị tương ứng - Đây t/c thứ hai đ.lượng TLT đ.lượng Vậy: Nếu hai đ.lượng tỉ lệ thuận - Trả lời t/c Sgk.tr53 với có t/c nào? - HS phát biểu  Chốt lại tính chất - HS ý ghi 10 HĐ3: Luyện tập – Củng cố ’  Nêu câu hỏi: - Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận  Cho HS làm tr53 SGK ? Nêu cách tìm hệ số tỉ lệ?  Gọi HS thực ? Hãy biểu diễn y theo x? ? Hãy tính y x = 9? ? Tương tự tính y x = 15 ?  Chốt lại cách làm  HS phát biểu dựa vào học  Đọc đề  HS phát biểu  HS thực = k ×6 ⇒ k =  HS: y = ×x  HS: Khi x = có:  Tính chất: (Sgk) Luyện tập – Củng cố Bài tr53 SGK: a) Vì y x hai đ.lượng tỉ lệ thuận nên: y = k ×x (k ≠ 0) Thay x = , y = được: y= × =6 15  HS: Khi x = 15 coù: y = × =10  HS ý khắc sâu = Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3 b) y = ×x c) Khi x = có: y= × =6 15 Khi x = 15 có: y = × =10 Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Học thuộc định nghóa hai tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, xem lại tập giải - Bài tập nhà: 2; 3; tr54 SGK; baøi 1; 2; 3; SBT - Xem trước 2: “Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận” - Ôn lại tính chất dãy tỉ số IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG Đại số 2010 - 2011 70 Chương II Tiết 24 Ngày soạn: 1-11-2010 §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố đại lượng tỉ lệ thuận biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ thuận Kỹ năng: - Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận đơn giản Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác, nâng cao trí lực HS II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ có ghi sẵn tập, bút dạ, thước - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước – Học bài, làm tập nhà xem trước - Ôn lại tính chất dãy tỉ số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (2’) Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Dự kiến trả lời - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại - Trả lời định nghóa SGK lượng x? - Bài tr54 SGK: Điền vào bảng phụ - Bài tr54 SGK (Đề bảng phụ) −3 −1 x −4 −2 − 10 y HS trả lời: Hỏi thêm: → y tỉ lệ thuận với x theo hệ số −2  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào?  x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? → y tỉ lệ thuận với x theo hệ số − Giáo viên nhận xét ghi điểm Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận rèn kó làm toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ Bài học hôm nghiên cứu nội dung  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 25’ HĐ1: Bài toán  HS đọc đề  Xét toán tr54 SGK ? Đề cho biết gì? hỏi ta  HS phát biểu điều gì? ? Khối lượng thể tích hai  HS: Khối lượng thể tích đại lượng nào? đại lượng tỉ lệ thuận ? Nếu gọi m1(g) m2(g) khối lượng hai chì ta có tỉ m m lệ thức naøo?  HS: = 12 17 ? m1 m2 có quan hệ ?  HS: m2 – m1 = 56,5g ? Vậy làm để tìm 71 Đ Nội dung Bài toán 1: Gọi khối lượng kim loại m1 m2 Do khối lượng thể tích vật hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : m1 m2 = 12 17 Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau: m1 12 = m2 17 = m2 − m1 17 −12 =11, ⇒ m1 = 135, (g) , m2 = 192,1 (g) = 56, 5 Hàm số Đồ thị m1 m2 ?  HS: p dụng tính chất dãy tỉ số ta có: m1 12  Chốt lại giải cụ thể bảng  Cho HS làm ?1 tr55 SGK  Hướng dẫn cách phân tích - Đề cho biết điều gì? Yêu cầu làm gì? - Khối lượng thể tích hai đại lượng nào? - Nếu gọi m1(g) m2(g) khối lượng hai kim loại đồng chất ta có tỉ lệ thức nào? - m1 m2 có quan hệ ? - Vậy làm để tìm m1 m2?  Gọi HS thực  Nhận xét sửa sai (nếu có)  Ngoài toán phát biểu toán dạng khác 10’ HĐ2: Luyện tập - củng cố  Nêu câu hỏi: - Nêu cách giải toán tỉ lệ tuận  Chốt lại bước giải  Cho HS làm tr55 SGK ? Để xét xem x y có phải hai đại lượng tỉ lệ thuận với không ta làm nào?  Cho HS thực  Gọi HS nhận xét  Nhận xét = m2 17 = m2 − m1 17 −12 = 56, =11, ⇒ m1 = 135, (g) , m2 = 192,1 (g)  HS ý  HS đọc đề  HS ý trả lời câu hỏi - Cả lớp làm theo h.dẫn Gv - HS lên bảng trình bày làm  HS thực  HS ý sửa * Chú ý: (SGK)  HS ý nhà thực Luyện tập - củng cố:  HS phát biểu  HS ý khắc sâu  HS quan sát đọc đề Bài tr55 SGK: a) x y tỉ lệ thuận : y y1 y2 = = = = x1 x2 x5  HS: Ta xét xem tỉ số hai giá trị tương ứng chúng có thay đổi b) x y không tỉ lệ thuận 12 24 60 72 90 hay khoâng = = = ≠ 12  HS thực  HS nhận xét,  HS ý Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Ôn lại hai đại lượng tỉ lệ thuận, xem lại tập giải - Bài tập nhà: ; ; ; 10 ; 11 tr56 SGK - Xem trước mục lại - Tiết sau học phần lại luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BOÅ SUNG Đại số 2010 - 2011 72 Chương II Tiết 25 Ngày soạn: 07-11-2010 §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học xong học sinh cần phải nắm hai đại lượng tỉ lệ thuận biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ thuận Kỹ năng: - Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ: - Rèn luyện kó nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận - Rèn tính cẩn thận, xác, phát triển trí lực học sinh II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước, phấn màu - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước – Học bài, làm tập xem trước - Ôn lại công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận tính chất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (2’) Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi - Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Bài 4.(Sbt.tr43) Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z tìm hệ số tỉ lệ Dự kiến trả lời - HS trả lời SGK - Bài 4.(Sbt.tr43) Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 nên: x = 0,8y (1) Và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ nên: y = 5z (2) Từ (1) (2) suy ra: x = 0,8 ×5z = z ⇒ x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Giáo viên nhận xét ghi điểm Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước tìm hiểu toán đại lượng tỉ lệ thuận Hôm xét dạng toán chia tỉ lệ  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động giáo viên 9’ HĐ1: Bài toán  Xét toán tr55 SGK ? Hãy nêu cách giải?  Chốt lại cách làm gọi HS thực  Gọi HS nhận xét  Nhận xét chốt lại cách giải 73 Đ Hoạt động học sinh  HS quan sát đọc đề  HS phát biểu  HS ý thực  HS nhận xét  HS ý Nội dung Bài toán 2: µ µ µ Vì số đo góc A, B, C tỉ lệ với 1; 2; nên ta có µ µ µ A B C = = µ µ µ Mặt khác A + B + C = 1800 Nên theo t/c dãy tỉ số ta có: µ µ µ µ µ µ A B C A + B + C 180 = = 300 = = = 1+ + µ Suy ra: A = 1.300 = 300 µ µ B = 2.300 = 600 ; C = 3.300 = 900 Hàm số Đồ thị 26 HĐ2: Luyện tập, củng cố ’  Nêu câu hỏi: - Nhắc lại tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Các bước giải toán tỉ lệ thuận?  Cho HS làm tr55 SGK  Cho HS suy nghó phút gọi HS lên bảng làm  Cho HS làm tr56 SGK - Cho Hs tóm tắt đề - Khối lượng dâu khối lượng đường hai đại lượng nào? - Lập tỉ lệ thức → tìm x? - Vậy bạn ?  Cho HS laøm baøi tr56 SGK  Gọi HS tóm tắt đề bài?  Gọi HS thực  Gọi HS nhận xét  Nhận xét làm HS  Qua tập giáo viên nhắc nhở HS chăm sóc bảo vệ trồng góp phần bảo vệ môi trường Luyện tập, củng cố:  HS phát biểu  Đọc đề  HS suy nghó lên bảng thực Bài tr55 SGK: Vì khối lượng chiều dài hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: a) y = k.x => y = 25.x ( mét dây nặng 25g) b) Vì y = 25.x nên y = 4,5kg = 4500g = 4500 : 25 = 180 m  Đọc đề tóm tắt Bài tr56 SGK: Khối lượng dâu khối lượng - Khối lượng dâu khối đường hai đại lượng tỉ lệ thuận lượng đường hai đại lượng nên ta có : x ×2,5 tỉ lệ thuận = ⇒ x= x ×2, 2,5 ⇒x= - = 2, => x = 3,75 (kg) - Vậy bạn Hạnh nói Vậy bạn Hạnh nói  HS quan sát đọc đề Bài tr56 SGK:  HS tóm tắt toán Gọi số trồng lớp 7A, 7B,  HS thực 7C là: x , y, z x y z  HS nhận xét = = Theo toán ta có: 32 28 36  HS ý lắng nghe x + y + z = 24  HS ý Áp dụng t/c dãy tỉ số nhau: x 32 = y 28 = z 36 = x+ y+z 32 + 28 + 36 = 24 96 = x 32 = ⇒x= =8 32 4 y 24 = ⇒y= =6 28 4 z 36 = ⇒z= =9 28 4 Vậy số trồng lớp 7A, 7B, 7C 8, 6, Do đó:  Hướng dẫn tr56 SGK  HS ý trả lời câu hỏi - Gọi x, y, z (kg) khối lượng Niken, Kẽm Đồng - Theo đề ta có: x y z = = 13 vaø x + y + z = 150 - Áp dụng tính chất dãy tỉ số giải đề tìm x, y, z - HS nhà thực - Cho HS nhà thực Đại số 2010 - 2011 74 Chương II Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Ôn lại cũ: + Đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận + Công thức biểu thị mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận + Tính chất hai đại lïng tỉ lệ thuận - Xem lại tập giải - Bài tập nhà: 9; 10; 11 tr56 SGK - Xem trước 3: “Đại lượng tỉ lệ nghịch” - Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch học tiểu học IV RÚT KINH NGHIỆM - BOÅ SUNG 75 Đ Hàm số Đồ thũ Tieỏt 26 Ngaứy soaùn: 07-11-2010 Đ3 ẹAẽI LệễẽNG Tặ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học xong học sinh cần: Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch Kỹ năng: - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không, biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch - Tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước, phấn màu - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước – Học bài, làm tập xem trước - Ôn lại kiến thức học đại lượng tỉ lệ nghịch III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (2’) Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: Kiểm tra cũ: (6’) Câu hỏi:  Nêu định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận  Áp dụng: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; Hỏi đơn vị chia tiền lãi tổng số tiền lãi 450 triệu đồng tiền lãi chia tỉ lệ thuận với số vốn đóng? DK trả lời:  HS phát biểu SGK  ĐS: Tiền lãi ba đơn vị là: 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng Giáo viên nhận xét ghi điểm Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước em học đại lượng tỉ lệ thuận, Tiểu học em biết đại lượng tỉ lệ nghịch, tiết hôm em hiểu sâu đại lượng tỉ lệ nghịch biết phân biệt đại lượng tỉ lệ thuận với đại lượng tỉ lệ nghịch  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 12’ HĐ1: Định nghóa Định nghóa:  Cho HS ôn lại kiến thức đại  Hai đại lượng TLN hai đại lượng tỉ lệ nghịch học Tiểu lượng liên hệ với cho đại lượng tăng (hoặc giảm) học” lần đại lượng giảm (hoặc tăng) nhiêu lần  Đọc đề  Cho HS làm ?1 tr56 SGK  HS phát biểu:  Gợi ý cho học sinh: - Hãy viết công thức tính: a) Diện tích S = x ×y = 12 cm a) Diện tích hình chữ nhật? → Tính y theo x ? 12 ⇒y= x b) Lượng gạo tất bao? Đại số 2010 - 2011 b) Lượng gạo tất bao: x ×y = 500 (kg) 76 Chương II => lượng gạo bao? c) Công thức tính vận tốc? -Theo đề ta có điều gì? ? Các công thức có giống 500 x S 16 c) v = Theo đề ta có: v = t t ⇒y= nhau?  HS: Các công thức có điểm giống là: Đại lượng số chia cho Nếu đại lượng y liên hệ đại lượng với đại lượng x theo công  HS ý ghi  Chốt lại định nghóa a thức y = x hay x ×y = a (a  Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo số khác 0) ta hệ số tỉ lệ − 3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch  HS: Vì y tỉ lệ nghịch với x theo nói y tỉ lệ nghịch với x theo với y theo hệ số tỉ lệ nào? −3,5 hệ số tỉ lệ a hệ số tỉ lệ –3,5 nên: y = x −3,5 ⇒x = y Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ − 3,5  HS nhận xét * Chú ý (SGK)  HS ý Tính chất:  Cho Hs nhận xét  Chốt lại ý 13’ HĐ2 Tính chất  Cho HS làm ?3 tr57 SGK  HS quan sát đọc đề (Gv gợi ý cho hs làm ) a Theo đề: Ta có y x liên hệ a) y = ⇒ a = x ×y x công thức nào? a = ? Khi x = x1 = y = y1 = 30 đó: a = x1 y1 = 2.30 = 60 a 60 = 20 - Từ tính giá trị y ? Ta có: y2 = = x2 a 60 a 60 y3 = x = = 15 y4 = x = = 12 - HS nhận xét tích giá trị tương ứng  Giới thiệu chứng minh SGK  Chốt lại tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch 9’ HĐ3 Luyện tập – củng cố  Nêu câu hỏi: - Sự giống khác hai đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch định nghóa tính chất  Cho HS làm 12 tr58 SGK ? Nêu cách tìm hệ số tỉ lệ?  Trình bày bảng ? Hãy biểu diễn y theo x 77 Ñ c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 (bằng hệ số tỉ lệ)  HS ý  HS ý ghi  HS phát biểu  HS quan sát đọc đề  HS phát biểu  HS ý Nếu x y tỉ lệ nghịch 1) x1y1 = x2y2 = .= a y y1 x2 x = ; ., = 2) y2 x1 y1 x3 Luyện tập – củng cố: Bài 12 tr58 SGK: a) Từ y = a thay x = vaø x y = 15 ta có a = 8.15 = 120 Chương II 9’ HĐ4 Luyện tập, củng cố  Nêu câu hỏi: - Đồ thị hàm số gì? - Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)  Nhắc lại  Cho HS làm 39 tr71 SGK  Gọi HS thực Luyện tập, củng cố:  HS ý trả lời câu hỏi  HS ý khắc sâu  HS quan sát đọc đề  HS thực hiện: a) Cho x = y = x = ⇒ A(1, 1) thuộc đồ thị hs y = x Vậy: đường thẳng OA đồ thị hàm số y = x b) Cho x =1 y = −2.1 = −2 ⇒ B(1; −2) thuộc đ.thị hs y = −2 x Vậy đường thẳng OB đồ thị hàm số y = −2 x  HS quan sát  Treo bảng phụ vẽ sẵn ? Nếu a > a < đồ thị  Nếu a > đồ thị nằm góc nằm góc phần tư thứ mấy? phần tư thứ I III a < đồ thị nằm góc phần tư thứ II IV  HS ý  Chốt lại Bài 39 tr71 SGK: a) Cho x = y = x = ⇒ A(1, 1) thuộc đồ thị hs y = x Vậy: đường thẳng OA đồ thị hàm số y = x b) Cho x =1 y = −2.1 = −2 ⇒ B(1; −2) thuộc đ.thị hs y = −2 x Vậy đường thẳng OB đồ thị hàm soá y = −2 x y -2 -1 O A x -1 -2 B -3 -4 Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Học thuộc xem lại tập giải - Bài tập nhà: tập 41; 42; 43; 46 SGK tr72; 73 SGK - Tiết sau: học ví dụ luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG 101 Đ Hàm số Đồ thị Tiết 35 §7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) Ngày soạn: 03-12-2010 (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) Kỹ năng: - Vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ), biết kiểm tra toạ độ điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác vẽ đồ thị hàm số, nâng cao trí lực Hs II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, thước có chia khoảng, phấn màu - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng – Học bài, tập xem trước phần lại III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (2’) Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: Kiểm tra cũ: (9’) Câu hỏi - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nào? - Bài tập: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số: a) y = x ; b) y = − x Dự kiến trả lời - Nêu kết luận SGK.tr70 - Bài tập:  Vẽ hệ trục tọa độ Oxy a) Cho x = y = x = × = ⇒ A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = x b) Cho x = y = −1.1 = −1 ⇒ B(1; −1) thuộc đồ thị hàm số y = − x Vậy hai đường thẳng OA, OB đồ thị hai hàm số y = x vaø y = − x y  Đồ thị hàm số y = x nằm góc Hỏi thêm: Em nhận xét đồ thị hai hàm số hệ trục tọa độ? phần tư thứ I thứ III  Đồ thị hs y = − x nằm góc phần tư thứ II IV tia p.giác hai góc A x -2 -1 O -1 B -2 -3 Giaùo viên nhận xét ghi điểm Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Để rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số thực giải dạng tập liên quan đến hàm số hôm nghiên cứu tiếp  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 5’ HĐ1: Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) y = ax (a ≠ 0) (tieáp theo) (tieáp theo)  HS quan sát đọc đề  Xét ví dụ tr71 SGK Ví dụ 2: (SGK) Đại số 2010 - 2011 102 Chương II ? Hãy nêu bước vẽ đồ thị hàm số y = − 1,5x ?  Treo bảng phụ 26 HĐ2: Luyện tập ’  Cho HS làm 41 SGK ? Hãy nêu cách thực hiện?  Chốt lại cách làm gọi HS thực  Gọi HS nhận xét  Nhận xét chốt lại cách làm y  HS phát biểu:  Vẽ hệ trục toạ độ Oxy  Xác định thêm điểm A thuộc đồ thị hàm số (A ≠ O)  Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đồ thị hàm số y = − 1,5x  HS quan saùt A 1 x -3 -2 -1 O -1 -2 Luyện tập:  Đọc đề  HS phát biểu Bài 41 tr72 SGK: Hàm số cho: y = -3x  HS ý  HS thực  HS nhận xét  HS ý      A  − ; 1÷thuộc đồ thị hs cho −1 3 Vì: x = − y = −3 x = −3 ×    =1   B − ; −1÷ không thuộc đồ thị Vì x = − y = ≠ −1  C(0, 0) thuộc đồ thị Vì Baøi 42 tr72 SGK:  Cho HS laøm baøi 42 tr72 SGK  HS quan sát đọc đề y  HS phát biểu: ? Hãy xác định hệ số a? Vì A(2; 1) thay x = 2, y = vào công thức y = ax ta có: 1 =a × ⇒ ? Hãy nêu cách tính tung độ tương ứng hoành độ ?  Gọi HS thực  Gọi HS nhận xét  Nhận xét  Gọi HS thực câu c a=  HS thực  HS nhận xét  HS ý  HS thực hiện: Thay y = −1 vào hàm số ta C x -1 a) Vì A(2; 1) thay x = 2, y = vào công thức y = ax ta có: =a × ⇒ a= vào hàm số ta 1 Xác định mặt phẳng tọa độ được: y = = 2  HS nhaän xét c) Thay y = −1 vào hàm số ta  Nhận xét được: −1 = x ⇒ x = −2 2  Cho HS hoaït động nhóm  HS hoạt động nhóm 43 tr72 SGK  HS trình bày  Gọi HS trình bày  HS nhận xét  Gọi HS nhận xét  HS ý  Nhận xét 103 Đ 1/2 -2 được: −1 = x ⇒ x = −2  Gọi HS nhận xét  Nhận xét B -1  HS phát biểu A b) Thay x = Bài 43 tr72 SGK: a) Thời gian chuyển động người bộ, xe đạp là: 4(h); 2(h) b) Quãng đường người bộ, xe đạp là: 2(km); 3(km) Hàm số Đồ thị  Cho HS làm 44 tr73 SGK  Treo bảng phụ đồ thị ? Bằng đồ thị xác định f(2), f(-2), f(4), f(0)?  Gọi HS nhận xét  Nhận xét ? Xác định gía trị x y = −1; 0; 2,5 ?  Đọc đề  HS quan sát c) Vận tốc người bộ, xe đạp là: 0,5 (km/h); 1,5 (km/h) Baøi 44 tr73 SGK: y  HS phát biểu  HS nhận xét  HS ý 2,5 O -5 -4 -3 -2 -1 -1 x A -2 -3  HS phát biểu: ⇒ x = 2; y = ⇒ x = a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2 y = -1 y = 2,5 ⇒ x = -5 f(0) =  HS phát biểu: ? Khi y < ⇒ x = ? ; b) y = -1 ⇒ x = 2; y = ⇒ x = ⇒ x0 y = 2,5 ⇒ x = -5 y>0 ⇒ x=? ⇒ x > y ⇒ x <  Gọi HS nhận xét  HS nhận xét y0  Nhận xét  Chú ý  Nhấn mạnh cách sử dụng đồ  HS ý lắng nghe, khắc thị để tìm x y ngược lại sâu Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) xem lại tập giải a - Đọc đọc thêm: “Đồ thị hàm số y = ( a ≠ ) ” x - Soạn câu hỏi ôn tập chương II tr76 SGK - Làm tập: 48; 49; 51; 54; 55 tr76; 77 SGK - Tieát sau: “Ôn tập chương II” IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG Đại số 2010 - 2011 104 Chương II Tiết 36 Ngày soạn: 05-12-2010 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số Kỹ năng: - Rèn kỹ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác, giải toán II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước có chia khoảng - Soạn câu hỏi ôn tập chương II tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (2’) Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: Kiểm tra cũ: (kết hợp kiểm tra trình ôn tập) Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Hôm ta tiến hành ôn tập nhằm hệ thống kiến thức học, chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối chương  Tiến trình dạy: Tg 20’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ HĐ1 Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch: nghịch  Treo hệ thống bảng phụ, đặt  HS trả lời câu hỏi a) Lý thuyết câu hỏi ôn tập thể nội dung tương ứng Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Đ/n Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo theo công thức y = kx (k số khác 0) công thức y = a hay x.y = a ( a số khác 0) x ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ Chú Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a ≠ 0) ý 0) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a k Tính chất Nếu x y hai đại lượng TLT x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 y1 y2 y3 = = = thì: a) x1 x2 x3 y1 x1 y1 x1 = ; = ; b) y2 x2 y3 x3 Nếu x y hai đại lượng TLN vaø x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 thì: a) y1 x1 = y2 x2 = y3 x3 = = a y1 x2 y1 x3 = ; = ; b) y2 x1 y3 x1  Cho HS làm 1:  HS quan sát đọc đề Cho x y tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống 105 Đ b) Bài tập Bài 1: Hàm số Đồ thị x -4 -1  Cả lớp làm bài, Hai HS lên y - Tính hệ số tỉ lệ k y x? bảng giải  Cho HS làm 2: Cho x y tỉ lệ nghịch Điền số thích hợp vào ô trống baûng sau : X -5 -3 -2 Y -10 30  Cho HS laøm baøi 48 tr76 SGK  Yêu cầu HS tóm tắt đề  Gọi HS thực  HS quan sát đọc đề  HS thực  Cả lớp nhận xét, chữa  Đọc tóm tắt đề  HS thực hiện: Do K.lượng muối kl nước hai đại lượng TLT nên:  Gọi HS nhận xét  Nhận xét 20’ HĐ2 Hàm số, đồ thị hàm số  Nêu câu hỏi: - Hàm số gì? Cho ví dụ? - Đồ thị hàm số y = f(x) gì? - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường nào?  Cho HS làm 51 tr77 SGK  Gọi HS phát biểu  Gọi HS nhận xét  Nhận xét  Gọi HS biểu diễn điểm M(4; 1); N(-2; -4); P(0; -4)  Cho HS làm tập: Cho hàm số y = -2x a) Biết A(3; y ) thuộc đồ thị hàm số Tính y? b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x  Cho HS hoạt động nhóm  Gọi HS nhận xét  Nhận xét Đại số 2010 - 2011 ⇒x= 250 ×25 = 6, 25kg 1000 1000 25 = 250 x  HS nhận xét  HS ý  HS trả lời câu hoûi x y -4 -1 y k= = x -4 -10 = −2 −1 Baøi 2: x -5 -3 -2 y -6 -10 -15 30 a = xy = (-3).(-10 ) = 30 Bài 48 tr76 SGK: Đổi: Tấn = 1000 kg 1000kg nùc biển có 25kg muối 250g nước biển có x g muối Mà K.lượng muối kl nước hai đại lượng TLT 1000 25 = nên: 250 x 250 ×25 ⇒x= = 6, 25kg 1000 Hàm số, đồ thị h.số a) Lý thuyết: (SGK)  HS đọc đề  HS phát biểu  HS nhận xét  HS ý  HS thực b) Bài tập: Bài 51 tr77 SGK: A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0), D(2; 4); E(3; -2); F(0;-2), G(-3;-2)  HS đọc đề Bài 55 tr77 SGK: a) A(3; y ) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Thay x = vào ta được: y = -2.3 = -6 b) Xeùt B(1,5; 3) Thay x = 1,5 vào y = -2.x, ta được: y = -2.1,5 = -3 (≠ 3) Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c) Xét hàm số y = -2x Với x = => y = -2  HS hoạt động nhóm  HS nhận xét  HS ý 106 Chương II y y x x -2 -1 -1 -2 -3 Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Ôn lại kiến thức chương II xem lại tập giải - Bài tập nhà: 64; 66; 67; 70; 71 SBT - Tiết sau: “Kiểm tra chương II” - Chuẩn bị: Giấy nháp, máy tính bỏ túi -4 IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG 107 Ñ Hàm số Đồ thị Tiết: 37 Ngày soạn: 07-12-2010 KIỂM TRA CHƯƠNG II I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá việc lónh hội kiến thức học sinh chương II Kỹ năng: - Rèn kỹ tính toán, trình bày toán Thái độ: - Rèn tính trung thực kiểm tra, phát huy lực tự giác học sinh - Rèn tính cẩn thận, tính xác giải toán, phát triển trí lực II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đề kiểm tra cho học sinh - Phương án tổ chức: Kiểm tra viết 45 phút Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập lại kiến thức học chương II xem lại dạng tập - Chuẩn bị giấy nháp, máy tính bỏ túi, thước thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: - Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: - Nhắc nhở HS trước làm Tiến trình kiểm tra: * Phát đề cho học sinh * Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Nhận biết TNKQ TL 0,5 0,5 Hàm số đồ thị Tổng 1,0 Mức độ đánh giá Thông hiểu TNKQ TL 1,0 1,0 0,5 2,5 Vận dụng TNKQ TL Tổng 1,5 3,0 1 0,5 3,0 0,5 4,5 4,0 10 6,0 10,0 * Noäi dung đề kiểm tra: A/ Trắc nghiệm: (4,0 đ) I (2,0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất: 1) Cho y tỉ lệ thuận với x theo công thức y = 3.x x = y = ? A 1; B 2; C 3; D x.y = 16 y = x = ? 2) Cho y tỉ lệ nghịch với x theo công thức A 8; B 7; C 6; D y = f( x ) = x − Khi f(1) = ? 3) Cho hàm số A 0; B 1; C 3; D y = x + Điểm sau thuộc đồ thị hàm số? 4) Cho hàm số A (1; 4); B (1; -4); C (-1; 2); D (-1; 1) II (1,0 đ) Hãy điền vào chỗ trống ( ) câu sau để kiến thức đúng: 1) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức …………… …… … ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ … Đại số 2010 - 2011 108 Chương II 2) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức …………… a số khác ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ … III (1,0 đ) Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn câu sau đây? Câu Đún g a Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k Sai … Nội dung … … … B/ Tự luận: (6,0 đ) Bài 1: (1,0 đ) Cho x y hai đại lượng tỉ lệ thuận với Hãy điền số thích hợp vào ô trống sau: x -2 −5 y -1 20 Bài 2: (2,0 đ) Cho biết người làm cỏ đám ruộng hết Hỏi người (với suất thế) làm cỏ xong đám ruộng hết bao lâu? Bài 3: (3,0 đ) Cho đồ thị hàm số y = ax qua điểm A(1; 3) a) Tìm hệ số a? b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được? c) Đánh dấu điểm đồ thị có tung độ -6 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/ Trắc nghiệm: (4,0 đ) I (2,0 đ) Mỗi vị trí 0,5 đ Câu Đ.án II (1,0 đ) Mỗi vị trí 0,25 đ 1) y = k.x k số khác k; C A 2) y = III (1,0 đ) Mỗi vị trí 0,5 đ 1) + S; B A a hay x.y = a … a x 2) + Đ B/ Tự luận: (6,0 đ) Bài 1: (1,0 đ) Mỗi ô trống điền 0,25 đ x -2 y -10 -1 −5 -1 20 -5 Baøi 2: (2,0 đ) Gọi thời gian người làm cỏ xong đám ruộng x (h) (0,5 đ) Do số người thời gian làm cỏ xong hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 7.8 = 4.x (0,5 đ) ⇒x= 7.8 = 14 (h) Vậy với người làm cỏ xong hết 14 (h) Bài 3: (3,0 đ) a) Vì A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax neân thay x = 1; y = vào hàm số ta được: 109 Đ (0,5 đ) (0,5 đ) Hàm số Đồ thị = a.1 => a = (1,0 đ) b) Xét hàm số: y = 3x Vì A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x nên đường thẳng OA đồ thị hàm số Vẽ hàm số 1,0 đ c) Thay y = -6 vào hàm số y = 3x, ta được: -6 = 3.x => x = -2 Biểu diễn (-2; -6) lên mặt phẳng tọa độ 1,0 đ (lưu ý: Mọi cách giải khác chặt chẽ điểm tối đa) KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐIỂM: Lớp Só 7A3 7A4 Giỏi SL TL Khá SL TL T.Bình Yếu SL TL SL TL Keùm SL TL TBTL SL TL Ghi 37 36 * Nhận xét kiểm tra: Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: - Ôn lại kiến thức học chương II xem lại tập giải - Ôn tập lại kiến thức học học kì I xem lại tập giải - Tiết sau: Ôn tập học kì I IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tiết: 38 Ngày soạn: 11-12-2010 ÔN TẬP HỌC KÌ I Đại số 2010 - 2011 110 Chương II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập phép tính số hữu tỉ, số thực - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kó thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức, vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số để tìm số chưa biết - Tiếp tục rèn kó giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, xác giải toán, phát triển tư học sinh qua tập nâng cao II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng - Ôn lại kiến thức học kì I xem lại tập giải III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: Kiểm tra cũ: (giáo viên kiểm tra ôn tập) Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố kiến thức số hữu tỉ, số thực, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra học kì I tiết học hôm em học tiết “Ôn tập học kì I”  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 7’ HĐ1: Ôn tập số hữu tỉ, số thực Ôn tập số hữu tỉ, số  Nêu câu hỏi:  HS phát biểu câu hỏi thực: (SGK) - Định nghóa số hữu tỉ? giáo viên - Thế số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ? - Số hữu tỉ không số hữu tỉ dương, không số hữu tỉ âm? - Phát biểu quy tắc chuyển vế? - Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ? - Trong Q có phép toán nào?  Hệ thống phép toán Q  HS ý khắc sâu  Nêu câu hỏi:  HS trả lời câu hỏi - Thế tỉ số hai số a b (b ≠ 0)? - Tỉ lệ thức gì? Phát biểu tính chất tỉ lệ thức? - Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số nhau? - Định nghóa bậc hai 111 Đ Hàm số Đồ thị số không âm a? - Thế số vô tỉ? Cho ví dụ? - Số vô tỉ viết dạng số thập phân nào? Cho ví dụ? - Số hữu tỉ viết dạng số thập phân nào? Cho ví dụ? - Số thực gì?  Nhấn mạnh: Tất số  HS ý học số thực Tập hợp số thực lấp đầy trục số nên trục số gọi trục số thực 7’ HĐ2: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số y = ax (a ≠ 0)  HS phát biểu  Nêu câu hỏi: - Khi hai đại lượng y x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? - Khi hai đại lượng y x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? - Hàm số y = ax (a ≠ 0), cho ta biết y x hai đại lượng nào? - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nào?  Treo bảng phụ ôn tập đại  Cả lớp quan sát lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 26’ HĐ3: Bài tập  Cho HS làm tập sau (B.phụ)  HS quan sát đọc đề Thực phép tính sau: −5 + 0,75 12 16 b) + − + 0,5 + 23 21 23 21 3 c) 19 − 33 7 ? Hãy nêu cách giải? a)  HS phát biểu  Chốt lại cách làm gọi HS  HS ý  HS thực thực  HS nhận xét  Gọi HS nhận xét  HS ý  Nhận xét  HS quan sát đọc đề  Cho HS làm tập: (B.phụ) Tìm x, biết: 3 x −1 = b) −6 ? Haõy nêu cách thực hiện? a) x + =  HS phát biểu  Chốt lại cách giải gọi HS  HS ý Đại số 2010 - 2011 Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số y = ax (a ≠ 0): (SGK) Bài tập: Bài 1: (Bảng phụ) −5 −5 −5 + 0,75 = + = + 12 12 12 12 = = 12 a) 16 + − + 0,5 + 23 21 23 21  4   16  =  − ÷+  + ÷+ 0,5 23 23   21 21   b) = + + 0,5 = 2,5 3 b) 19 − 33 7 3 1 =  19 − 33 ÷ = (−14) = −6 7 3 Baøi 2: (Bảng phụ) 3 x= − = 12 Vaäy x = 12 a) x + = 112 Chương II thực  Gọi HS nhận xét  Nhận xét  Cho HS làm tập: Tìm a, b, c bieát a + b − c = 10  Gọi HS thực  Gọi HS nhận xét  Nhận xét  HS thực  HS nhận xét  HS ý  HS quan sát đọc đề a b c = =  HS thực  HS nhận xét  HS ý x −1 −1.(−6) = ⇒x= = −6 4 Vậy x = b) Bài 3: (Bảng phụ) Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta được: a b c a + b − c 10 = = = = = 10 3+5−7 a Suy ra: = 10 ⇒ a = 30 b c = 10 ⇒ b = 50 ; = 10 ⇒ c = 70 Vaäy a = 30; b = 50; c = 70  Cho HS làm tập sau:  HS quan sát đọc đề Bài 4: (Bảng phụ) Cho đồ thị hàm số y = ax a) Vì A(1; 3) thuộc đồ thị qua điểm A(1; 3) hàm số y = ax nên thay x = 1; a) Tìm hệ số a? y = vào hàm số ta được: b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm = a.1 => a = được? c) Điểm D(1; -3) có thuộc đồ thj b) Xét hàm số: y = 3x hàm số hay không? Vì A(1; 3) thuộc đồ thị  Cho HS thực câu a?  HS phát biểu hàm số y = 3x nên đường  Gọi HS vẽ đồ thị hàm số trên?  HS vẽ đồ thị thẳng OA đồ thị hàm ? Hãy nêu cách kiểm tra?  HS phát biểu: số Vẽ hàm số Thay x = hàm số y = 3x, ta c) Thay x = vaø hàm số y = được: y = 3.1 = ≠ - 3x, ta được: y = 3.1 = ≠ - Vậy D(1; -3) không thuộc đồ thị Vậy D(1; -3) không thuộc đồ hàm số y = 3x thị hàm số y = 3x  Gọi HS nhận xét  HS nhận xét  Nhận xét  HS ý Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Ôn lại kiến thức học chương I, II xem lại tập giải - Làm tập tương tự cho đề cương ôn tập - Bài tập thêm: 1) Thực phép tính: (−2) + 36 − + 25 2) Tìm x, biết: a) + : x = ; b) x − + = 3 - Ôn tập kỹ kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì I IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tiết: 40 I MỤC TIÊU: 113 Đ Ngày soạn: 26-12-2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Hàm số Đồ thị Kiến thức: - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết kiểm tra học kì I Kỹ năng: - Hướng dẫn HS giải trình bày xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót, lỗi sai điển hình Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học cẩn thận cho học sinh II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Tập hợp kết kiểm tra cuối học kì I lớp, tính tỉ lệ số giỏi, khá, trung bình, yếu, - Lên danh sách học sinh tuyên dương, nhắc nhở - Chuẩn bị đề, đáp án biểu điểm - Đánh giá chất lượng học tập HS, nhận xét lỗi phổ biến, lỗi sai điển hình - Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi - Phương án tổ chức: gợi mở phát vấn đề, luyện tập Chuẩn bị học sinh: - Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi - Tự rút kinh nghiệm làm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: .; 7A4: Kiểm tra cũ: (Giáo viên không kiểm tra) Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Để giúp cho em ôn tập củng cố kiến thức kiểm tra lại làm kiểm tra học kì sửa lỗi sai hôm sang tiết trả  Tiến trình dạy: Tg 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập lớp  Thông báo kết điểm lớp:  HS lắng nghe * Số từ trung bình trở lên bài, chiếm tỉ lệ % Trong đó: + Giỏi: % + Khá: % + Trung bình: % + Yếu: % + Kém: % * Tuyên dương học sinh làm tốt * Nhắc nhở học sinh làm 30’ HĐ2: Trả bài, chữa kiểm tra  Yêu cầu vài HS phát cho bạn  HS phát  Cho HS xem lại làm (5’)  HS tự nghiên cứu  Gọi HS lên bảng chữa lại tập  HS lên bảng thực  Gọi HS nhận xét  HS nhận xét  Nhân xét  HS lắng nghe  Phân tích kó khó  HS ý lắng nghe  Nêu lỗi sai phổ biến, điển hình  Chú ý lắng nghe để học sinh rút kinh nghiệm  Nêu biểu điểm để học sinh đối chiếu  HS đối chiếu Đại số 2010 - 2011 Nội dung Nhận xét, đánh giá tình hình học tập Trả bài, chữa kiểm tra: 114 Chương II  Nhắc nhở HS ý thức học tập, thái độ  HS lắng nghe trung thực, tự giác làm điều ý cẩn thận đọc đề, làm toán dễ không nên tập trung vào câu khó chưa làm xong câu khác Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Ôn tập lại kiến thức mà chưa nắm vững - Làm lại tập mà giải sai - Đối với học sinh khá, giỏi nên tìm hiểu thêm cách giải khác - Xem trước chương III: “Mở đầu phương trình” IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: 115 Ñ ... cách giải toán tỉ lệ thuận, toán tỉ lệ nghịch thực nào? Đó nội dung học hôm nay?  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14’ HĐ1 Bài toán  HS quan sát đọc đề  Xét toán SGK ... soạn: 07-12-2010 KIỂM TRA CHƯƠNG II I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá việc lónh hội kiến thức học sinh chương II Kỹ năng: - Rèn kỹ tính toán, trình bày toán Thái độ: - Rèn tính... hệ số tỉ lệ Giáo viên nhận xét ghi điểm Giảng mới:  Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước tìm hiểu toán đại lượng tỉ lệ thuận Hôm xét dạng toán chia tỉ lệ  Tiến trình dạy: Tg Hoạt động giáo viên 9’

Ngày đăng: 04/06/2015, 01:00

w