1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T51

3 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 51 Ngày soạn: 16-03- 2011. §9. ỨNG DỤNG CỦA THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai đòa điểm trong đó có một đòa điểm không tới được). 2. Kỹ năng: - HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bò cho tiết thực hành tiếp theo. 3. Thái độ: - Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế, tạo sự yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài 49 tr84 SGK), bút dạ, thước thẳng, êke. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, trực quan, thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke - Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : só số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (giáo viên kiểm tra trong tiết dạy) 3. Giảng bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Ta có thể chiều cao của một cây mà ta không thể lên đến ngọn được không? Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu nội dung này.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Nội dung 14’ HĐ1: Đo gián tiếp chiều cao của vật. 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: Giả sử cần xác đònh chiều cao của một cây nào đó, ta có thể làm như sau: a) Tiến hành đo đạc:  Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc  Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi quan đỉnh C’ của cây, sau đó xác đònh giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’  Đo khoảng cách DA và BA’ b) Tính chiều cao của cây: (SGK)  Treo bảng phụ hình 54 tr85 SGK lên bảng và giới thiệu: Giả sử cần xác đònh chiều cao của một cây, của một tòa nhà hay một ngọn tháp nào đó? ? Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cây, vậy ta cần xác đònh độ dài những khoảng nào? Tại sao?  Để xác đònh được AB, AC, A’B ta làm như sau: a) Tiến hành đo đạc:  GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây.  HS quan sát hình 54 SGK và nghe GV giới thiệu.  HS: Ta cần đo độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, A’B. Vì có A’C’ // AC nên ∆BAC ∆BA’C’ BA AC BA' A'C' ⇒ = ⇒ Tính A’C’  HS: đọc SGK  HS: nghe GV hướng dẫn cách ngắm thước đi qua đỉnh C’ và xác đònh giao điểm B Giáo án hình học 8. 58 S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Sau đó đổi vò trí ngắm để xác đònh giao điểm B của đoạn thẳng CC’ và AA’  Đo khoảng cách BA, BA’ b) Tính chiều cao của cây (GV hướng dẫn tính như SGK).  HS nghe GV hướng dẫn.  Một HS lên bảng trình bày. 18’ HĐ2: Đo khoảng cách giữa hai đòa điểm trong đó có một đòa điểm không thể tới được. 2. Đo khoảng cách giữa hai đòa điểm trong đó có một đòa điểm không thể tới được: a A B C a) Tiến hành đo đạc: − Xác đònh trên thực tế ∆ABC. Đo độ dài BC = a − Dùng giác kế đo các góc: · ABC α = ; · ACB β = . b) Tính khoảng cách AB? (SGK) Ghi chú: (SGK)  Treo bảng phụ hình 55 tr86 SGK lên bảng và nêu bài toán .  Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm ra cách giải quyết.  Gọi học sinh trình bày.  Gọi học sinh nhận xét. ? Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì?  Giả sử BC = a = 100m; B’C’ = a’ = 4cm. Hãy tính AB?  Giáo viên đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế.  Yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc ABC trên mặt đất.  HS quan sát hình 55 tr86 và đọc đề.  HS: hoạt động theo nhóm. * Đọc SGK * Bàn bạc các bước tiến hành * Đại diện một nhóm lên trình bày cách làm.  Một vài HS nhận xét.  HS trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo độ lớn các góc bằng giác kế.  HS trình bày.  HS: quan sát hình 56 SGK và chú ý.  HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất. 7’ HĐ3: Luyện tập. 3. Luyện tập: Bài 53 tr87 SGK: 15 0,8 1,6 2 F M B A C E N Vì MN // ED ⇒ ∆BMN ∆BED ⇒ BN MN BD ED = ⇒ BD.MN BN ED = Mà: BD = BN + 0,8  Cho HS thực hiện bài 53 tr87 SGK kèm hình vẽ.  Giải thích hình vẽ. ? Để tính được AC ta cần biết thêm đoạn nào? ? Nêu cách tính BN?  Yêu cầu HS tính AC khi biết BD = 4m?  Gọi HS nhận xét.  HS quan sát và đọc đề bài.  HS lắng nghe.  HS: Cần biết thêm đoạn BN.  HS: ∆BMN  ∆BED ⇒ BN MN BD ED = ⇒ BD.MN BN ED =  HS: lên bảng tính AC.  HS nhận xét. Giáo án hình học 8. 59 S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Nhận xét.  HS lắng nghe. nên BN = 2 6,1).8,0( +BN ⇒ 2BN = 1.6BN +1,28 ⇒ 0,4.BN = 1,28 ⇒ BN = 3,2 ⇒ BD = 4(m) − Có ∆BED ∆BCA ⇒ AC DE BA BD = ⇒ AC = BD DEBA. ⇒ AC = 4 2).154( + = 9,5 Vậy cây cao 9,5 (m) 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (3’) - Xem lại bài học và ôn lại cách sử dụng hai loại giác kế. - Làm bài tập 54; 55 tr88 SGK và đọc mục có thể em chưa biết. - Mỗi tổ HS chuẩn bò :  1 thước ngắm.  1 sợi dây dài khoảng 10m.  1 thước đo độ dài (3m hoặc 5m).  2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m, giấy làm bài, bút thước kẻ đo độ.  Máy tính bỏ túi. - Tiết sau thực hành đo chiều cao của một vật. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Giáo án hình học 8. 60 . tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bò cho tiết thực hành tiếp theo. 3. Thái độ: - Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế, tạo sự yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo. dung này.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Nội dung 14’ HĐ1: Đo gián tiếp chiều cao của vật. 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: Giả sử cần xác đònh chiều. Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 51 Ngày soạn: 16-03- 2011. §9. ỨNG DỤNG CỦA THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián

Ngày đăng: 04/06/2015, 01:00

Xem thêm: Giáo án T51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w